Các phương thức giao dịch trong thương mại điện tử

Thanh toán bằng thẻ là một trong những phương thức thanh toán phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay.

Phương thức thanh toán bằng thẻ hiện có 02 loại chính:

- Thẻ ghi nợ nội địa: Thẻ ghi nợ nội địa là loại thẻ có phạm vi sử dụng trong quốc gia phát hành. Thẻ được liên kết với tài khoản ngân hàng của người sử dụng. Người dùng cần nạp tiền vào tài khoản ngân hàng mới có thể sử dụng được thẻ.

- Thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng là thẻ thanh toán trước trả tiền sau. Ngân hàng sẽ cấp một hạn mức tín dụng nhất định cho chủ thẻ chi tiêu theo yêu cầu. Sau đó, chủ thẻ phải hoàn trả số tiền đã sử dụng trong thời hạn thanh toán, nếu không sẽ bị tính lãi suất.

2. Thanh toán bằng séc trực tuyến

Séc trực tuyến hay séc điện tử là hình thức thanh toán hoá đơn cho phép người dùng thanh toán qua Internet thay vì dùng séc giấy. Sau khi ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc sẽ tiến hành chuyển tiền cho người được thanh toán.

Toàn bộ quá trình thanh toán được thực hiện trực tuyến nên tiết kiệm thời gian, chi phí hơn so với séc bằng giấy. Các chuyên gia ước tính chi phí sử dụng séc điện tử chỉ bằng 1/3 so với chi phí sử dụng séc giấy.

Các phương thức giao dịch trong thương mại điện tử

3. Thanh toán bằng ví điện tử

Khi sử dụng phương thức thanh toán bằng ví điện tử, người dùng bắt buộc phải tạo và sở hữu tài khoản trên các ví điện tử như: Zalo Pay, Payoo, Viettel Pay, Momo,...

Về ưu điểm, phương thức thanh toán bằng ví điện tử giúp người dùng có thể dễ dàng chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng vào tài khoản ví điện tử hoặc cũng có thể nạp tiền vào ví bằng cách nộp tiền mặt để tiến hành giao dịch thanh toán. Tuy nhiên, nhược điểm là người dùng chỉ thực hiện thanh toán được trên các website chấp nhận ví điện tử này.

Hiện nay, chi phí đăng ký tài khoản, dịch vụ tại các ví điện tử ở Việt Nam đa phần được miễn phí, mức phí sử dụng cũng tương đối thấp. Do đó, đây là một trong những phương thức thanh toán khá phổ biến và dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới tại Việt Nam.

4. Thanh toán qua điện thoại di động

Khi điện thoại thông minh ngày càng trở nên phổ biến, thì phương thức thanh toán qua điện thoại di động cũng phát triển hơn rất nhiều.

Theo đó, người dùng có thể không cần mang theo tiền mặt vẫn có thể dễ dàng thanh toán khi đi mua sắm, sử dụng dịch vụ với một chiếc điện thoại có cài đặt thanh toán qua di động.

Hệ thống thanh toán qua điện thoại di động được xây dựng liên kết giữa các nhà cung cấp dịch vụ gồm: Ngân hàng, nhà cung cấp viễn thông, hệ thống tiêu dùng và người tiêu dùng.

Các phương thức giao dịch trong thương mại điện tử

5. Thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng

Hình thức thanh toán qua chuyển khoản ngân hàng được thực hiện thông qua ATM hoặc thông qua giao dịch trực tiếp trên máy tính, điện thoại.

Với phương thức thanh toán điện tử này, người mua chỉ cần chuyển tiền từ tài khoản của mình sang tài khoản của người bán để thanh toán ngay khi thực hiện giao dịch.

Cũng bởi tính dễ dàng, tiện lợi, có thể chuyển khoản thanh toán ở bất cứ nơi đâu, bất cứ thời điểm nào chỉ với một chiếc điện thoại di động hoặc máy tính có kết nối mạng nên phương thức thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng đã và đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Hơn thế, phương thức thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng hiện đã được pháp luật Việt Nam quy định là 1 trong 2 loại hình thức thanh toán được chấp nhận trên hóa đơn nói chung, hóa đơn điện tử nói riêng.

6. Thanh toán qua cổng thanh toán điện tử

Cổng thanh toán điện tử là hệ thống phần mềm trung gian nhằm kết nối người mua, người bán với ngân hàng để hỗ trợ và thực hiện thanh toán hoá đơn.

Cổng thanh toán điện tử được các nhà cung cấp phát triển với tính năng bảo mật cao, an toàn, giúp cho việc thanh toán trên các trang thương mại điện tử được diễn ra nhanh chóng, tiện lợi.

Cơ chế hoạt động của cổng thanh toán gồm 3 bước:

  • Ủy quyền: Xác minh thông tin thẻ ATM/thẻ tín dụng của người mua.
  • Thanh toán: Chuyển tiền được thanh toán đến ngân hàng của người bán.
  • Báo cáo: Ghi lại thông tin giao dịch.

công nghệ và pháp lý để tạo điều kiện cho TMĐT phát triển. Chính phủ ở đây phải bao gồm cả các cơ quan thuộc Chính phủ.Về mặt cơng nghệ, Internet là cơ sở của TMĐT nên chính nhờ có sự phát triển của CNTT mà TMĐT ra đời. TMĐT có phát triển được hay khơng phụ thuộc phần lớn vào sựtiến bộ của CNTT. Chính phủ tham gia vào TMĐT vừa với tư cách trung gian tạo nền tảng cơ sở hạ tầng CNTT, vừa với tư cách trực tiếp tham gia giao dịch G2B, G2G, G2C đượcđề cập ở phần sau. + Người tiêu dùng:Mục đích cuối cùng của các DN là bán được các sản phẩm dịch vụ của mình đến tay người tiêu dùng để thu lợi nhuận. Người tiêu dùng chính là động cơ cốt lõi thúc đẩy TMĐTphát triển. Người tiêu dùng góp phần quy định xem ngành nghề, tổ chức nào, nên đi sâu sử dụng TMĐT và ngành nào không.

1.1.2.3 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử

Có nhiều tiêu chí để phân loại các hình thức giao dịch của TMĐT, nhưng phương thức phổ biến là phân loại dựa vào các chủ thể tham gia TMĐT. Dựa vào phương thức này,người ta chia TMĐT theo các loại sau: Người tiêu dùngC2C Consumer to Comsumer: Người tiêu dùng với người tiêu dùng. C2B Consumer to Business: Người tiêu dùng với doanh nghiệp.C2G Consumer to Government: Người tiêu dùng với Chính phủ. Doanh nghiệpB2C Business to Consumer: Doanh nghiệp với người tiêu dùng. B2B Business to Business: Doanh nghiệp với doanh nghiệp.B2G Business to Government: Doanh nghiệp với Chính phủ. B2E Business to Employee: Doanh nghiệp với người lao động.Chính phủ G2C Government to Consumer: Chính phủ với người tiêu dùng.G2B Government to Business: Chính phủ với doanh nghiệp. G2G Government to Government: Chính phủ với Chính phủ.12Tuy nhiên trong phạm vi khóa luận này chỉ xin đề cập đến hai loại hình giao dịch phổ biến và có vai trò quan trọng với các DN. Đó là giao dịch giữa DN với người tiêu dùngB2C và giao dịch gữa các DN với nhau B2B. Giao dịch giữa DN với người tiêu dùng B2C.Trong hình thức giao dịch này các DN sử dụng mạng Internet để nhận hàng trực tiếp từ phía người tiêu dùng. Song song với việc nhận hàng là cung cấp các giải pháp thanhtốn, hóa đơn, chứng từ qua mạng thông tin Internet. Thuật ngữ TMĐT bao gồm tất cả các giao dịch trực tuyến, còn B2C chỉ bao gồm cácgiao dịch giữa DN với khách hàng và áp dụng cho bất kỳ DN hoặc tổ chức nào bán các sản phẩm của họ cho khách hàng qua Internet, phục vụ nhu cầu của khách hàng. Khi nói tớiB2C, người ta hay nhắc tới www.amazon.com, một công ty bán sách trực tuyến, mở trang web vào năm 1995 và nhanh chóng trở thành nhà bán lẻ có danh tiếng trên tồn thế giới.Chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu năm nay, lợi nhuận của Amazon đã tăng tới 24, đạt 177 triệu USD so với 143 triệu USD cùng kỳ năm trước. Doanh số của hãng cũng tăng trưởng18 đạt 4,89 tỷ USD, vượt qua kỳ vọng 4,76 tỷ của các nhà phân tích phố Wall. Suy thối kinh tế kéo dài có thể khiến người tiêu dùng đồng loạt cắt giảm những chi tiêu khơng cầnthiết, còn đối với Amazon, kết quả kinh doanh 3 tháng đầu năm nay cho thấy công ty bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới gần như chưa hề trải qua suy thoái. Nguồn:ThomasMessenbourg, “Information technology Outlook – ICTs and the Informaiton Economy”, International Journal of Electronic Commerce, tập 2, số 42010, tr.9.Tuy nhiên, ngoài việc bán lẻ, giao dịch B2C đã phát triển gồm cả các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ du lịch trực tuyến, đấu giá trực truyến, thông tin về sức khỏe, bấtđộng sản,…Ngày nay, cùng với sự phát triển của Internet, người ta có thể mua sắm đủ loại mặt hàng tiêu dùng, từ những mặt hàng bình dân như văn phòng phẩm đến những mặt hàngcó tính số hóa cao như chương trình phần mềm, âm nhạc,… Giao dịch giữa DN với DN B2B.Trong hình thức giao dịch này, các DN sử dụng phương tiện Internet để giao dịch với nhau hoặc với nhà cung cấp. Mọi thủ tục như đặt hàng, thanh tốn,…đến phân phối đềucó thể thực hiện trực tuyến. Điển hình là các sản phẩm dịch vụ phần mềm. Đây là mơ hình quan trọng, xuất hiện sớm nhất và có giá trị giao dịch lớn chiếm tới 80 doanh số TMĐT13toàn cầu Nguồn: UNCTAD, E-commerce development Report 2008. Hiện nay, B2B đang phát triển mạnh mẽ và ổn định, góp phần trực tiếp nâng cao năng lực cạnh tranh củacác quốc gia và các DN trên toàn thế giới. Đơn cử như trường hợp của hãng ô tô Volkswagen. Tính đến năm 2008, Volkswagen tiến hành hơn 90 hoạt động mua sắm tồncầu thơng qua sàn giao dịch www.groupsupplies.com, triển khai hơn 30 ứng dụng thực tiễn bao gồm yêu cầu báo giá, thương lượng hợp đồng, mua sắm trực tuyến, quản lý đơn hàng,thanh toán,…, số lượng đối tác sử dụng lên đến 14200 và tiến hành 1,2 triệu giao dịch với tổng giá trị 320 triệu EUR 486 USD. Hiện tại, Volkswagen là nhà sản xuất ô tô hàng đầuchâu Âu Nguồn: Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan, “Ứng dụng Marketing điện tử trong kinh doanh”, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2009, tr.149.

Kiến thức (update) | 10 - 08 - 2022

Hiện nay có nhiều hình thức tham gia cũng như cách phân chia các hình thức trong thương mại điện tử .Nếu phân chia theo đối tượng tham gia ở Việt Nam thì có 2 đôi tượng chính đó là: Doanh nghiệp (B – Business) và Khách hàng (C – Customer hay Consumer).

Nếu kết hợp đôi một 2 đối tượng này sẽ có hình thức theo đối tượng tham gia: B2C, B2B, G2B, C2B, C2C.

Các hình thức thương mại điện tử

  1. Doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), ví dụ (Halana)
  2. Doanh nghiệp với khách hàng (B2C)
  3. Doanh nghiệp với nhân viên (B2E)
  4. Khách hàng với khách hàng (C2C)
  5. Khách hàng với doanh nghiệp (C2B)
Xem thêm: Thương mại điện tử là gì?

Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử phổ biến tại Việt Nam

Mô hình thương mại điện tử B2B

B2B là viết tắt của thuật ngữ Business To Business trong tiếng Anh – mô hình B2B tập trung vào việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ từ doanh nghiệp này tới một doanh nghiệp khác qua các sàn thương mại điện tử, hoặc các website hoặc kênh thương mại điện tử của từng doanh nghiệp.

Các phương thức giao dịch trong thương mại điện tử

Thương mại điện tử B2B.

Trong khi nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này là nhà cung cấp dịch vụ, bạn sẽ tìm thấy các công ty phần mềm, công ty cung cấp và nội thất văn phòng, công ty lưu trữ tài liệu và nhiều mô hình kinh doanh thương mại điện tử khác đều trong nhóm này. Ngoài ra, phần lớn các công ty thuộc danh mục này là các nhà cung cấp dịch vụ.

Mô hình thương mại điện tử B2C

Mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C là viết tắt của Business to Customer – doanh nghiệp bán hàng trực tiếp tới khách hàng cuối cùng. Khác với mô hình B2B, khi đối đối tượng giao dịch và mua hàng là giữa các doanh nghiệp hay có thể gọi là bán sỉ, mô hình bán hàng B2C là mô hình bán lẻ truyền thống, nơi một doanh nghiệp bán cho các cá nhân trên website thương mại điện tử hoặc qua các kênh giao dịch.

Mô hình thương mại điện tử C2C

B2B và B2C là những khái niệm khá trực quan đối với hầu hết chúng ta, nhưng ý tưởng về C2C thì khác. Được tạo ra bởi sự phát triển của ngành thương mại điện tử và niềm tin của người tiêu dùng ngày càng tăng đối với mô hình bán hàng trực tuyến, các trang web và ứng dụng này cho phép khách hàng giao dịch, mua và bán các mặt hàng để đổi lấy một khoản hoa hồng nhỏ trả cho trang web. Mở một trang web C2C cần lập kế hoạch cẩn thận.

Các phương thức giao dịch trong thương mại điện tử

Mô hình thương mại điện tử C2C.

Những khởi đầu lịch sử

  1. Sau đó, sau khi Arpanet ra đời vào cuối những năm 60, web mở cửa cho công chúng vào đầu những năm 90. Đã 30 năm!
  2. Các cửa hàng trực tuyến đầu tiên xuất hiện vào năm 1995. Amazon và eBay khai trương cửa hàng trực tuyến tương ứng vào năm 1995.
  3. Các trang thương mại điện tử Taobao và Tmall của Alibaba lần lượt ra đời vào năm 2003 và 2008.
  4. Các cửa hàng trực tuyến, ở phía Tây hoặc phía Châu Á, đều đã trưởng thành.
Xem thêm: Sự khác nhau giữa B2B và B2C

Tìm kiếm và các con số biết nói

  1. 60% tìm kiếm sản phẩm mới bắt đầu trên Google, Amazon, Baidu và Yandex
  2. Phiên tìm kiếm trên Google trung bình chỉ kéo dài dưới một phút.
  3. 50% các tìm kiếm trên Google “gần tôi” được thực hiện qua thiết bị di động dẫn đến một lượt ghé thăm cửa hàng.
  4. 86% người tra cứu vị trí của doanh nghiệp trên Google Maps
  5. 70% khách hàng ghé thăm cửa hàng dựa trên thông tin tìm thấy trực tuyến.
  6. Từ 20% đến 25% lưu lượng truy cập không phải trả tiền chuyển đổi thành khách hàng tiềm năng.