Khối u mọc ở tráng lâu năm bị vôi hóa năm 2024

U tuyến giáp bị vôi hóa là bệnh lý tuyến giáp phổ biến, thường gặp ở phụ nữ từ 30 đến 55 tuổi. Mặc dù hầu hết u tuyến giáp bị vôi hoa là lành tính nhưng chúng có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

U tuyến giáp bị vôi hóa do đâu?

Hiện tượng lắng đọng canxi ở tuyến giáp được gọi là u tuyến giáp bị vôi hóa. Khi bị vôi hóa, nhân tuyến giáp có thể cứng lại và ảnh hưởng đến cả hai thùy tuyến giáp, gây ra những thay đổi về cấu trúc ở cả hai thùy. Từ đó có thể ảnh hưởng phần nào đến chức năng tuyến giáp và dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe như cường giáp, suy giáp…

Khối u mọc ở tráng lâu năm bị vôi hóa năm 2024
Hiện tượng lắng đọng canxi ở tuyến giáp được gọi là u tuyến giáp bị vôi hóa

Căn cứ vào mức độ vôi hóa, bệnh có thể chia thành 2 loại sau:

  • Microcalcification: Bệnh nhân xuất hiện tình trạng vôi hóa tuyến giáp. Siêu âm có thể xác định được các hạt canxi nhỏ dưới 1 mm trong nhân tuyến giáp dưới dạng những vệt sáng nhỏ trên kết quả siêu âm.
  • Macrocalcification: Đây là những trường hợp vôi hóa tuyến giáp nghiêm trọng hơn. Các hạt canxi trong nhân tuyến giáp có kích thước lớn hơn 1 mm. Trên siêu âm, có thể thấy rõ các điểm sáng lớn trên hình ảnh thu được.

Vôi hóa tuyến giáp có thể xảy ra vì nhiều lý do, chẳng hạn như:

  • Do nhiễm trùng.
  • Ba loại hormone tuyến giáp T3, T4 và calcitonin có vai trò điều chỉnh nồng độ canxi trong máu về mức an toàn. Tuy nhiên, khi những hormone này bất thường, canxi có thể tích tụ trong các nhân tuyến giáp.
  • Tiền sử bệnh của gia đình.
  • Do viêm tuyến giáp mãn tính. Vì vậy, bạn cũng nên làm theo hướng dẫn của bác sĩ nếu mắc phải căn bệnh này. Bạn nên đến gặp bác sĩ thường xuyên để nhận biết những dấu hiệu bất thường trong cơ thể.
  • U tuyến giáp bị vôi hóa cũng có thể do ảnh hưởng của các bệnh lý khác như viêm khớp dạng thấp, những đối tượng mắc các bệnh này cũng nên đi kiểm tra sức khỏe tuyến giáp.

U tuyến giáp bị vôi hóa có gây nguy hiểm gì không?

Vôi hóa tuyến giáp thường lành tính, tiến triển chậm và không nguy hiểm. Ngược lại, các trường hợp ác tính có xu hướng phát triển nhanh chóng. Nếu không được điều trị sớm, tế bào ung thư có thể xâm lấn nhiều cơ quan khác và đe dọa tính mạng người bệnh.

Khi u tuyến giáp bị vôi hóa, nó có thể ảnh hưởng đến khả năng sản xuất hormone của tuyến giáp, dẫn đến suy giáp hoặc cường giáp. Ngoài ra, những nốt vôi hóa này có thể phát triển và tăng kích thước, khiến cổ của bệnh nhân to hơn bình thường. Vôi hóa không chỉ mất thẩm mỹ mà còn có nguy cơ chèn ép các cơ quan xung quanh, khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, khó ăn uống, khó nói chuyện với những người xung quanh.

Khối u mọc ở tráng lâu năm bị vôi hóa năm 2024
U tuyến giáp bị vôi hóa có thể lành tính hoặc ác tính. Vì vậy, việc biết và nắm rõ tình trạng bệnh là rất quan trọng để giúp người bệnh chủ động điều trị, ngăn ngừa nguy cơ xảy ra những biến chứng nguy hiểm đe dọa sức khỏe. U tuyến giáp bị vôi hóa cần được điều trị sớm để ngăn ngừa các biến chứng. Nếu bạn có các triệu chứng bất thường hoặc thuộc nhóm có nguy cơ cao, bạn nên tìm cách điều trị y tế càng sớm càng tốt.

Bướu huyết thanh là một trong những vấn đề thường gặp phải ở trẻ sơ sinh. Nguyên nhân chủ yếu do tác động vật lý ngoài ý muốn. Tình trạng này tuy không quá nguy hiểm nhưng trẻ cần được theo dõi chặt chẽ và điều trị đúng cách, tránh mọi biến chứng có thể xảy ra, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này.

1. Bướu huyết thanh là gì?

Bướu huyết thanh là tình trạng da đầu trẻ sơ sinh bị sưng phù nề sau sinh. Chúng thường xuất hiện dưới dạng khối u hoặc một khối sưng ngay trên đầu, không gây ảnh hưởng đến xương sọ hay não bộ của trẻ nhưng có thể gây nên những biến chứng khác sau này nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách.

Dấu hiệu nhận biết khá đơn giản. Trên đầu trẻ xuất hiện một khối phình ra ngay sau khi sinh. Chỗ phình này có thể mềm, hơi sưng. Về sau, khối sưng dưới da bị vôi hóa, cứng hơn. Quá trình vôi hóa theo thời gian sẽ giúp khối sưng u nhỏ dần và biến mất mà không cần phải can thiệp.

Khối u mọc ở tráng lâu năm bị vôi hóa năm 2024

Bướu huyết thanh là khối sưng trên đầu trẻ sơ sinh

2. Nguyên nhân gây bướu huyết thanh

Bướu huyết thanh hình thành do nhiều nguyên nhân. Người ta cũng xác định được những yếu tố có nguy cơ cao gây tình trạng này:

Những nguyên nhân gây bướu huyết thanh

Nguyên nhân chính gây ra bướu huyết thanh chủ yếu là do tác động vật lý lên đầu trẻ sơ sinh. Nguyên do là áp lực từ vùng chậu của người mẹ khi sinh và áp lực khi đi qua ống âm đạo. Cũng có trường là hợp u huyết thanh là bướu máu hình thành trên đầu trẻ ngay từ khi trong bụng mẹ. Do áp lực từ vùng chậu lên vùng sọ của thai nhi.

Những yếu tố rủi ro có nguy cơ cao gây bướu huyết thanh

Một số yếu tố rủi ro có thể gây bướu huyết thanh ở trẻ sơ sinh phải kể đến là:

- Vỡ ối sớm gây khó khăn cho việc chuyển dạ sau đó.

- Lượng nước ối quá ít cũng khiến cho quá trình sinh nở gặp nhiều khó khăn, tăng nguy cơ gây rủi ro cho trẻ sơ sinh, nhất là bướu huyết thanh.

- Sinh con lần đầu: những phụ nữ sinh con lần đầu, sinh khó, xương vùng chậu bé cũng tăng nguy cơ gây rủi ro cho trẻ sơ sinh.

- Co thắt Braxton-Hicks khiến tử cung căng cơ quá mức, gây áp lực lên vùng đầu của trẻ khi sinh.

- Thời gian quá trình chuyển dạ kéo dài càng tăng áp lực lên đầu trẻ khi sinh, nhất lá áp lực ở vùng chậu, ống tử cung.

- Vị trí thai nhi không thuận, mặt quay về sau, đầu không hướng xuống dưới khiến cho quá trình chuyển dạ gặp khó khăn, tăng áp lực lên vùng đầu trẻ.

- Sử dụng các công cụ hỗ trợ như “kẹp” cũng là nguy cơ gây bướu huyết thanh ở đầu trẻ sau khi sinh.

- Thai nhi quá to khiến cho việc chuyển dạ gặp khó khăn, khó đi qua vùng chậu.

Cũng có trường hợp do gây tê màng cứng, phần dưới của mẹ bị tê liệt nên không thể tạo áp lực đẩy thai nhi ra ngoài, làm tăng nguy cơ gây bướu huyết thanh cho trẻ.

Khối u mọc ở tráng lâu năm bị vôi hóa năm 2024

Có nhiều nguyên nhân gây ra bướu huyết thanh ở trẻ

3. Bướu huyết thanh nguy hiểm thế nào?

Thông thường, bướu huyết thanh không gây nguy hiểm và có thể tiêu biến theo thời gian mà không cần tác động. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, tình trạng u bướu này sẽ cần phải có tác động ngoại khoa để điều trị. Nếu không sẽ gây nên những tình trạng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ như:

Gây vàng da ở trẻ sơ sinh

Vàng da là tình trạng khá phổ biến với những trẻ bị bướu huyết thanh. Nguyên nhân là do bướu huyết thanh làm tăng lượng bilirubin trong máu. Tình trạng vàng da sẽ được cải thiện khi được điều trị đúng hướng.

Gây thiếu máu

Sự hình thành của u bướu huyết thanh khiến cho sự tuần hoàn của máu trong cơ thể bị ảnh hưởng, nhất là tình trạng chảy máu tạo thành u khiến cho tế bào hồng cầu bị giảm. Bướu huyết thanh càng lớn thì tình trạng thiếu máu càng trầm trọng.

Khối u mọc ở tráng lâu năm bị vôi hóa năm 2024

Bướu huyết thanh có thể gây vàng da, thiếu máu ở trẻ sơ sinh

Nhiễm trùng

Nhiễm trùng là một biến chứng của bướu huyết thanh khi không được điều trị kịp thời. Vị trí hình thành bướu huyết thanh bị vi khuẩn tấn công khiến khu vực này nhiễm trùng. Tình trạng này thường xuất hiện khá sớm, ngay trong tuần đầu sau khi sinh. Trẻ sẽ có những dấu hiệu như: sốt, u huyết thanh sưng to, có thể chảy dịch bất thường. Đây là tình trạng nguy hiểm, trẻ cần được khám và điều trị ngay.

Gây rụng tóc

Bướu huyết thanh lâu ngày sẽ khiến vùng mô xung quanh bị chết gây rụng tóc. Tình trạng rụng tóc có thể hết sau một thời gian nhưng cũng có trường hợp phải rất lâu mới phục hồi.

Khối u mọc ở tráng lâu năm bị vôi hóa năm 2024

Bướu huyết thanh ở trẻ sơ sinh phải được theo dõi và điều trị sớm

4. Điều trị bướu huyết thanh như thế nào?

Việc chẩn đoán bướu huyết thanh không cần phải làm xét nghiệm ngoài kiểm tra thể chất bên ngoài. Dấu hiệu của u bướu rất rõ ràng ở bên ngoài. Trường hợp trẻ có các dấu hiệu bất thường khác liên quan đến bên trong hoặc tổn thương sâu thì cần làm xét nghiệm thêm để lấy căn cứ điều trị sau này.

Bướu huyết thanh ở dạng thông thường thì gần như không cần điều trị hay tác động gì. Khối sưng, u sẽ biến mất sau ngày ngày sau sinh. Vài trường hợp khối sưng dần vôi hóa và mất dần sau 2-6 tuần sau khi sinh. Với những trường hợp trẻ bị thiếu máu do bướu huyết thanh thì có thể truyền máu. Tuy nhiên, trẻ cần được theo dõi chặt chẽ, nếu thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường như bướu sưng to hơn, sốt, trẻ quấy khóc thì cần phải đưa vào viện cấp cứu để điều trị gấp.

Bướu huyết thanh chỉ là một trong những rủi ro trong quá trình sinh nở không đảm bảo an toàn. Để tránh mọi rủi ro không đáng có và có thể chủ động lường trước được, mẹ bầu cần được thăm khám thai đầy đủ, theo dõi sức khỏe trước sinh và thực hiện các phương pháp khám, chẩn đoán trước sinh để lựa chọn phương pháp sinh nở an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC hiện là một địa chỉ đáng tin cậy được nhiều phụ huynh lựa chọn trong việc chăm sóc sức khỏe cho bé. Với đội ngũ y bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm cùng hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại, khang trang, đây là nơi mang đến sự an tâm tuyệt đối cho bạn và người thân.

Để được tư vấn sức khỏe hoặc đặt lịch thăm khám tại MEDLATEC, quý khách vui lòng gọi tới tổng đài 1900 56 56 56 để được hỗ trợ.