Có một số đem chia cho 6 thì được 148 hỏi số đó đem chia cho 4 thì được kết quả bằng bao nhiêu

Bài 37 : Luyện tập

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 4
Bài khác

Bài 1

Viết số thích hợp vào ô trống [theo mẫu] :

Phương pháp giải:

- Gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.

- Giảm đi một số lần ta lấy số ban đầu chia cho số lần.

- Tính lần lượt theo chiều mũi tên từ trái sang phải rồi viết kết quả vào ô trống.

Lời giải chi tiết:

Bài 2

Bác Liên có 42 quả gấc, sau khi bán số quả gấc đã giảm đi 7 lần. Hỏi bác Liên còn bao nhiêu quả gấc ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt

Muốn tìm lời giải ta lấy số quả gấc bác Liên có lúc đầu chia cho 7.

Lời giải chi tiết:

Bác Liên còn lại số quả gấc là :

42 : 7 = 6 [quả]

Đáp số : 6 quả.

Bài 3

Điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải bài toán :

Trong hình vẽ bên có ….. quả cam. Hỏi :

a] \[\dfrac{1}{5}\]số cam đó có bao nhiêu quả ?

b] \[\dfrac{1}{7}\]số cam đó có bao nhiêu quả ?

Phương pháp giải:

- Đếm số quả cam trong hình.

- Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số cam vừa đếm được chia cho số phần.

Lời giải chi tiết:

Trong hình vẽ bên có 35 quả cam.

a] \[\dfrac{1}{5}\]số quả cam là :

35 : 5 = 7 [quả]

b] \[\dfrac{1}{7}\]số quả cam là :

35 : 7 = 5 [quả]

Đáp số : a] 7 quả; b] 5 quả.

Bài 4

a] Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng MN.

b] Chấm một điểm O trên đoạn thẳng MN sao cho độ dài đoạn thẳng ON bằng \[\dfrac{1}{4}\]độ dài đoạn thẳng MN.

Phương pháp giải:

- Dùng thước kẻ đo độ dài của đoạn thẳng MN.

- Lấy độ dài đoạn thẳng MN chia cho 4.

- Dùng thước kẻ và bút chì, đo rồi chấm một điểm O, cách N một khoảng bằng kết quả phép chia vừa tìm được.

Lời giải chi tiết:

a] Dùng thước đo độ dài đoạn MN được 12cm hay MN = 12cm.

b] Độ dài đoạn thẳng ON là : 12 : 4 = 3 [cm]

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 38 : Tìm số chia

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 47 VBT toán 3 ài 38 : Tìm số chia tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 39 : Luyện tập

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 48 VBT toán 3 bài 39 : Luyện tập tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 40 : Góc vuông, góc không vuông

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 49, 50 VBT toán 3 bài 40 : Góc vuông, góc không vuông tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 41 : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 50, 51 VBT toán 3 bài 41 : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

  • Bài 42 : Đề-ca-mét. Héc-tô-mét

    Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 51, 52 VBT toán 3 bài 42 : Đề-ca-mét. Héc-tô-mét tập 1 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 3 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Bài 1, 2, 3 trang 167 SGK Toán 3

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
  • Bài 1
  • Bài 2
  • Bài 3
Bài khác

Bài 1

Có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi 30 cái đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt:

48 cái đĩa: 8 hộp

30 cái đĩa: ? hộp

- Tìm 1 hộp đựng được bao nhiêu cái đĩa.

- Tìm 30 cái đĩa xếp được vào bao nhiêu hộp bằng cách lấy 30 chia cho số đĩa trong một hộp vừa tìm được.

Lời giải chi tiết:

Mỗi hộp có số cái đĩa là:

48 : 8 = 6 [đĩa]

Số hộp cần có để xếp hết 30 cái đĩa là:

30 : 6 = 5 [hộp]

Đáp số: 5 hộp.

Bài 2

Có 45 học sinh xếp thành 9 hàng đều nhau. Hỏi có 60 học sinh thì xếp thành bao nhiêu hàng như thế ?

Phương pháp giải:

Tóm tắt:

45 học sinh: 9 hàng

60 học sinh: ? hang.

- Tìm mỗi hàng có bao nhiêu học sinh bằng cách lấy 45 chia cho 9.

- Tìm 60 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng bằng cách lấy 60 chia cho kết quả vừa tìm được ở trên.

Lời giải chi tiết:

Số học sinh trong mỗi hàng là:

45 : 9 = 5 [học sinh]

60 học sinh xếp thành số hàng là:

60 : 5 = 12 [hàng]

Đáp số: 12 hàng.

Bài 3

Mỗi ô vuông là giá trị của biểu thức nào ?

Phương pháp giải:

Biểu thức có chứa phép tính nhân và chia chia thì em tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Nối ô có phép tính với ô chứa kết quả thích hợp.

Lời giải chi tiết:

56 : 7 : 2 = 8 : 2 = 4

36 : 3 x 3 = 12 x 3 = 36

4 x 8 : 4 = 32 : 4 = 8

48 : 8 x 2 = 6 x 2 = 12

48 : 8 : 2 = 6 : 2 = 3

Từ đó em nối biểu thức với ô chưa kết quả như sau:

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 1, 2, 3, 4 trang 162 SGK Toán 3
  • Bài 1, 2, 3, 4 trang 103 SGK Toán 3
  • Bài 1, 2, 3, 4 trang 149 SGK Toán 3
  • Bài 1, 2, 3, 4 trang 168 SGK Toán 3
Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 3 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

1. Một số mẹo khi giải toán có lời văn lớp 3

a. Bài toán có lời văn thực hiện phép tính cộng.

Dạng 1: Trong bài toán lời văn có chữ …“thêm” …ta thực hiện phép tính cộng.

Ví dụ 1: Nhà An có 6 con gà, mẹ mua “thêm” 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà?

Bài giải:

Số con gà nhà An có tất cả là:

6 + 4 = 10 [con gà]

Đáp số: 10 con gà.

Dạng 2: Trong bài toán lời văn có chữ …“hỏi cả hai” …ta thực hiện phép tính cộng.

Ví dụ 2: An có 3 quả cam, Bình có 5 quả cam. Hỏi cả hai bạn có mấy quả cam?

Bài giải:

Số quả bóng cả hai bạn có là:

3 + 5 = 8 [quả bóng]

Đáp số: 8 quả bóng

Dạng 3: Trong bài toán lời văn có chữ …“có”… “hỏi”…”có tất cả”…ta thực hiện phép tính cộng.

Ví dụ 3: Đàn vịt 7 con ở dưới ao và 6 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?

Bài giải:

Đàn vịt có tất cả là:

7 + 6 = 13 [con vịt]

Đáp số: 13 con vịt

Dạng 4: Trong bài toán lời văn có chữ …“nhiều hơn” …”hỏi”… ta thực hiện phép tính cộng.

Ví dụ 4: Giá tiền sách Toán là 752 đồng, giá tiền sách tiếng việt nhiều hơn giá tiền sách toán là 48 đồng. Hỏi giá tiền sách tiếng việt là bao nhiêu?

Bài giải:

Giá tiền sách tiếng việt là:

  • 48 = 800 [đồng]

Đáp số: 800 đồng.

b. Bài toán có lời văn thực hiện phép tính trừ

Dạng 1: Trong bài toán lời văn có chữ …“bớt” …ta thực hiện phép tính trừ

Ví dụ 5: Một thanh gỗ dài 12 cm, bố em cưa bớt đi 2 cm. Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu cm?

Bài giải:

Số centimet thanh gỗ còn lại dài là:

12 – 2 = 10 [cm]

Đáp số: 10 cm.

Dạng 2: Trong bài toán lời văn có chữ …“có” …”hỏi”…”còn [lại]”…ta thực hiện phép tính trừ.

Ví dụ 6: Bạn Long 9 quả bóng, bạn Long thả 3 quả bóng đi. Hỏi bạn Long còn lại mấy quả bóng?

Bài giải:

Số quả bóng của bạn Long còn lại là:

9 – 3 = 6 [quả bóng]

Đáp số: 6 quả bóng.

Dạng 3: Trong bài toán lời văn có chữ …“ít hơn” …”hỏi”…ta thực hiện phép tính trừ.

Ví dụ 7: Lớp 1A có 40 học sinh. Lớp 1B có ít hơn lớp 1A là 6 học sinh. Hỏi lớp 1B có bao nhiêu học sinh?

Bài giải:

Số học sinh của lớp 1B là:

40 – 6 = 34 [học sinh]

Đáp số: 34 học sinh.

Dạng 4: Trong bài toán lời văn có chữ …“hỏi” …”hơn” [nhẹ hơn, nặng hơn, nhiều hơn, ít hơn]…ta thực hiện phép tính trừ.

Ví dụ 8: Bạn An nặng 41 kg, bạn Lan năng 38 kg. Hỏi bạn An năng hơn bạn Lan bao nhiêu kg?

Bài giải:

Số ký lô gam bạn An nặng hơn bạn Lan là:

41 – 38 = 3 [kg]

Đáp số: 3 kg

Dạng 5: Trong bài toán lời văn có chữ …“cho biết hai bạn” …”trong đó cho biết một bạn”…”hỏi bạn còn lại”…ta thực hiện phép tính trừ

Ví dụ 9: Bạn Hương và bạn Hoa sưu tầm được 120 con tem. Trong đó bạn Hương sưu tầm được 80 con tem. Hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem?

Bài giải:

Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là:

120 – 80 = 40 [con tem]

Đáp số: 40 con tem.

Video liên quan

Chủ Đề