Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron cu + h2so4

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Phương pháp giải:

Khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa:


- Chất khử [bị oxi hóa] là chất cho electron ⟹ số oxi hóa tăng.


- Chất oxi hóa [bị khử] là chất nhận eletron ⟹ số oxi hóa giảm.


- Sự khử [quá trình khử] là quá trình nhận electron.


- Sự oxi hóa [quá trình oxi hóa] là quá trình cho electron.


Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron:


1. Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.


2. Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.


3. Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.


4. Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.

Giải chi tiết:

[mathop {Cu}limits^0 {rm{ }} + {rm{ }}{H_2}mathop Slimits^{ + 6} {O_{4{rm{ da}}c}} to {rm{ }}mathop {Cu}limits^{ + 2} S{O_4} + {rm{ }}mathop Slimits^{ + 4} {O_2} + {rm{ }}{H_2}O]

[begin{array}{*{20}{c}}{ times 1}\{ times 1}end{array}left| begin{array}{l}C{u^0} &  to C{u^{ + 2}} + 2e\{S^{ + 6}} + 2e &  to {S^{ + 4}}end{array} right.]

⟹ Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Chất khử: Cu

Chất oxi hóa: H2SO4 đặc

Quá trình khử: S+6 + 2e → S+4

Quá trình oxi hóa: Cu0 → Cu+2 + 2e

Phương pháp giải:

a] Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron:

1. Xác định số oxi hóa của những nguyên tố có số oxi hóa thay đổi.

2. Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.

3. Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.

4. Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.

b] Dùng phương pháp quy đổi và dùng định luật bảo toàn electron.

Lời giải chi tiết:

a] Ta có: \[\mathop {Cu}\limits^0 \, + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\; \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} S{O_4}\; + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O\]

Cu có số oxi hóa tăng từ 0 lên +2 → Cu là chất khử

S có số oxi hóa giảm từ +6 xuống +4 → H2SO4 là chất oxi hóa

\[\begin{array}{*{20}{c}}{\mathop {x1}\limits^{} }\\{\mathop {x1}\limits^{} }\end{array}\left| \begin{array}{l}\mathop {Cu}\limits^0 \mathop { \to Cu}\limits^{{\rm{         + 2}}} {\rm{ +  2e}}\\\mathop {\rm{S}}\limits^{{\rm{ + 6}}} {\rm{ +  2e}} \to \mathop {\rm{S}}\limits^{ + 4} \end{array} \right.\]

→ PTHH: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.

b] Quy đổi hỗn hợp thành Fe [a mol], Cu [ b mol] và O [c mol]

Ta có mY = 56a + 64b + 16c = 2,08 [gam]

Theo định luật bảo toàn electron: 3a + 2b = 2c + 0,02.2

Ta có mmuối = 400.a/2 + 160b = 5,6

Giải hệ trên ta tìm được a = 0,02 ; b = 0,01 và c = 0,02

Ta có x : y = nFe : nO = 1 : 1. Vậy công thức oxit là FeO.

Từ đó ta tìm được %mCu = 30,77%.

Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron [xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa].

C u   +   H 2 S O 4   đ ,   n     →   C u S O 4   +   S O 2   +   H 2 O

Video liên quan

Chủ Đề