Công thức tính hệ số nhân giống

Top 1 Vì sao nuôi cấy mô tế bào lại có hệ số nhân giống cao nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-19 03:36:25 cùng với các chủ đề liên quan khác

Hỏi:

Vì sao nuôi cấy mô tế bào lại có hệ số nhân giống cao

Vì sao nuôi cấy mô tế bào lại có hệ số nhân giống cao

Đáp:

hoaiphuong:

Vì nuôi cấy mô tế bào Ɩà có thể tạo ra nhiều tế bào con trong thời gian ngắn.Các cá thể sinh ra có khối lượng giống nhau nên sản xuốt đại trà, đối với phương pháp thông thường Ɩà lai các cá thể với nhau thì dễ phát sinh biến dị tổ hợp.Nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao hơn phương pháp thông thường.

Chúc bạn học tốt ạ.

Nhớ cho mình câu trả lời hay nhất nha!

hoaiphuong:

Vì nuôi cấy mô tế bào Ɩà có thể tạo ra nhiều tế bào con trong thời gian ngắn.Các cá thể sinh ra có khối lượng giống nhau nên sản xuốt đại trà, đối với phương pháp thông thường Ɩà lai các cá thể với nhau thì dễ phát sinh biến dị tổ hợp.Nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao hơn phương pháp thông thường.

Chúc bạn học tốt ạ.

Nhớ cho mình câu trả lời hay nhất nha!

hoaiphuong:

Vì nuôi cấy mô tế bào Ɩà có thể tạo ra nhiều tế bào con trong thời gian ngắn.Các cá thể sinh ra có khối lượng giống nhau nên sản xuốt đại trà, đối với phương pháp thông thường Ɩà lai các cá thể với nhau thì dễ phát sinh biến dị tổ hợp.Nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống cao hơn phương pháp thông thường.

Chúc bạn học tốt ạ.

Nhớ cho mình câu trả lời hay nhất nha!

Xem thêm : ...

Vừa rồi, quên.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Vì sao nuôi cấy mô tế bào lại có hệ số nhân giống cao nam 2022 ️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Vì sao nuôi cấy mô tế bào lại có hệ số nhân giống cao nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Vì sao nuôi cấy mô tế bào lại có hệ số nhân giống cao nam 2022 [ ️️️️ ] hiện nay. Hãy cùng quên.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Vì sao nuôi cấy mô tế bào lại có hệ số nhân giống cao nam 2022 bạn nhé.

Video liên quan

47

3.1.5 Hệ số nhân giống

Cơng thức tính hệ số nhân giống theo George 1993 K= NNTtTrong đó: K: Số chồiN : Số chồi ban đầuN: Số chồi thu được sau một lần cấy T: Thời gian cần để thực hiện tuầnt: Thời gian giữa 2 lần cấy chuyềnTừ kết quả thí nghiệm trên, nếu chọn nghiệm thức 0,2 ppm BA+0,02 ppm IBA có số chồi trung bình 3,78 chồi để tiến hành nhân giống. Như vậy, nếu áp dụngcông thức tính hệ số nhân chồi của George 1993, về mặt lý thuyết chúng ta có thể tạo ra được trên 104.300 chồinăm từ một chồi ban đầu.Tóm lại, để có thể tạo ra một số lượng lớn chồi hữu hiệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, việc sử dụng kết hợp giữa cytokinin và auxin ở tỷ lệ 101 tỏ ra có ưu điểmhơn so với việc chỉ sử dụng cytokinin trong việc tạo chồi cây gấc trong điều kiện in vitro.Trong đó nghiệm thức 0,2 ppm BA+0,02 ppm IBA có hiệu quả tạo chồi cao hơn so với các nghiệm thức còn lại.Tuy nhiên, kết quả thí nghiệm này có sự khác biệt đối với kết quả thí nghiệm tạo chồi gấc in vitro của Trang Ngọc Diệp 2005, với số chồi đạt cao nhất ởnghiệm thức 0,6 ppm BA 3,43 chồi vào thời điểm 6 TSKC. Ngược lại, ở thí nghiệm này nghiệm thức 0,6 ppm BA chỉ tạo được 0,6 chồi hữu hiệu vào thời điểm6 TSKC. Điều này có thể do mẫu chồi cấy chuyền nhiều lần trên mơi trường cơ bản MS có bổ sung BA, nên nồng độ cytokinin tích tụ dần trong mẫu chồi cấy, từ đólàm cho chồi trở nên sinh trưởng và phát triển kém với lá xanh vàng, tạo callus to, tạo ít chồi hữu hiệu. Vì vậy, để đạt hệ số nhân chồi cao có thể nên sử dụng nhữngmẫu chồi gấc khi mới đưa vào khử trùng tạo chồi, hoặc cấy chuyền mẫu chồi trên môi trường cơ bản MS khơng có bổ sung hoặc bổ sung chất ĐHST với nồng độthấp. Như thế khi tiến hành tạo chồi sẽ cho hiệu quả cao hơn.48Hình 3.1 Sự sinh trưởng của chồi gấc in vitro ở các nghiệm thức có nồng độ BAkhác nhau vào thời điểm 6 tuần sau khi cấy0,1 ppm BA 6 TSKC0,2 ppm BA 6 TSKC0,4 ppm BA 6 TSKC0,6 ppm BA 6 TSKC0,8 ppm BA 6 TSKC49Hình 3.2 Sự sinh trưởng của chồi gấc in vitro ở các nghiệm thức có nồngđộ BA và IBA khác nhau vào thời điểm 6 tuần sau khi cấy0,8 ppm BA+0,08 ppm IBA 6TSKC0,4 ppm BA+0,04 ppm IBA 6TSKCĐối chứng6 TSKC0,2 ppm BA+0,02 ppm IBA 6TSKC0,1 ppm BA+0,01 ppm IBA6TSKC503.2 Thí nghiệm 2: Hiệu quả của Naphthaleneacetic acid NAA và than hoạt tính trên sự tạo rễ chồi gấc in vitroTrong quá trình vi nhân giống, sự tạo rễ bất định phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: độ tuổi và giai đoạn phát triển của cây, vị trí thu mẫu trên cây, lồi thực vật,ánh sáng, nhiệt độ, đường, nguồn dinh dưỡng khoáng và các chất điều hoà sinh trưởng thực vật. Đặc biệt là auxin, vì hầu hết thực vật cần phải có auxin để cảm ứngra rễ. Nhưng loại và nồng độ auxin phụ thuộc vào nhiều loài thực vật. Trong đó, IBA và NAA là 2 loại auxin có hiệu quả nhất trong sự kích thích ra rễ. Thêm vào đóthan hoạt tính cũng được biết đến như là yếu tố quan trọng góp phần tạo rễ tốt hơn cho nhiều loài thực vật Nguyễn Đức Lượng và ctv., 2002. Do đó, thí nghiệm nàynhằm tìm ra loại và nồng độ auxin thích hợp cũng như sự hiện diện của than hoạt tính trong sự tạo rễ chồi gấc in vitro.