Cầu âu nghĩa là gì

Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới châu Âu, châu Á và châu Phi cùng với Tây bán cầu là tên gọi khác của châu Mỹ. Châu Đại Dương và châu Nam Cực không được xác định như là Tân thế giới mà cũng chẳng như là Cựu thế giới, do các thuật ngữ "Cựu thế giới" và "Tân thế giới" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.

  • Bản đồ đông bán cầu

  • Ảnh chụp đông bán cầu năm 2001 của NASA

  • Đông bán cầu, thế kỷ XIII TCN

Các thuật ngữ địa lý Đông và Tây Bán cầu là không thông dụng do không có sự chấp nhận một cách tổng thể đường phân chia hai bán cầu này, giống như trong trường hợp đường xích đạo phân chia Bắc Bán cầu và Nam Bán cầu. Phần lớn các phân chia dựa theo đường kinh tuyến gốc, ở kinh độ 0°. Sử dụng sự phân chia này đã chia một số phần của Tây Âu và châu Phi vào Tây bán cầu, làm bớt đi sự hữu ích cho việc lập bản đồ cũng như trong các ẩn ý chính trị.

Khi đường đổi ngày quốc tế ở kinh độ 180° đã được sử dụng như là đường phân chia, thì các ý nghĩa của các thuật ngữ Đông Bán cầu và Tây Bán cầu có lẽ phải có ý nghĩa ngược lại. Vì thế, các thuật ngữ này chỉ là sự phân định rất châu Âu cho các thuật ngữ Cựu thế giới và Tân thế giới.

Một định nghĩa khác đặt các đường phân chia ở kinh độ 20°tây và 160°đông, gần giống với sự phân chia các châu lục.

  • Bắc Bán cầu
  • Nam Bán cầu
  • Tây Bán cầu
  • Đường đổi ngày quốc tế
  • Kinh tuyến gốc

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bản đồ các bán cầu của Trái Đất.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đông_Bán_cầu&oldid=64164321”

Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó. Nó có nguồn gốc từ thuật ngữ địa lý Tây Bán cầu, là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc, nhưng việc sử dụng đã được thay đổi để thuật ngữ này chỉ nói tới Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và các đảo của vùng Caribe. Nó cũng được sử dụng trong ý nghĩa dân số học nhiều hơn, để chỉ những người [và nhà nước hay chính quyền] sống hay tồn tại trong khu vực này. Sự khác biệt cơ bản giữa ý nghĩa địa lý và địa chính trị là sự loại bỏ các phần của châu Phi, châu Âu và châu Nam Cực [cũng như mỏm phía đông của châu Á] khi nói đến nó theo nghĩa sau.

Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng.

Bản đồ Tây Bán cầu

Từ bán cầu là một thuật ngữ hình học có nghĩa văn chương là "nửa quả cầu" và trong địa lý thì thuật ngữ được sử dụng khi phân chia Trái Đất thành hai nửa. Đường phân chia rõ ràng nhất là đường xích đạo, tạo ra Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Các bán cầu này dựa trên các điểm tham chiếu rõ ràng là Bắc cực và Nam cực, được định nghĩa theo trục tự quay của Trái Đất và theo đó người ta định nghĩa đường xích đạo. Bất kỳ định nghĩa nào của đông bán cầu hay Tây Bán cầu đòi hỏi việc chọn lựa kinh tuyến một cách tùy hứng [cộng với kinh tuyến tương ứng ở đầu kia của Trái Đất]. Thông thường kinh tuyến gốc được sử dụng, nó chạy qua Greenwich, London để xác định đường đổi ngày quốc tế ở đầu kia của Trái Đất ở đường có kinh độ 180°. Người nào đó có thể cho rằng sự lựa chọn này có tính thiên vị mang đặc trưng châu Âu rõ nét, điều này dẫn tới là thuật ngữ địa chính trị phổ biến của 'châu Mỹ' là có tính chất tương tự như thế.

Thuật ngữ đông bán cầu nói chung không phải là phổ biến trong ý nghĩa địa chính trị như từ này.

  • Đường đổi ngày quốc tế
  • Đông Bán cầu
  • Bắc Bán cầu
  • Nam Bán cầu

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bản đồ các bán cầu của Trái Đất.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tây_Bán_cầu&oldid=68317904”

Nghe bình luận bóng đá hay nghe mấy ku blv nói: "cú sút cầu âu". Tự đoán bọn nó muốn nói là cầu may mắn. Sút kiểu 50/50 hên xui. Tra từ điển thì ko thấy từ này. Ko hiểu bọn blv nó tự nghĩ ra nói cho có vẻ nguy hiểm, sướng miệng rồi dần dần được chấp nhận thành 1 từ hay là bản thân từ này đã có từ trước

Được gửi từ iPhone 6s - vozForums

hỏi ngu mại Địt Động từ [Thông tục] giao hợp. Đồng nghĩa: đéo, đụ

Được gửi từ iPhone 6s - vozForums

Tôi nghĩ đó là cú sút có quỹ đạo bóng đi theo đường vòng cung. :go:

Mình thì hiểu đó là 1 cú sút có quỹ đạo theo hình parabol, bóng rót từ trên xuống vào khung thành. Trước giờ vẫn nghĩ vậy.

Đố ai tìm được định nghĩa ở bất kỳ đâu ngoài ở OF này. Dân mê bóng nghe là biết, nhưng cũng chẳng ai hiểu tại sao gọi như thế. Nếu phải giải thích thì có thể nói như sau: đấy là một cú sút từ xa mà bóng vút lên trời, vẽ thành một đường cong tuyệt đẹp vượt ngoài tầm của bất kỳ thủ môn nào. Điều duy nhất mà thủ môn có thể làm là cong mình bay lên một cách tuyệt vọng, như thể sửa soạn một tư thế đẹp nhất chỉ để chiêm ngưỡng khoảnh khắc cầu vồng lóe sáng, trước khi rơi vào địa ngục của sự tủi hổ, nhục nhã, đối lập với cái huy hoàng chói sáng mà đối phương vừa tạo nên.

Còn đơn giản hơn, bật cho họ xem clip bàn thắng của Patrik Schick trong trận Czech - Scotland. Có lẽ người ta đã tìm xong chủ nhân bàn thắng đẹp nhất giải. Mà cũng có lẽ là cú sút cầu âu đẹp nhất từ trước tới nay. Kỳ lạ thay, những tiền đạo người Czech luôn tạo nên những siêu phẩm mà lẽ ra phải đến từ những quái kiệt Nam Mỹ. Karen Poborsky với cú sục bóng huyền thoại vào lưới Bồ Đào Nha ở Euro 1996 là một minh chứng khác. Và cú sút lá vàng rơi từ chấm phạt đền được gọi theo tên người sáng tạo ra nó: Antonin Panenka. Cú sút mà không ai dám tưởng tượng ở lượt đá luân lưu cuối cùng mang về cho Tiệp Khắc danh hiệu vô địch châu Âu 1976.

Bóng đá Tiệp long lanh như pha lê Bohemia, và mong manh hệt như thế. Pha lê Tiệp nhất quả đất, nhưng những thương hiệu pha lê nổi tiếng nhất lại không phải của người Tiệp. Tiệp Khắc là đất hứa của lớp thanh niên Việt 80-90 với câu chuyện về chàng trai ôm mộng đi buôn pha lê nhưng trở thành tỷ phú vàng bạc nhờ bán bỉm và bvs. Tiệp Khắc còn là xứ sở thần tiên của tuổi thơ những năm 80-90 với những Công chúa Arabela hay Maika Cô bé từ trên trời rơi xuống. Tiệp Khắc cũng là xứ sở của bia. Với người Tiệp, Budweiser là chỉ dẫn địa lý cho dòng bia huyền thoại Budweiser [Budva], còn lọai bia cùng tên của Mỹ có vị không khác gì... nước đái bò. Tiệp Khắc là vùng đất thấm đẫm chất sự phóng túng, ma mị của người bohemien. Chỉ ở những nơi tinh hoa hội tụ ấy mới tạo nên những huyền thoại khó tin.

Ngày hôm nay, cái tên Tiệp Khắc đã không còn, nhưng chất phóng túng di gan ấy vẫn hiển hiện. Rạng sáng mai chúng ta chứng kiến Czech và Slovakia bước vào loạt trận quyết định. Lại một đêm trắng để chờ đón những pha bóng long lanh như crystal và say nồng như hương vị Staropramen.

Đứng trước khung thành kia chắc em sút trượt

.

Theo em hiểu thì sút cầu âu = sút cầu may, người sút cũng ko dám chắc kết quả của cú ra chân của mình

Thủ môn như ảnh thì phải sút căng chứ sao lại cầu âu?

Cách sút Panenka được thực hiện từ năm 1976, diễn ra trong trận chung kết Euro giữa Tiệp Khắc với Tây Đức. Khi đó Tiệp Khắc được đánh giá yếu hơn đối thủ - đương kim vô địch mùa giải trước. Mặc dù vậy các cầu thủ Tiệp Khắc vẫn thi đấu với quyết tâm cao độ và máu lửa, dẫn trước tới 2 bàn. Nhưng sau đó Tây Đức gỡ hòa và trận đấu buộc phải phân định thắng thua trên chấm phạt đền. Nhiều người hâm mộ lúc đó đã nghĩ rằng lợi thế đang nghiêng về đương kim vô địch và Tây Đức sẽ giành chiến thắng chung cuộc bởi họ đang sở hữu thủ thành xuất sắc nhất thế giới bấy giờ. Thế nhưng tình thế đảo ngược khi cầu thủ Antonin Panenka đã khiến những người xem phải ngỡ ngàng khi thực hiện cú sút ngẫu nhiên và đầy cảm hứng, đưa Tiệp Khắc lần đầu tiên vô địch châu Âu. Cũng từ đây cú đá phạt độc đáo mang tên Panenka ra đời.


Antonin Panenka [Tiệp Khắc] chích mũi giày hạ gục thủ môn Sepp Meier [TâyĐức]

Chỉnh sửa cuối: 22/6/21

View attachment 6294852 Cách sút Panenka được thực hiện từ năm 1976, diễn ra trong trận chung kết Euro giữa Tiệp Khắc với Tây Đức. Khi đó Tiệp Khắc được đánh giá yếu hơn đối thủ - đương kim vô địch mùa giải trước. Mặc dù vậy các cầu thủ Tiệp Khắc vẫn thi đấu với quyết tâm cao độ và máu lửa, dẫn trước tới 2 bàn. Nhưng sau đó Tây Đức gỡ hòa và trận đấu buộc phải phân định thắng thua trên chấm phạt đền. Nhiều người hâm mộ lúc đó đã nghĩ rằng lợi thế đang nghiêng về đương kim vô địch và Tây Đức sẽ giành chiến thắng chung cuộc bởi họ đang sở hữu thủ thành xuất sắc nhất thế giới bấy giờ. Thế nhưng tình thế đảo ngược khi cầu thủ Antonin Panenka đã khiến những người xem phải ngỡ ngàng khi thực hiện cú sút ngẫu nhiên và đầy cảm hứng, đưa Tiệp Khắc lần đầu tiên vô địch châu Âu.

Cũng từ đây cú đá phạt độc đáo mang tên Panenka ra đời.

Động tác ông Pirlo giống cầu thủ em đưa lên vãi

Chắc mợ ấy cũng đang luyện panenko

Ngày bé, hồi còn mặc quần thủng đũng, được bố dắt cho đi xem bóng đá ké nhà giàu có tivi trong làng; Em đã thấy mọi người nói đến cú đá cầu vồng bay lên trời rồi lộn xuống là "sút cầu âu" rồi. Thời gian gần đây không thấy nhắc đến cụm từ đó nữa.

Sút cầu âu được coi là một cú sút cầu vồng và cầu may

Sút cầu âu được coi là một cú sút cầu vồng và cầu may

Cầu vồng thì có. Còn nếu cụ nói cầu may nhìn Beckham và Juninho sút thì em không đồng ý Chắc chắn Juninho là đỉnh cao nhất của những cú sút phạt cầu âu bóng chết

Em tưởng là bí quá ko đưa được bóng vào nên sút cầu may thôi.

Cầu vồng thì có. Còn nếu cụ nói cầu may nhìn Beckham và Juninho sút thì em không đồng ý Chắc chắn Juninho là đỉnh cao nhất của những cú sút phạt cầu âu bóng chết

Đúng nghĩa ban đầu khi xuất hiện từ này, là miêu tả cú sút mạnh [bổng] về phía cầu môn đối phương, chờ vào vận may đấy ạ

Cụ ca ngợi Tiệp thế này thì khi em Filip Nguyen nhỡ chọn đội Séc thì đừng có trách em ấy nhé.

Page 2

Các blv miền nam hay dùng chữ này, cầu âu theo như cách họ diễn đạt thì là sút vu vơ cầu may. Vừa sút vừa cầu nguyện cho may mắn sẽ đến.

Còn nghĩa chữ cầu âu theo từ điển tiếng Việt thì em ko biết.

Không có từ cầu âu trong tự điển. Một cụ trên group Facebook của OF giải thích thế này:

Cầu âu là tiếng lóng trong trò cờ bạc "đổ hột me - canh me" ở Nam bộ xưa, của phu phen trong đồn điền cao su. Khi bắt những số hột còn nhiều hơn 10 hột thì vì khó đoán trúng nên ăn nhiều. Bắt vị như thế gọi là "bắt cầu âu" [ăn may].

Không có từ cầu âu trong tự điển. Một cụ trên group Facebook của OF giải thích thế này:

Cầu âu là tiếng lóng trong trò cờ bạc "đổ hột me - canh me" ở Nam bộ xưa, của phu phen trong đồn điền cao su. Khi bắt những số hột còn nhiều hơn 10 hột thì vì khó đoán trúng nên ăn nhiều. Bắt vị như thế gọi là "bắt cầu âu" [ăn may].

Em lại tưởng cầu âu là cong cong
Tiếng Việt đúng là phong phú. Người Việt còn đêch hiểu hết nói gì mấy thằng Tây Balo sang đây

Không có từ cầu âu trong tự điển. Một cụ trên group Facebook của OF giải thích thế này:

Cầu âu là tiếng lóng trong trò cờ bạc "đổ hột me - canh me" ở Nam bộ xưa, của phu phen trong đồn điền cao su. Khi bắt những số hột còn nhiều hơn 10 hột thì vì khó đoán trúng nên ăn nhiều. Bắt vị như thế gọi là "bắt cầu âu" [ăn may].

Sự tích của chuyện canh me như sau, theo sách của cụ Vương Hồng Sển.
"Họ lựa một đống hột me rồi dùng cái bát úp và cái que gạt. Nhà cái gạt úp úp gạt đến khi còn độ chục hạt thì cho nhân dân đặt cửa đoán vị. Vị còn to thì ăn dày nên nhiều người bắt cầu âu."

Theo e trong lúc gay cấn cầu thủ cứ sút đại thôi, căng chân thì bóng đi như kẻ chỉ, còn lỏng tí thì ra cầu âu

Đọc đoạn đầu e tưởng văn của cụ Tạ Biên Cương

Nhà Cháu nghe từ nhỏ thì cú sút "Lá vàng rơi" xuất phát từ danh thủ Didi thời Didi, Vava, Garrincha, Pele.... Sút câu âu nhà Cháu thấy mới dùng gần đây nghĩa như sút cầu may.

Mắt Bohemia mắt chó Sói - 1 câu nói về người Digan trong truyện ngắn Carmen của nhà văn Pháp Proxpe Merime, sau này được chuyển thể thành vở nhạc kịch nổi tiếng Carmen. Xứ Bohemia chiếm 2/3 diện tích Cộng hòa Séc.

Sút cầu âu là kiểu sút cầu môn từ xa, có đặc trưng là quỹ đạo cong và qua đầu thủ môn [shot over the goalkeeper]. Nó phân biệt với sút vọt xà ngang [shot over the crossbar/bar] hoặc sút...bắn rụng chim, sút bóng lên khán đài theo cách nói dân phủi. [skied the ball over the bar]

Nhà Cháu nghe từ nhỏ thì cú sút "Lá vàng rơi" xuất phát từ danh thủ Didi thời Didi, Vava, Garrincha, Pele....
Sút câu âu nhà Cháu thấy mới dùng gần đây nghĩa như sút cầu may.

'Sút cầu âu' được dùng từ rất lâu chứ không phải mới gần đây.Ví dụ:
[NLĐ] 1 thg 12, 2003 — ... phút 12 có phần khá may mắn khi thủ môn Lào Thilavongsa vụng về bắt trượt bóng từ một cú sút cầu âu của Bambang...
[VFF] 1 thg 5, 2006 — Từ khoảng cách 30 mét, nhà sư Hành Bi đã sút cầu âu làm tung lưới đối phương khiến cả sân như vỡ tung trong tiếng reo hò của khán giả...
[SKĐS] 15 thg 6, 2009 — Phút 48, cú sút cầu âu của hậu vệ Văn Trương suýt thành bàn nếu TM Văn Hạnh không kịp cảnh giác...

Cầu may cái gì , các cụ toàn suy diễn lung tung

Sút cầu âu là sút bóng xoáy từ trên xuống, hoặc gọi là rót bóng, bóng đi đường vòng cung thường là qua đầu thủ môn và đi vào khung thành. Ngày xưa đá bóng bọn em hay gọi là câu bóng. Nó có 2 kiểu : Kiểu thứ nhất là bóng đi căng, xoáy từ trên xuống. Kiểu này cực kỳ đẹp mắt. Kỹ thuật là đá vào 1/3 phía trên quả bóng bằng lòng bàn chân sao cho bóng đi thẳng nhưng xoáy xuống. Kiểu thứ 2 là rót bóng , lúc này mu bàn chân tiếp xúc với phần dưới quả bóng và chân cực kỳ lỏng sao cho bóng lên cao nhưng có điểm rơi xuống dưới. Giống như kỹ thuật đá bi-a khi các cụ muốn bi trắng nhảy qua đầu bi khác.

Theo em hiểu thì sút cầu âu = sút cầu may, người sút cũng ko dám chắc kết quả của cú ra chân của mình

Sút cầu âu được coi là một cú sút cầu vồng và cầu may

Các blv miền nam hay dùng chữ này, cầu âu theo như cách họ diễn đạt thì là sút vu vơ cầu may. Vừa sút vừa cầu nguyện cho may mắn sẽ đến.

Còn nghĩa chữ cầu âu theo từ điển tiếng Việt thì em ko biết.

Không có từ cầu âu trong tự điển. Một cụ trên group Facebook của OF giải thích thế này:

Cầu âu là tiếng lóng trong trò cờ bạc "đổ hột me - canh me" ở Nam bộ xưa, của phu phen trong đồn điền cao su. Khi bắt những số hột còn nhiều hơn 10 hột thì vì khó đoán trúng nên ăn nhiều. Bắt vị như thế gọi là "bắt cầu âu" [ăn may].

Em lại tưởng cầu âu là cong cong
Tiếng Việt đúng là phong phú. Người Việt còn đêch hiểu hết nói gì mấy thằng Tây Balo sang đây

Nhà Cháu nghe từ nhỏ thì cú sút "Lá vàng rơi" xuất phát từ danh thủ Didi thời Didi, Vava, Garrincha, Pele.... Sút câu âu nhà Cháu thấy mới dùng gần đây nghĩa như sút cầu may.

Mắt Bohemia mắt chó Sói - 1 câu nói về người Digan trong truyện ngắn Carmen của nhà văn Pháp Proxpe Merime, sau này được chuyển thể thành vở nhạc kịch nổi tiếng Carmen. Xứ Bohemia chiếm 2/3 diện tích Cộng hòa Séc.

Là sút hên xui, 5 ăn 5 thua.
Em giờ toàn nghĩ vậy.

Sự tích của chuyện canh me như sau, theo sách của cụ Vương Hồng Sển.
"Họ lựa một đống hột me rồi dùng cái bát úp và cái que gạt. Nhà cái gạt úp úp gạt đến khi còn độ chục hạt thì cho nhân dân đặt cửa đoán vị. Vị còn to thì ăn dày nên nhiều người bắt cầu âu."

Âu = Augure = nhà chiêm tinh/điềm báo trong tiếng Pháp thời cụ Sển hay dùng. Cụ Sển Đông Tây Kim Cổ cái gì cũng biết nhưng cụ hay dùng tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng địa phương chứ ít dùng tiếng Anh. 'Sút cầu âu' ở đây ngoài sút [shot], cầu [cầu môn] thì Âu ở đây = Âu vờ = Over.

Page 3

Cầu may cái gì , các cụ toàn suy diễn lung tung

Sút cầu âu là sút bóng xoáy từ trên xuống, hoặc gọi là rót bóng, bóng đi đường vòng cung thường là qua đầu thủ môn và đi vào khung thành. Ngày xưa đá bóng bọn em hay gọi là câu bóng.

Nó có 2 kiểu : Kiểu thứ nhất là bóng đi căng, xoáy từ trên xuống. Kiểu này cực kỳ đẹp mắt. Kỹ thuật là đá vào 1/3 phía trên quả bóng bằng lòng bàn chân sao cho bóng đi thẳng nhưng xoáy xuống. Kiểu thứ 2 là rót bóng , lúc này mu bàn chân tiếp xúc với phần dưới quả bóng và chân cực kỳ lỏng sao cho bóng lên cao nhưng có điểm rơi xuống dưới. Giống như kỹ thuật đá bi-a khi các cụ muốn bi trắng nhảy qua đầu bi khác.

Định nghĩa "cầu âu" của bác xuất phát từ đâu ? Do nó ko phải là từ thông dụng, nên mỗi người đều có thể gán cho nó một nghĩa khác nhau.

Em nói rất rõ là một số blv trong nam dùng nó với hàm ý là cầu may. Đúng hay sai thì em ko biết, nhưng đó là ý nghĩa mà các blv đó muốn truyền đạt. Còn người khác dùng chữ đó với ý nghĩa khác thì cũng được thôi, quan trọng là khi nói chuyện các bên có hiểu ý nhau hay không.

Định nghĩa "cầu âu" của bác xuất phát từ đâu ? Do nó ko phải là từ thông dụng, nên mỗi người đều có thể gán cho nó một nghĩa khác nhau.

Em nói rất rõ là một số blv trong nam dùng nó với hàm ý là cầu may. Đúng hay sai thì em ko biết, nhưng đó là ý nghĩa mà các blv đó muốn truyền đạt. Còn người khác dùng chữ đó với ý nghĩa khác thì cũng được thôi, quan trọng là khi nói chuyện các bên có hiểu ý nhau hay không.

Chính xác là từ này khi mới xuất hiện, để chỉ cú sút cầu may đấy ạ

'Sút cầu âu' được dùng từ rất lâu chứ không phải mới gần đây.Ví dụ:
[NLĐ] 1 thg 12, 2003 — ... phút 12 có phần khá may mắn khi thủ môn Lào

Thế hệ nhà Cháu đá bóng từ những năm 70 nên tầm đấy coi là mới rồi Cụ ơi !

Sút cầu âu là sút bóng xoáy từ trên xuống, hoặc gọi là rót bóng, bóng đi đường vòng cung thường là qua đầu thủ môn và đi vào khung thành. Ngày xưa đá bóng bọn em hay gọi là câu bóng.

Thế hệ nhà Cháu gọi những quả dư lày là Lá vàng rơi Cụ ạ !

Thế hệ nhà Cháu đá bóng từ những năm 70 nên tầm đấy coi là mới rồi Cụ ơi !

Thế hệ nhà Cháu gọi những quả dư lày là Lá vàng rơi Cụ ạ !

Thuật ngữ lá vàng rơi có trước, từ đầu những năm 80.
Còn từ cầu âu sau đó rất lâu, sang những năm 90 rồi

Thuật ngữ lá vàng rơi có trước, từ đầu những năm 80.
Còn từ cầu âu sau đó rất lâu, sang những năm 90 rồi

81 nhà Cháu đã sinh viên dồi Cụ ời !
Nhà nhà Cháu ngay sân Lạch Tray, lê la ngoài sân hóng chuyện các danh thủ Hải phòng từ đầu những năm 70, đã bị ông Sích sẹo thu cặp sách mấy lần Cụ à !

81 nhà Cháu đã sinh viên dồi Cụ ời !
Nhà nhà Cháu ngay sân Lạch Tray, lê la ngoài sân hóng chuyện các danh thủ Hải phòng từ đầu những năm 70, đã bị ông Sích sẹo thu cặp sách mấy lần Cụ à !

Thế em chào Cụ lão ạ, Cụ phải 6x đời đầu rồi. Em cũng lê la sân LT nhưng mãi sau này cơ ạ

Từ này có lâu lắm rồi mà, chắc phải 40-50 năm.
Có khi còn lâu hơn, người miền Nam hay dùng.

Thế hệ nhà Cháu đá bóng từ những năm 70 nên tầm đấy coi là mới rồi Cụ ơi !

Bác đá bóng lâu năm quá, gạo cội OF đây. Nhưng vẫn thua bác chiến sĩ Điện Biên này:
Ðêm đêm pháo địch từ Mường Thanh thường bắn cầu âu đến, gây thương vong cho lực lượng kéo pháo. THẾ TRƯỜNG [Chiến sĩ Điện Biên Phủ] ------------------------------------------------------

Cầu ở đây lại có nghĩa là cong. Còn pháo đã bắn thì không thể bắn cầu may được vì nó có trinh sát hỗ trợ, có tọa độ, lấy phần tử để bắn. Vậy chắc chắn 'âu' ở đây phải là qua đầu, phía trên [over]. Bắn cầu âu như pháo, súng phóng lựu là bắn cầu vồng qua đầu, phía trên cao.

Nhà Cháu nghe từ nhỏ thì cú sút "Lá vàng rơi" xuất phát từ danh thủ Didi thời Didi, Vava, Garrincha, Pele.... Sút câu âu nhà Cháu thấy mới dùng gần đây nghĩa như sút cầu may.

Mắt Bohemia mắt chó Sói - 1 câu nói về người Digan trong truyện ngắn Carmen của nhà văn Pháp Proxpe Merime, sau này được chuyển thể thành vở nhạc kịch nổi tiếng Carmen. Xứ Bohemia chiếm 2/3 diện tích Cộng hòa Séc.

Lá vàng rơi có từ rất lâu, nhưng em cũng không rõ là có từ thời Garrincha hay sau này các cụ xem mà phán như thế. Cú sút của Panenka cũng dạng đó, nhưng sút ở chấm 11m do cụ ấy nghĩ ra nên nó chết tên

Còn sút cầu âu có cụ khác giải thích rồi

Bác đá bóng lâu năm quá, gạo cội OF đây. Nhưng vẫn thua bác chiến sĩ Điện Biên này:
Ðêm đêm pháo địch từ Mường Thanh thường bắn cầu âu đến, gây thương vong cho lực lượng kéo pháo. THẾ TRƯỜNG [Chiến sĩ Điện Biên Phủ] ------------------------------------------------------

Cầu ở đây lại có nghĩa là cong. Còn pháo đã bắn thì không thể bắn cầu may được vì nó có trinh sát hỗ trợ, có tọa độ, lấy phần tử để bắn. Vậy chắc chắn 'âu' ở đây phải là qua đầu, phía trên [over]. Bắn cầu âu như pháo, súng phóng lựu là bắn cầu vồng qua đầu, phía trên cao.

Pháo bắn cầu âu thì đúng như nghĩa Cụ nói nhưng dùng cho sút bóng nghĩa nó sẽ khác Cụ ạ. Nó có nghĩa là cú sút cầu vồng từ xa và mang tính 5 ăn 5 thua. Vì đã sút từ xa mà còn cầu vồng thì khó mà thành bàn lắm. Đâu phải cái gì theo nguyên bản thì ý nghĩa nó cũng như nguyên bản ạ. Dị bản thì nghĩa sẽ khác đi chút. Cái này em suy luận theo em, không đúng Cụ đừng chửi em nha.

Hoặc cũng có thể hiểu theo vùng miền nữa.

Chỉnh sửa cuối: 22/6/21

Âu = Augure = nhà chiêm tinh/điềm báo trong tiếng Pháp thời cụ Sển hay dùng. Cụ Sển Đông Tây Kim Cổ cái gì cũng biết nhưng cụ hay dùng tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng địa phương chứ ít dùng tiếng Anh. 'Sút cầu âu' ở đây ngoài sút [shot], cầu [cầu môn] thì Âu ở đây = Âu vờ = Over.

Vâng, em đưa ra một cách giải thích thôi, không đủ kiến thức nói nó đúng hay sai

Pháo bắn cầu âu thì đúng như nghĩa Cụ nói nhưng dùng cho sút bóng nghĩ nó sẽ khác Cụ ạ. Nó có nghĩ là cú sút cầu vồng từ xa và mang tính 5 ăn 5 thua. Đâu phải cái gì theo nguyên bản thì ý nghĩa nó cũng như nguyên bản ạ. Dị bản thì nghĩa sẽ khác đi chút.

Cái này em suy luận theo em, không đúng Cụ đừng chửi em nha.

Khi nào một cầu thủ quyết định tung ra một cú sút cầu âu?. Đó là khi thấy thủ môn đã lên cao rời khỏi khung thành như trường hợp P.Schick ghi bàn trận CH Séc - Scottland vừa rồi. Đó chính xác là một cú sút cầu âu!. Vì nó được sút từ rất xa và bay qua đầu thủ môn.

Khi nào một cầu thủ quyết định tung ra một cú sút cầu âu?. Đó là khi thấy thủ môn đã lên cao rời khỏi khung thành như trường hợp P.Schick ghi bàn trận CH Séc - Scottland vừa rồi. Đó chính xác là một cú sút cầu âu!. Vì nó được sút từ rất xa và bay qua đầu thủ môn.
View attachment 6295371

Em đâu có nói sút cầu âu không phải là cú sút cầu vồng qua đầu thủ môn đâu Cụ. Nhưng khi nghe từ sút cầu âu mình cần hiểu 2 vế: đó là một cú sút vồng cầu từ xa đích nhắm là qua đầu thủ môn Hai là cú sút đó rất khó ghi bàn, 5 ăn 5 thua hoặc 3 ăn 7 thua tuỳ trình độ cầu thủ và may mắn. Hiểu đc 2 điều này một lúc sẽ không có tranh cãi nữa.

Thực tế là xưa giờ cú sút cầu âu ghi bàn đâu có nhiều, dù có ghi bàn thì rất đẹp và gây phấn khích từ khán giả.

Bác đá bóng lâu năm quá, gạo cội OF đây. Nhưng vẫn thua bác chiến sĩ Điện Biên này:
Ðêm đêm pháo địch từ Mường Thanh thường bắn cầu âu đến, gây thương vong cho lực lượng kéo pháo. THẾ TRƯỜNG [Chiến sĩ Điện Biên Phủ] ------------------------------------------------------

Cầu ở đây lại có nghĩa là cong. Còn pháo đã bắn thì không thể bắn cầu may được vì nó có trinh sát hỗ trợ, có tọa độ, lấy phần tử để bắn. Vậy chắc chắn 'âu' ở đây phải là qua đầu, phía trên [over]. Bắn cầu âu như pháo, súng phóng lựu là bắn cầu vồng qua đầu, phía trên cao.

Những kẻ khốn nạn - Những người khốn khổ, đều nghĩa như nhau dịch từ 1 cuốn của Cụ Victor Hugo. 1 từ dùng thời Pháp, 1 thời bây giờ. Cầu âu đầu thế kỷ trước chắc gì đã giống cầu âu đầu thế kỷ này ! Không biết cách giải thích trên Cụ lấy từ đâu nhưng Cầu được dùng chỉ cái nhà nữa Cụ ơi ! Để nhà Cháu tìm lại cái ảnh về Cầu quán.
Xưa, NGHE các trận bóng qua truyền thanh, nhà Cháu chả nghe thấy từ cầu âu. Mới đây mới thấy nói "sút cầu âu về phía khung thành của đội XXX"

Chỉnh sửa cuối: 22/6/21

Nhiều nơi ở đồng bằng Bắc bộ, người nông dân gọi đây là Cầu, tên đầy đủ là Cầu quán. Cầu này ở thôn Cao Xá thượng, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, Hà nội. Cầu mà chả bắc qua con sông, con mương nào và chả cong tý nào !

Chỉnh sửa cuối: 23/6/21

Page 4

Đố ai tìm được định nghĩa ở bất kỳ đâu ngoài ở OF này. Dân mê bóng nghe là biết, nhưng cũng chẳng ai hiểu tại sao gọi như thế. Nếu phải giải thích thì có thể nói như sau: đấy là một cú sút từ xa mà bóng vút lên trời, vẽ thành một đường cong tuyệt đẹp vượt ngoài tầm của bất kỳ thủ môn nào. Điều duy nhất mà thủ môn có thể làm là cong mình bay lên một cách tuyệt vọng, như thể sửa soạn một tư thế đẹp nhất chỉ để chiêm ngưỡng khoảnh khắc cầu vồng lóe sáng, trước khi rơi vào địa ngục của sự tủi hổ, nhục nhã, đối lập với cái huy hoàng chói sáng mà đối phương vừa tạo nên. Còn đơn giản hơn, bật cho họ xem clip bàn thắng của Patrik Schick trong trận Czech - Scotland. Có lẽ người ta đã tìm xong chủ nhân bàn thắng đẹp nhất giải. Mà cũng có lẽ là cú sút cầu âu đẹp nhất từ trước tới nay. Kỳ lạ thay, những tiền đạo người Czech luôn tạo nên những siêu phẩm mà lẽ ra phải đến từ những quái kiệt Nam Mỹ. Karen Poborsky với cú sục bóng huyền thoại vào lưới Bồ Đào Nha ở Euro 1996 là một minh chứng khác. Và cú sút lá vàng rơi từ chấm phạt đền được gọi theo tên người sáng tạo ra nó: Antonin Panenka. Cú sút mà không ai dám tưởng tượng ở lượt đá luân lưu cuối cùng mang về cho Tiệp Khắc danh hiệu vô địch châu Âu 1976. Bóng đá Tiệp long lanh như pha lê Bohemia, và mong manh hệt như thế. Pha lê Tiệp nhất quả đất, nhưng những thương hiệu pha lê nổi tiếng nhất lại không phải của người Tiệp. Tiệp Khắc là đất hứa của lớp thanh niên Việt 80-90 với câu chuyện về chàng trai ôm mộng đi buôn pha lê nhưng trở thành tỷ phú vàng bạc nhờ bán bỉm và bvs. Tiệp Khắc còn là xứ sở thần tiên của tuổi thơ những năm 80-90 với những Công chúa Arabela hay Maika Cô bé từ trên trời rơi xuống. Tiệp Khắc cũng là xứ sở của bia. Với người Tiệp, Budweiser là chỉ dẫn địa lý cho dòng bia huyền thoại Budweiser [Budva], còn lọai bia cùng tên của Mỹ có vị không khác gì... nước đái bò. Tiệp Khắc là vùng đất thấm đẫm chất sự phóng túng, ma mị của người bohemien. Chỉ ở những nơi tinh hoa hội tụ ấy mới tạo nên những huyền thoại khó tin.

Ngày hôm nay, cái tên Tiệp Khắc đã không còn, nhưng chất phóng túng di gan ấy vẫn hiển hiện. Rạng sáng mai chúng ta chứng kiến Czech và Slovakia bước vào loạt trận quyết định. Lại một đêm trắng để chờ đón những pha bóng long lanh như crystal và say nồng như hương vị Staropramen.

Xưa em đọc truyện tranh Subasa, gọi là cú sút “Lá vàng rơi”, hay còn gọi là cú vuốt “Quả chuối”. Thực tế thời hiện đại thì có : Beckham thực hiện rất thành thục.

Em đâu có nói sút cầu âu không phải là cú sút cầu vồng qua đầu thủ môn đâu Cụ. Nhưng khi nghe từ sút cầu âu mình cần hiểu 2 vế: đó là một cú sút vồng cầu từ xa đích nhắm là qua đầu thủ môn Hai là cú sút đó rất khó ghi bàn, 5 ăn 5 thua hoặc 3 ăn 7 thua tuỳ trình độ cầu thủ và may mắn. Hiểu đc 2 điều này một lúc sẽ không có tranh cãi nữa.

Thực tế là xưa giờ cú sút cầu âu ghi bàn đâu có nhiều, dù có ghi bàn thì rất đẹp và gây phấn khích từ khán giả.

Cần phải nói rõ ở đây các tình huống '5 ăn 5 thua' thường dành cho các pha tranh chấp . Chẳng hạn, "Cá Tráp đã có một pha xoạc bóng 5 ăn 5 thua khiến cho chính cầu thủ này bị đau". Còn tình huống tấn công sút bóng mà đối phương phòng ngự chặt chẽ quá thì "Cá Tráp Cháu đã có một cú sút hú họa từ ngoài vòng cấm, bóng bật từ hạ bộ hậu vệ từ từ lăn vào lưới...".

Cụ viết hay vãi chưởng

Những kẻ khốn nạn - Những người khốn khổ, đều nghĩa như nhau dịch từ 1 cuốn của Cụ Victor Hugo. 1 từ dùng thời Pháp, 1 thời bây giờ. Cầu âu đầu thế kỷ trước chắc gì đã giống cầu âu đầu thế kỷ này ! Không biết cách giải thích trên Cụ lấy từ đâu nhưng Cầu được dùng chỉ cái nhà nữa Cụ ơi ! Để nhà Cháu tìm lại cái ảnh về Cầu quán.
Xưa, NGHE các trận bóng qua truyền thanh, nhà Cháu chả nghe thấy từ cầu âu. Mới đây mới thấy nói "sút cầu âu về phía khung thành của đội XXX"

'Cầu âu' theo nghĩa cụ Sển dẫn ở trên tương đương với 'bâng quơ/hú họa'. Chẳng hạn như cụ Lady Borton khi đi tìm tư liệu về ông Cụ thì PV báo QĐND đã tả lại:
Tôi đã không tìm được điều gì. Hoàn toàn không. Nhưng trước khi ra sân bay rời Luân Đôn, tôi ngồi “chơi” với mục tìm kiếm trên chiếc máy tính trữ các thư mục của Lưu trữ Quốc gia Anh. Một cách cầu âu, tôi đánh chữ “Nguyen Ai Quoc”.

Một bài thơ của một phó thường dân khác có nhắc đến 'cầu âu': KIM CHUNG ĐÓNG CỬA “Chuông Vàng” tốn bạc mới im đây Ai cũng mừng cho xứ sở nầy Gái hết “cầu âu” gìn trọn tiết Trai không “tài xiểu” giữ toàn thây Đủ ăn đủ mặc nhà thêm ổn Ít ác ít gian ngục bớt đầy Tệ ấy trừ rồi trừ tệ khác Cho dân đỡ khổ được vui vầy. [Lãng Ba] 8-1-55

Giải thích: Kim Chung là sòng bạc lớn nhứt ở Sài Gòn do Pháp mở ra. Nó ở chỗ mì “La Cay” đường Nguyễn Tri Phương dưới thời VNCH. Kim chung=Chuông vàng. Cầu âu là đánh me. Tài xiểu là đánh tài xiểu [tài xỉu thời nay]

Cần phải nói rõ ở đây các tình huống '5 ăn 5 thua' thường dành cho các pha tranh chấp . Chẳng hạn, "Cá Tráp đã có một pha xoạc bóng 5 ăn 5 thua khiến cho chính cầu thủ này bị đau". Còn tình huống tấn công sút bóng mà đối phương phòng ngự chặt chẽ quá thì "Cá Tráp Cháu đã có một cú sút hú họa từ ngoài vòng cấm, bóng bật từ hạ bộ hậu vệ từ từ lăn vào lưới...".

Xoạc bóng ai mà dùng 5 ăn 5 thua Cụ. Phải dùng 50-50 chứ? Từ ngữ vùng miền khác nhau Cụ ạ, em cũng đã có nói ở còm trên rồi. Vô Nam Trung Bộ hay Nam Bộ không ai dùng từ hú hoạ cả. Cụ dùng thì ng ta cũng hiểu nhưng trong này không ai dùng hết. Em cũng xin nhắc lại từ cầu âu trong hàng động sút bóng là 1 cú sút cầu vồng từ xa, có tính hên xui, xui nhiều hơn hên, hên nhiều hơn xui do nhiều yếu tố.

Có khi cả do gió, do chói nắng... nữa ạ.

Chỉnh sửa cuối: 22/6/21

'Cầu âu' theo nghĩa cụ Sển dẫn ở trên tương đương với 'bâng quơ/hú họa'. Chẳng hạn như cụ Lady Borton khi đi tìm tư liệu về ông Cụ thì PV báo QĐND đã tả lại:
Tôi đã không tìm được điều gì. Hoàn toàn không. Nhưng trước khi ra sân bay rời Luân Đôn, tôi ngồi “chơi” với mục tìm kiếm trên chiếc máy tính trữ các thư mục của Lưu trữ Quốc gia Anh. Một cách cầu âu, tôi đánh chữ “Nguyen Ai Quoc”.

Thì nhà Cháu cũng cho cầu âu nghĩa là cú sút ăn may đấy chứ ! Nếu cầu là cong thì quỹ đạo của 1 viên đạn cũng cong chứ đừng nói quả bóng bay khỏi chân, tất nhiên không thẳng được !
Đi tìm từ nguyên của 1 từ khó lắm, người giải thích kiểu này thấy có lý, người khác bác lại, rồi giải thích kiểu khác cũng có lý ! Tranh luận nhau suốt, chả ai chịu ai. Đọc sách của Cụ An Chi viết về từ nguyên các từ thấy hay lắm ạ !

Một ví dụ khác:
Sau đó tôi lại gọi cho ông Lê Khắc Cầm, một nhà nghiên cứu văn học hiện nay, trước năm 1975, ông là giáo sư Anh văn của Trường Quốc Học – Huế. Tôi gọi “cầu âu” thôi, bởi cứ cho rằng ông giáo sư đạo mạo này ít khi có thì giờ theo dõi đá banh. Thế nhưng tôi lại găp may một lần nữa. Ông Cầm sốt sắng trả lời ngay... ----------------------------

Như vậy, qua 2 ví dụ trên chắc chắn rằng từ 'cầu âu' ngày xưa tương đương với từ 'hên xui /bâng quơ / hú họa' ngày nay. Âu cũng là một biến thể khác cần tham khảo.

Thì nhà Cháu cũng cho cầu âu nghĩa là cú sút ăn may đấy chứ ! Nếu cầu là cong thì quỹ đạo của 1 viên đạn cũng cong chứ đừng nói quả bóng bay khỏi chân, tất nhiên không thẳng được !
Đi tìm từ nguyên của 1 từ khó lắm, người giải thích kiểu này thấy có lý, người khác bác lại, rồi giải thích kiểu khác cũng có lý ! Tranh luận nhau suốt, chả ai chịu ai. Đọc sách của Cụ An Chi viết về từ nguyên các từ thấy hay lắm ạ !

Ko phải cứ cong là cầu âu

Những kẻ khốn nạn - Những người khốn khổ, đều nghĩa như nhau dịch từ 1 cuốn của Cụ Victor Hugo. 1 từ dùng thời Pháp, 1 thời bây giờ. Cầu âu đầu thế kỷ trước chắc gì đã giống cầu âu đầu thế kỷ này ! Không biết cách giải thích trên Cụ lấy từ đâu nhưng Cầu được dùng chỉ cái nhà nữa Cụ ơi ! Để nhà Cháu tìm lại cái ảnh về Cầu quán.
Xưa, NGHE các trận bóng qua truyền thanh, nhà Cháu chả nghe thấy từ cầu âu. Mới đây mới thấy nói "sút cầu âu về phía khung thành của đội XXX"

Sút cầu âu đc biết từ rất lâu rồi. Từ nhỏ e chơi bóng đã có rồi.

Bắn cầu âu

.

Đúng là lâu lắm rồi, em mới được nghe lại từ sút "cầu âu". Suýt nữa thì quên hẳn cái từ này
Ngay từ khi bé xíu biết đá bóng, thì em đã nói và nghe nhiều từ này rồi, có lẽ cũng phổ biến khi ấy. Và tất nhiên, ai đá bóng, có thể cũng đều từng nghịch với quả bóng 1 vài lần kiểu sút "cầu âu" này, vì nó đẹp, nó ko có quy luật

Cầu may cái gì , các cụ toàn suy diễn lung tung

Sút cầu âu là sút bóng xoáy từ trên xuống, hoặc gọi là rót bóng, bóng đi đường vòng cung thường là qua đầu thủ môn và đi vào khung thành. Ngày xưa đá bóng bọn em hay gọi là câu bóng.

Nó có 2 kiểu : Kiểu thứ nhất là bóng đi căng, xoáy từ trên xuống. Kiểu này cực kỳ đẹp mắt. Kỹ thuật là đá vào 1/3 phía trên quả bóng bằng lòng bàn chân sao cho bóng đi thẳng nhưng xoáy xuống. Kiểu thứ 2 là rót bóng , lúc này mu bàn chân tiếp xúc với phần dưới quả bóng và chân cực kỳ lỏng sao cho bóng lên cao nhưng có điểm rơi xuống dưới. Giống như kỹ thuật đá bi-a khi các cụ muốn bi trắng nhảy qua đầu bi khác.

e chưa hình dung kiểu t1 của cụ, kiểu t2 thì e hiểu nôm na dạng vuốt bóng như cantona hay ghi bàn ở mu

Video liên quan

Chủ Đề