Cô cô là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

cô tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ cô trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ cô trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ cô nghĩa là gì.

Danh từ: 1 Em gái hoặc chị của cha [có thể dùng để xưng gọi]. Cô ruột. Bà cô họ. Cô đợi cháu với Từ dùng để chỉ hoặc gọi người con gái hoặc người phụ nữ trẻ tuổi, thường là chưa có chồng. Cô bé. Cô thợ trẻ Từ dùng để gọi cô giáo hoặc cô giáo dùng để tự xưng khi nói với học sinh. Cô cho phép em nghỉ học một buổi Từ dùng trong đối thoại để gọi người phụ nữ coi như bậc cô của mình với ý yêu mến, kính trọng, hoặc để người phụ nữ tự xưng một cách thân mật với người coi như hàng cháu của mình Từ dùng trong đối thoại để gọi em gái đã lớn tuổi với ý coi trọng, hoặc để gọi một cách thân mật người phụ nữ coi như vai em của mình [gọi theo cách gọi của con mình].- 2 đg. Đun một dung dịch để làm bốc hơi nước cho đặc lại. Cô nước đường. Hai chén thuốc bắc cô lại còn một chén.- 3 t. [kết hợp hạn chế]. Chỉ có một mình, không dựa được vào ai. Thân cô, thế cô.
  • tư pháp Tiếng Việt là gì?
  • lìa lịa Tiếng Việt là gì?
  • yếu lược Tiếng Việt là gì?
  • đậu cô ve Tiếng Việt là gì?
  • bài sai Tiếng Việt là gì?
  • Lưỡi Hái Tiếng Việt là gì?
  • thân sinh Tiếng Việt là gì?
  • phô diễn Tiếng Việt là gì?
  • ai làm nấy chịu Tiếng Việt là gì?
  • ganh gổ Tiếng Việt là gì?
  • Cẩm Chế Tiếng Việt là gì?
  • vô lương tâm Tiếng Việt là gì?
  • liên doanh Tiếng Việt là gì?
  • minh mông Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của cô trong Tiếng Việt

cô có nghĩa là: Danh từ: . 1 Em gái hoặc chị của cha [có thể dùng để xưng gọi]. Cô ruột. Bà cô họ. Cô đợi cháu với. . Từ dùng để chỉ hoặc gọi người con gái hoặc người phụ nữ trẻ tuổi, thường là chưa có chồng. Cô bé. Cô thợ trẻ. . Từ dùng để gọi cô giáo hoặc cô giáo dùng để tự xưng khi nói với học sinh. Cô cho phép em nghỉ học một buổi. . Từ dùng trong đối thoại để gọi người phụ nữ coi như bậc cô của mình với ý yêu mến, kính trọng, hoặc để người phụ nữ tự xưng một cách thân mật với người coi như hàng cháu của mình. . Từ dùng trong đối thoại để gọi em gái đã lớn tuổi với ý coi trọng, hoặc để gọi một cách thân mật người phụ nữ coi như vai em của mình [gọi theo cách gọi của con mình].. - 2 đg. Đun một dung dịch để làm bốc hơi nước cho đặc lại. Cô nước đường. Hai chén thuốc bắc cô lại còn một chén.. - 3 t. [kết hợp hạn chế]. Chỉ có một mình, không dựa được vào ai. Thân cô, thế cô.

Đây là cách dùng cô Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ cô là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Việt Lạc xin liệt kê các cách xưng hô theo lối Hán Việt cổ ngữ để quý thầy tham khảo

Chúng tôi mạn phép tổng hợp các cách xưng hô theo lối Hán Việt cổ ngữ từ các bài viết trên mạng internet, tạo thành 1 bảng cho dễ tra cứu. Mong sẽ giúp ích được cho bạn đọc.

Bảng tổng hợp các cách xưng hô theo lối Hán Việt

Ông Sơ Cao Tổ Phụ 高祖父
Bà Sơ Cao Tổ Mẫu 高祖母
Chít Huyền Tôn 玄孫
Ông Cố Tằng Tổ Phụ 曾祖父
Bà Cố Tằng Tổ Mẫu 曾祖母
Chắt Tằng Tôn 曾孫
Ông Nội Nội Tổ Phụ 內祖父
Bà Nội Nội Tổ Mẫu 內祖母
Cháu Nội Nội Tôn 內孫
Ông Nội Đã Mất Nội Tổ Khảo 內祖考
Bà Nội Đã Mất Nội Tổ Tỷ 內祖妣
Cháu Nội Tôn 內孫
Cháu Nối Dòng Đích Tôn 嫡孫
Ông Ngoại Ngoại Tổ Phụ 外祖父
Bà Ngoại Ngoại Tổ Mẫu 外祖母
Ông Ngoại Ngoại Công 外公
Bà Ngoại Ngoại Bà 外婆
Ông Ngoại Đã Mất Ngoại Tổ Khảo 外祖考
Bà Ngoại Đã Mất Ngoại Tổ Tỷ 外祖妣
Cháu Ngoại Ngoại Tôn 外孫
Ông Nội Vợ Nhạc Tổ Phụ 岳祖父
Bà Nội Vợ Nhạc Tổ Mẫu 岳祖母
Ông Nội Vợ Đã Mất Nhạc Tổ Khảo 岳祖考
Bà Nội Vợ Đã Mất Nhạc Tổ Tỷ 岳祖妣
Cháu Nội Rể Tôn Nữ Tế 孫女婿
Cha Đã Mất Hiển Khảo 顯考
Mẹ Đã Mất Hiển Tỷ 顯妣
Con Trai Mất Cha Cô Tử 孤子
Con Gái Mất Cha Cô Nữ 孤女
Con Trai Mất Mẹ Ai Tử 哀子
Con Gái Mất Mẹ Ai Nữ 哀女
Con Trai Mất Cả Cha Và Mẹ Cô Ai Tử 孤哀子
Con Gái Mất Cả Cha Và Mẹ Cô Ai Nữ 孤哀女
Cha Ruột Thân Phụ 親父
Cha Ghẻ Kế Phụ 繼父
Cha Nuôi Dưỡng Phụ 養父
Cha Đỡ Đầu Nghĩa Phụ 義父
Con Trai Lớn [Con Cả] Trưởng Tử 長子
Con Trai Lớn Trưởng Nam 長男
Con Trai Thứ Hai [Con Kế] Thứ Nam 次男
Con Trai Thứ Hai [Con Kế] Thứ Nam 次女
Con Trai Út Quý Nam 季男
Con Trai Út Vãn Nam 晚男
Con Trai Nói Chung Nam Tử 男子
Con Gái Lớn [Con Cả] Trưởng Nữ 長女
Con Gái Út Quý Nữ 季女
Con Gái Út Vãn Nữ 晚女
Con Gái Nói Chung Nữ Tử 女子
Mẹ Ruột Sinh Mẫu 生母
Mẹ Ruột Từ Mẫu 慈母
Mẹ Ghẻ Kế Mẫu 繼母
Con Của Bà Vợ Nhỏ Gọi Bà Vợ Lớn Của Cha Là Đích Mẫu 嫡母
Mẹ Nuôi Dưỡng Mẫu 養母
Mẹ Có Chồng Khác Giá Mẫu 嫁母
Má Nhỏ [Tức Vợ Bé Của Cha] Thứ Mẫu 次母
Mẹ Bị Cha Từ Bỏ Xuất Mẫu 出母
Bà Vú Nuôi Nhũ Mẫu 乳母
Chú Vợ Thúc Nhạc 叔岳
Bác Vợ Bá Nhạc 伯岳
Cháu Rể Điệt Nữ Tế 侄女婿
Chú Ruột Thúc Phụ 叔父
Vợ Của Chú Thím = Thẩm
Bác Ruột Bá Phụ 伯父
Cháu Của Chú Và Bác Tự Xưng Là Nội Điệt 內姪
Cha Chồng Chương Phụ 嫜父
Dâu Lớn Trưởng Tức 長媳
Dâu Thứ Thứ Tức 次媳
Dâu Út Quý Tức 季媳
Dâu Nói Chung Hôn Tử 婚子
Cha Vợ [Sống] Nhạc Phụ 岳父
Cha Vợ [Chết] Ngoại Khảo 外考
Mẹ Vợ [Sống] Nhạc Mẫu 岳母
Mẹ Vợ [Chết] Ngoại Tỷ 外妣
Rể Tế 婿
Chị, Em Gái Của Cha Ta Kêu Bằng Cô Thân Cô 親姑
Ta Tự Xưng Là Nội Điệt 內姪
Chồng Của Cô Cô Trượng 姑丈
Chồng Của Cô Tôn Trượng 尊丈
Chồng Của Dì Di Trượng 姨丈
Chồng Của Dì Biểu Trượng 表丈
Cậu Cựu Phụ 舅父
Mợ Cựu Mẫu 舅母
Mợ Cấm
Ta Tự Xưng Là Sanh Tôn 甥孫
Cậu Vợ Cựu Nhạc 舅岳
Cháu Rể Sanh Tế 甥婿
Vợ Chuyết Kinh 拙荊
Vợ Chết Rồi Tẩn
Ta Tự Xưng Là Lương Phu 良夫
Vợ Bé Thứ Thê 次妻
Vợ Bé Trắc Thất 測室
Vợ Lớn Chánh Thất 正室
Vợ Sau Kế Thất 繼室
Anh Ruột Bào Huynh 胞兄
Em Trai Bào Đệ 胞弟
Em Trai Xá Đệ 舍弟
Em Gái Bào Muội 胞 妹
Em Gái Xá Muội 舍 妹
Chị Ruột Bào Tỷ 胞 姊
Anh Rể Tỷ Trượng 姊 丈
Anh Rể Tỷ Phu 姊夫
Em Rể Muội Trượng 妹丈
Em Rể Muội Phu 妹 夫
Em Rể Khâm Đệ 襟弟
Chị Dâu Tợ Phụ 似婦
Chị Dâu Tẩu
Chị Dâu Tẩu Tử 嫂 子
Em Dâu Đệ Phụ 弟 婦
Em Dâu Đệ Tức 弟媳
Chị Chồng Đại Cô 大 姑
Em Gái Của Chồng Tiểu Cô 小姑
Anh Chồng Phu Huynh 夫兄
Anh Chồng Đại Bá 大伯
Em Trai Của Chồng Phu Đệ 夫弟
Em Trai Của Chồng Tiểu Thúc 小叔
Chị Vợ Đại Di 大姨
Em Vợ [Gái] Tiểu Di Tử 小姨 子
Em Vợ [Gái] Thê Muội 妻妹
Anh Vợ Thê Huynh 妻兄
Anh Vợ Đại Cựu 大舅
Anh Vợ Ngoại Huynh 外兄
Em Vợ [Trai] Ngoại Đệ 外弟
Em Vợ [Trai] Thê Đệ 妻弟
Em Vợ [Trai] Tiểu Cựu Tử 小舅子
Con Gái Đã Có Chồng Giá Nữ 嫁女
Con Gái Chưa Có Chồng Sương Nữ 孀女
Cha Ghẻ [Con Tự Xưng] Chấp Tử 執子
Tớ Trai Nghĩa Bộc 義僕
Tớ Gái Nghĩa Nô 義奴
Cha Chết Trước, Rồi Đến Ông Nội Chết. Tôn Con Của Trưởng Tử Đứng Để Tang, Gọi Là Đích Tôn Thừa Trọng 嫡孫承重
Cha Chết Chưa Chôn Cố Phụ 故父
Mẹ Chết Chưa Chôn Cố Mẫu 故母
Cha Chết Đã Chôn Hiển Khảo  顯 考
Mẹ Chết Đã Chôn Hiển Tỷ 顯 妣
Mới Chết Tử
Đã Chôn Hay Hỏa Táng Vong
Anh Ruột Của Cha Đường Bá 堂伯
Mình Tự Xưng Là Đường Tôn 堂孫
Em Trai Của Cha Đường Thúc 堂叔
Chị Và Em Gái Của Cha Đường Cô 堂 姑
Anh Em Bạn Với Cha Mình Niên Bá 年伯
Anh Em Bạn Với Cha Mình Quý Thúc 季叔
Anh Em Bạn Với Cha Mình Lệnh Cô 令姑
Mình Tự Xưng Là Thiểm Điệt 忝姪
Mình Tự Xưng Là Lịnh Điệt 令姪
Bác Của Cha Mình Tổ Bá 祖伯
Chú Của Cha Mình Tổ Thúc 祖叔
Cô Của Cha Mình Tổ Cô 祖姑
Con Cháu Thì Tự Xưng Là Vân Tôn 云孫
Gia Tiên Bên Nội Nội Gia Tiên 內家先
Gia Tiên Bên Ngoại Ngoại Gia Tiên 外家先
Con Thừa Lệnh Mẹ Đứng Ra Cúng Cho Cha Cung Thừa Mẫu Mệnh 恭承母命
Con Thừa Lệnh Cha Đứng Ra Cúng Cho Mẹ Cung Thừa Phụ Mệnh 恭承父命

Ngoài ra cần nhấn mạnh một số quy tắc để xưng hô giữa các đời như sau:

Danh xưng khi sống Danh xưng khi đã mất
Cha Hiển khảo [đã mai táng rồi]Cố phụ [khi còn trên đất, chưa chôn]
Mẹ Hiển tỷ [đã chôn rồi]Cố mẫu [chưa mai táng]
Ông nội [đời thứ 3] Hiển tổ khảo
Bà nội Hiển tổ tỷ
Ông cố [đời thứ 4] Hiển tằng tổ khảo
Bà cố Hiển tằng tổ tỷ
Ông cao [đời thứ 5] Hiển cao tổ khảo
Bà cao Hiển cao tổ tỷ
Từ đây trở lên, mỗi đời thêm một chữ “cao” và chỉ thêm tố đa là 2 chữ nữa mà thôi. Nếu trên 3 chữ cao thì chỉ dùng thêm một chữ “thượng” nữa.Ví dụ: Thượng cao cao cao tổ khảo.
Con Hiển thệ tử [con trai]Hiển thệ nữ [con gái]
Cháu nội [3 đời] Hiển đích tôn [cháu nội trưởng]Hiển nội tôn [cháu nội thứ]
Cháu cố [4 đời] Hiển tằng tônCháu cao [5 đời] Hiển huyền tôn

Cách xưng hô của người đứng cúng

Trường hợp Xưng hô
Cha chết Con trai xưng: Cô tử [chưa chôn]Con gái xưng: Cô nữ
Mẹ chết Con trai xưng: Ai tửCon gái xưng: Ai nữ
Cha, mẹ đều chết [một người đã chết trước, nay thêm một người nữa] Con trai xưng: Cô ai tửCon gái xưng: Cô ai nữCon gái đã có chồng: Giá nữ
Cha,mẹ chết chôn cất xong xuôi , từ đây về sau Con trai xưng: Hiếu tử hay Thân tửCon gái xưng: Hiếu nữ hay Thân nữRể xưng: Nghĩa tếDâu xưng: Hôn

Cháu nội trưởng [cha chết trước ông bà]: Ðích tôn thừa trọng

Cháu nội trưởng [cha chưa chết]: Ðích tôn

Cháu nội : Nội tôn

Cháu gọi bằng cố [4 đời] : Tằng tôn

Cháu gọi bằng cao [5 đời]  : Huyền tôn

Cháu 6 đời: Lai tôn

Cháu 7 đời: Côn tôn

Cháu 8 đời: Nhưng tôn

Cháu 9 đời: Vân tôn

Cháu 10 đời: Nhĩ tôn

Dòng trực hệ, cháu gọi là tôn, sau đời thứ 10 đều gọi là Tự tôn.

Vợ của cháu thêm chữ hôn sau chữ tôn; ví dụ: vợ của cháu nội là nội tôn hôn

Cháu gái thêm chữ nữ sau chữ tôn; ví dụ: cháu nội gái là nội tôn nữ.

Chồng của cháu gái thêm chữ tế sau chữ tôn; ví dụ: chồng của cháu nội gái là nội tôn tế.

Dòng bàng hệ, hậu duệ tôn, cháu gọi là Ðiệt.

Cũng có ý cho rằng nên xưng hô thế này

  • Khảo, tỷ : Cha Mẹ
  • Tổ khảo, tổ tỷ : Ông Bà
  • Tằng tổ khảo, tỷ: Cụ Đời thứ 3
  • Cao tổ khảo, tỷ: Kỵ, Đời thứ 4
  • Thiên tổ khảo, tỷ: Đời thứ 5
  • Liệt tổ khảo, tỷ: Đời thứ 6
  • Thái tổ khảo, tỷ: Đời thứ 7
  • Viễn tổ khảo, tỷ: Đời thứ 8
  • Tỳ tổ khảo, tỷ: Đời thứ 9
  • Thời phong kiến, nhà vua thờ tổ tiên chín đời đến Tỳ Tổ. Còn quan lại và bình dân thờ bảy đời đến Thái Tổ.

Các cách xưng hô theo lối Hán Việt cổ ngữ trên có thể áp dụng trong các văn sớ, điệp… khi liệt kê tử tôn gia quyến hoặc liệt kê vong linh phụ tiến trong lòng sớ hoặc xưng hô khi đứng cúng, rất mong bài này sẽ giúp ích ít nhiều cho quý vị.

Mong được sự tham khảo và góp ý từ quý thầy, quý đồng đạo xa gần.

Ngoài ra, để hỗ trợ công việc sớ sách được nhanh chóng, chính xác và thẩm mỹ hơn, quý bạn hữu có thể tham khảo phần mềm viết sớ tự động Việt Lạc Sớ do công ty Việt Lạc phát triển.

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: 096.536.2819

Nguồn tham khảo

  • //sites.google.com/site/mjnhchan/cach-xung-ho
  • //www.oocities.org/nghilephatgiao/N09_CachGhiCungVan.htm

Xem thêm thông tin về: Phần mềm viết sớ, Phần mềm Hán Nôm.

Video liên quan

Chủ Đề