Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ năm 2024

2. Quy luật mâu thuẩn: Hai tư tưởng trái ngược nhau phản ánh cùng một đối tượng cùng một thời gian và cùng một mối quan hệ thì không thể đồng thời đúng

- Dùng để bác bỏ tư tưởng đối phương.

- Chứng minh tính vô can của đối tượng.

- Chỉ ra sự vô lý trong tư tưởng người khác.

- Giăng bẩy để đối phương bế tắc trong tranh luận.

Kí hiệu: A ^ ~ A.

3. Quy luật triệt tam: Trong hai phán đoán phủ định lẫn nhau, nhất định có một phán đoán chân thực và một phán đoán giả dối, không có cái thứ 3.

- Hai tư tưởng phủ định nhau phản ánh cùng một đối tượng, cùng một thời điểm cùng một mối quan hệ thì không đồng hời cùng đúng hoặc cùng sai.

4. Quy luật lý do đầy đủ: Một tư tưởng chỉ được côngnhận là đúng khi có đủ căn cứ chứng minh cho tính đúng đắn của nó.

Uploaded by

Nguyễn Văn Quang

100% found this document useful (2 votes)

8K views

41 pages

Original Title

[123doc] Bai Tap Mon Logic Hoc (1)

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful (2 votes)

8K views41 pages

(123doc) Bai Tap Mon Logic Hoc

Uploaded by

Nguyễn Văn Quang

Jump to Page

You are on page 1of 41

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Xác định quan hệ và mô hình hóa quan hệ năm 2024

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG I&II KHÁI NIỆM

I/ LOẠI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NỘI HÀM, NGOẠI DIÊN VÀ MỐI

QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM:

Bài 1: Cho các khái niệm: “Sinh viên”, “Sinh viên tiên tiến”, “SV tiên

tiến xuất sắc”, “SV đại học”, “SV đại học sư phạm” và “SV tiên tiến đại học

sư phạm”. Hãy

  1. Xác định nội hàm và ngoại diên của các khái niệm đó
  1. Chỉ ra mối quan hệ giữa các khái niệm đó và mô hình hóa
  1. Nêu tiến trình giới hạn và mở rộng ở trong các khái niệm đó, vẽ

hình minh họa

Lời giải:

  1. Xác định nội hàm và ngoại diên của các khái niệm:

+ K/n “Sinh viên” (A)

- Nội hàm: Là những người học trong các trường ĐH, CĐ

- Ngoại diên: SV trường đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP…

+ “SV tiên tiến”(B)

- Nội hàm: Là những sinh viên có học lực khá, ngoan ngoãn, chăm học

- Ngoại diên: SV tiên tiến đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP..

+ “SV tiên tiến xuất sắc” (C)

- Nội hàm: Là những SV có thành tích cao trong học tập và rèn luyện, là

những SV tiêu biểu trong các SV tiên tiến

- Ngoại diên: SV tiên tiến xuất sắc đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP..

+ “SV Đại học”: (D)

- Nội hàm: Là những người đang học trong các trường ĐH.

- Ngoại diên: Sv ĐHSP, SV ĐH Nông nghiệp, SV ĐH Bách khoa…

+ “Sinh viên đại học sư phạm”: (E)

- Nội hàm: là những người đang học trong các trường ĐHSP

- Ngoại diên: SV ĐHSP HN1, ĐHSP HN2, ĐHSP Vinh,..

+ “SV tiên tiến ĐHSP” (F)

- Nội hàm: Là những SV của các trường ĐHSP, có học lực khá, ngoan

ngoãn,

chăm học

- Ngoại diên: SV tiên tiến ĐHSP HN1, ĐHSPHN2, ĐHSP Vinh,….

+ (A) bao hàm (B), (C), (D), (E), (F)

+ (B) bao hàm (C)

+ (D) bao hàm (E) và (F)

+ (E) bao hàm (F)

Bài T p logicậPage 1