Câu lệnh a= int(input( nhập a từ bàn phím= )). a có kiểu dữ liệu gì

Câu 3. Khẳng định nào là đúng về chú thích trong Python?

A. Chú thích giúp cho các lập trình viên hiểu rõ hơn về chương trình.

B. Trình thông dịch Python sẽ bỏ qua những chú thích.

C. Có thể viết chú thích trên cùng một dòng với lệnh/biểu thức hoặc viết trên nhiều dòng mà không vấn đề gì cả

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Lớp (class) là một kế hoạch chi tiết cho đối tượng.

B. Chỉ có thể tạo một đối tượng duy nhất từ lớp đã cho.

C. Cả hai đáp án trên đều đúng.

D. Không có đáp án chính xác.

Câu 19. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong Python, một toán tử có thể có hoạt động khác nhau tùy thuộc vào toán hạng được sử dụng.

B. Bạn có thể thay đổi cách các toán tử hoạt động trong Python.

C. __add () __ được gọi khi toán tử ' + ' được sử dụng.

D. Tất cả các đáp trên đều đúng.

Câu 26. Khẳng định nào về ngoại lệ là đúng nhất?

A. Ngoại lệ (Exception) là lỗi phát sinh khi đang thực thi chương trình (runtime error).

B. Lỗi cú pháp (syntax error) cũng là một ngoại lệ.

C. Ngoại lệ được Python dùng để loại bỏ một khối code khỏi chương trình.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 38.

list = [ 'Tech', 404, 3.03, 'Beamers', 33.3 ]

list = [ 'Tech', 404, 3.03, 'Beamers', 33.3 ]print list[1:3]

Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

A. [ 'Tech', 404, 3.03, 'Beamers', 33.3 ]

B. [404, 3.03]

C. ['Tech', 'Beamers']

D. None of the above

Câu 40.

colors = ['red', 'orange', 'yellow', 'green', 'blue', 'indigo', 'violet']

colors = ['red', 'orange', 'yellow', 'green', 'blue', 'indigo', 'violet']

Đâu là giá trị của colors[2]?

A. orange

B. indigo

C. blue

D. yellow

Câu 41. Đâu là điểm khác biệt giữa tuple và list?

A. Tuple nằm trong dấu ngoặc nhọn, list nằm trong dầu ngoặc vuông.

B. Tuple nằm trong dấu ngoặc vuông, list nằm trong dầu ngoặc nhọn.

C. Tuple là danh sách với dữ liệu kiểu la mã, list là danh sách với kiểu dữ liệu thường.

D. Dữ liệu thuộc kiểu list có thể thay đổi được, dữ liệu thuộc kiểu tuple không thể thay đổi được.

Câu 43.

mylist=['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb', 'bbb']

mylist=['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb', 'bbb']print(mylist[:-1])

Kết quả của chương trình được in ra là:

A. [a, aa, aaa, b, bb]

B. ['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb']

C. ['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb', 'bbb']

D. Error

Câu 46.

11111

1111122222333334444455555

A. for i in range(1, 6): print(i, i, i, i, i)

B. for i in range(1, 5): print(str(i) * 5)

C. for i in range(1, 6): print(str(i) * 5)

D. for i in range(0, 5): print(str(i) * 5)

Câu 48.

myList = [1, 5, 5, 5, 5, 1]

myList = [1, 5, 5, 5, 5, 1]max = myList[0]indexOfMax = 0for i in range(1, len(myList)):if myList[i] > max:max = myList[i]indexOfMax = iprint(indexOfMax)

Đâu là kết quả của đoạn code dưới đây?

A. 0

B. 4

C. 1

D. 5

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 26 A
Câu 2 C Câu 27 C
Câu 3 D Câu 28 B
Câu 4 A Câu 29 C
Câu 5 B Câu 30 C
Câu 6 C Câu 31 B
Câu 7 C Câu 32 D
Câu 8 C Câu 33 D
Câu 9 A Câu 34 D
Câu 10 B Câu 35 C
Câu 11 B Câu 36 A
Câu 12 C Câu 37 A
Câu 13 A Câu 38 B
Câu 14 C Câu 39 C
Câu 15 B Câu 40 D
Câu 16 B Câu 41 D
Câu 17 D Câu 42 B
Câu 18 B Câu 43 B
Câu 19 D Câu 44 A
Câu 20 B Câu 45 D
Câu 21 C Câu 46 C
Câu 22 B Câu 47 D
Câu 23 D Câu 48 C
Câu 24 D Câu 49 D
Câu 25 C Câu 50 C

Lựu (Tổng hợp)

Python cung cấp sẵn hàm input() để giúp chúng ta nhập dữ liệu cần thiết từ bàn phím cho chương trình. Ví dụ:

val = input("Enter your value: ") print(val) num = input ("Enter number: ") print(num) name1 = input("Enter name: ") print(name1) # Printing type of input value print ("type of val is ", type(val)) print ("type of num is ", type(num)) print ("type of name1 is ", type(name1))

Kết quả
Enter your value: 5 5 Enter number: 9 9 Enter name: gochocit.com gochocit.com type of val is type of num is type of name1 is

Khi hàm input() thực thi, luồng chương trình sẽ bị dừng lại cho đến khi người dùng nhập ký tự gì đó vào.

Lưu ý: Bất cứ thứ gì chúng ta nhập vào, hàm input() sẽ chuyển đổi nó thành một chuỗi. Nếu chúng ta nhập một số nguyên thì hàm input() vẫn chuyển nó thành một chuỗi. Do đó, chúng ta có thể chuyển đổi sang kiểu dữ liệu số với các hàm được hỗ trợ sẵn trong Python. Ví dụ:

val = input("Enter your value:") num = input ("Enter number:") name1 = input("Enter name:") # Convert data type val = int(val) print(val) num = float(num) print(num) print(name1) # Printing type of input value print ("type of val is ", type(val)) print ("type of num is ", type(num)) print ("type of name1 is ", type(name1))

Kết quả
Enter your value:5 Enter number:9 Enter name:gochocit.com 5 9.0 gochocit.com type of val is type of num is type of name1 is

Chúng ta cũng có thể chuyển đổi input() thành integer, floatstring như sau:

# input print("input integer:") num1 = int(input()) num2 = int(input()) # printing the sum in integer print("sum of num1 and num2 = ", num1 + num2) # input print("input float:") num1 = float(input()) num2 = float(input()) # printing the sum in float print("sum of num1 and num2 = ", num1 + num2) # input print("input string:") string = str(input()) # output print(string)

Kết quả
input integer: 5 2 sum of num1 and num2 = 7 input float: 2.1 5.0 sum of num1 and num2 = 7.1 input string: gochocit.com gochocit.com

Nhập nhiều giá trị từ user trong Python

Sử dụng hàm split()

Giúp nhận được nhiều giá trị nhập vào từ user. Mỗi giá trị được cách nhau bởi một dấu phân cách (separator). Mặc định, separator là khoảng trắng. Cú pháp:

input().split(separator, maxsplit)

Trong đó, separator là dấu phân cách, mặc định là khoảng trắng. Tham số maxsplit là số giá trị tối đa được nhập vào từ user.

Ví dụ:

# taking two inputs at a time x, y = input("Enter two values: ").split() print("Number of boys: ", x) print("Number of girls: ", y) # taking two inputs at a time with comma (,) x, y = input("Enter two values: ").split(",") print("Number of boys: ", x) print("Number of girls: ", y) # taking three inputs at a time x, y, z = input("Enter three values: ").split() print("Total number of students: ", x) print("Number of boys is : ", y) print("Number of girls is : ", z) # taking two inputs at a time a, b = input("Enter two values: ").split() print("First number is {} and second number is {}".format(a, b)) # taking multiple inputs at a time # and type casting using list() function x = list(map(int, input("Enter multiple values: ").split())) print("List of numbers: ", x)

Kết quả
Enter two values: 5 9 Number of boys: 5 Number of girls: 9 Enter two values: 5,9 Number of boys: 5 Number of girls: 9 Enter three values: 1 7 3 Total number of students: 1 Number of boys is : 7 Number of girls is : 3 Enter two values: 9 8 First number is 9 and second number is 8 Enter multiple values: 7 8 1 2 3 List of numbers: [7, 8, 1, 2, 3]

Sử dụng list comprehension

Đây là cách đơn giản đề tạo một list trong Python. Nhưng chúng ta cũng có thể sử dụng để nhập nhiều giá trị vào chương trình từ user.

# taking two input at a time x, y = [int(x) for x in input("Enter two values: ").split()] print("First Number is: ", x) print("Second Number is: ", y) # taking three input at a time x, y, z = [int(x) for x in input("Enter three values: ").split()] print("First Number is: ", x) print("Second Number is: ", y) print("Third Number is: ", z) # taking two inputs at a time x, y = [int(x) for x in input("Enter two values: ").split()] print("First number is {} and second number is {}".format(x, y)) # taking multiple inputs at a time x = [int(x) for x in input("Enter multiple values: ").split()] print("Number of list is: ", x)

Kết quả
Enter two values: 5 9 First Number is: 5 Second Number is: 9 Enter three values: 5 7 9 First Number is: 5 Second Number is: 7 Third Number is: 9 Enter two values: 1 2 First number is 1 and second number is 2 Enter multiple values: 1 5 7 8 9 Number of list is: [1, 5, 7, 8, 9]

Python hỗ trợ sẵn hàm print() để in dữ liệu ra màn hình. Cú pháp:

print(value(s), sep= ‘ ‘, end = ‘\n’, file= sys.stdout, flush=False)

Trong đó:

  • value(s): các giá trị sẽ được chuyển thành chuỗi để in ra màn hình.
  • sep=’ ’: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Xác định dấu phân cách giữa các value muốn in ra trong trường hợp có nhiều value. sep mặc định là ’ ‘.
  • end=’\n’: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Xác định ký tự được in ra cuối cùng. end mặc định là ‘\n’.
  • file: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Xác định đối tượng nhận value để in ra. Mặc định là sys.stdout (được in ra màn hình).
  • flush: tham số tùy chọn, có thể có hoặc không. Nếu là True thì không lưu value vào bộ nhớ đệm. Nếu là False thì lưu value vào bộ nhớ đệm. Mặc định là False.

Ví dụ:

print("Gochocit.com") print("Welcome to \n Gochocit.com") print("Hello!", end= "**") print("Welcome to Gochocit.com") b = "to" print("Welcome", b, "Gochocit.com") print("Welcome", b, "Gochocit.com", sep="-") x = 5 print("x =", x)

Kết quả
Gochocit.com Welcome to Gochocit.com Hello!**Welcome to Gochocit.com Welcome to Gochocit.com Welcome-to-Gochocit.com x = 5

Xuất (output) với định dạng (format)

Chúng ta có thể định dạng giá trị xuất lên màn hình với hàm str.format().

x = 5; y = 10 print('The value of x is {} and y is {}'.format(x,y)) print('I love {0} and {1}'.format('bread','butter')) print('I love {1} and {0}'.format('bread','butter'))

Kết quả
The value of x is 5 and y is 10 I love bread and butter I love butter and bread

Trong ví dụ trên, chúng ta sử dụng dấu ngoặc nhọn {} đánh dấu giữ chổ giá trị được in ra. Chúng ta cũng có thể chỉ định thứ tự mà các giá trị được in ra với các chỉ số.

Chúng ta có thể sử dụng các đối số là các từ khóa do chúng ta tự định nghĩa để định dạng chuỗi.

print('Hello {name}, {greeting}'.format(greeting = 'Welcome to Gochocit.com', name = 'John'))

Kết quả
Hello John, Welcome to Gochocit.com

Chúng ta cũng có thể định dạng chuỗi giống như hàm printf() trong ngôn ngữ C++ với toán tử %.

x = 12.3456789 print('The value of x is %3.2f' %x) print('The value of x is %3.4f' %x) y = 5 name = "Gochocit.com" print("num = %d" %y); print("My name is %s" %name);

Kết quả
The value of x is 12.35 The value of x is 12.3457 num = 5 My name is Gochocit.com

Ở bài này, chúng ta đã tìm hiểu về nhập xuất (input/output) cơ bản trong Python. Ở bài tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về bộ nhớ biến và quản lý bộ nhớ trong Python.

Bài trước và bài sau trong môn học