Đặt câu có nghĩa là gì

Đặt câu để phân biệt từ : Mặt [ nghĩa gốc] và mặt [ nghĩa chuyển]

Mặt nghĩa gốc: Hình như trên mặt e có dính cái gì kìa


Mặt nghĩa chuyển: khi ta nhìn nhận một sự việc ta phải xem xét nó trên nhiều mặt khác nhau


Nghĩa gốc là : không biết 

Nghĩ chuyển là : không biết

...Xem tất cả bình luận

mặt  nghĩa gốc cai mât


mat  nghia chuyen là măt đât

-mặt mũi cậu lắm lem cả rồi kìa[nghĩa gốc]

-dọn dẹp kiểu gì mà mặt bàn đóng bụi một lớp dày như cái bánh tráng[nghĩa chuyển]

Mặt ngia gốc là mặt người còn nghĩa chuyển là một bê mặt được làm từ chất liệu đất hoặc bê tông

Mặt nghĩa gốc: Hình như trên mặt e có dính cái gì kìa


Mặt nghĩa chuyển: khi ta nhìn nhận một sự việc ta phải xem xét nó trên nhiều mặt khác nhau

Mặt nghĩa gốc: Hình như trên mặt e có dính cái gì kìa

Mặt nghĩa chuyển: khi ta nhìn nhận một sự việc ta phải xem xét nó trên nhiều mặt khác nhau

Caí mặt của em bé bầu bĩnh.Mặt bàn nhà em rất sạch.

Máy mình bị lỗi phông chữ xí nha

cách phân biệt về mặt nghĩa chuyển và mặt nghĩa gốc:

Nghĩa gốc: Mặt là bộ phận trên cơ thể của mỗi con người

Nghĩa chuyển: ví dụ: Mặt bàn, mặt ghế,...

Đặt câu:

Nghĩa gốc:Khuôn mặt của cô ấy rất xinh đẹp.

Nghĩa chuyển:Tính diện tích hình chữ nhật là tính mặt phẳng bên trong của hình đó.

Trả lời:

- Nghĩa gốc:

+ Trên gương mặt mẹ, các nét hòa hợp lẫn nhau tạo thêm vẻ đẹp giản dị.

- Nghĩa chuyển:

+ Mặt trời lặn xuống chân núi.

Nghĩa gốc : em có khuân mặt đẹp

Nghĩa chuyển :mặt đất rất nóng vào mùa hạ.

Mặt nghĩa gốc:em chưa rửa mặt à

 mặt nghĩa chuyển: ta cần xét nhiều mặt khác nhau

Mặt nghĩa gốc: Hình như trên mặt e có dính cái gì kìa


Mặt nghĩa chuyển: khi ta nhìn nhận một sự việc ta phải xem xét nó trên nhiều mặt khác nhau

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa. Chỉ rõ các từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển.


Ví dụ 1: Từ Mắt

  • Cô ấy có đôi mắt thật đẹp! [Nghĩa gốc: mắt là một bộ phận trên khuôn mặt con người]
  • Quả na này nhiều mắt quá

Ví dụ 2: Từ Ăn

  • Tôi đang ăn cơm [Nghĩa gốc: ăn là hoạt động đưa thức ăn vào để nuôi sống cơ thể]
  • Ôi! Bức ảnh đẹp quá! Chị thật ăn ảnh [nghĩa chuyển: vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh]
  • Chúng tôi đi ăn cưới thầy giáo chủ nhiệm [Nghĩa chuyển: Ăn uống nhân dịp đám cưới]

Ví dụ 3: từ Nhà

  • Ngôi nhà ấy thật rộng. [Nghĩa gốc: Nhà là công tình xây dựng để ở hoặc làm việc]
  • Từ thời nhà Lí, nhâ dân ta đã đắp đê ngăn lũ.[Nghĩa chuyển: Nhà chỉ một triều đại trong lịch sử]
  • Cả nhà tôi cùng sum họp đông đủ dịp cuối tuần [Nghĩa chuyển: Nhà chỉ những người cùng một gia đình]

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Bài 1 : Dùng các từ dướiđâyđểđặt câu [ một câu theo nghĩa gốc và một câu theo nghĩa chuyển ]

​nhà ; đi ; ngọt

Video liên quan

Đặt câu với từ ''hay'' với các nghĩa sau:

hay giỏi

biết

hoặc

thường xuyên

Các câu văn vừa đặt có từ ''hay'' là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa

Câu hỏi: Đặt câu theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ chạy và lạnh?

Lời giải:

- Từ chạy :

+ Nghĩa gốc: Tôi chạy theo Hoa ra ngoài

+ Nghĩa chuyển: Lan đã phải chạy chữa khắp nơi nhưng vẫn không khỏi bệnh

- Từ lạnh :

+ Nghĩa gốc : Thời tiết hôm nay lạnh quá !

+ Nghĩa chuyển :Bạnấy vô cùng lạnh lùng với mình .

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nghĩa gốc và nghĩa chuyển nhé!

1. Nghĩa của từ là gì?

- Nghĩa của từ là nội dung gồm có tính chất, chức năng, khái niệm, quan hệ…mà từ biểu thị.

- Nghĩa của từ được hình thành do các yếu tố khác nhau tác động trong đó có có yếu tố ngoài ngôn ngữ: sự vật, hiện tượng, tư duy. Nhân tố trong ngôn ngữ đó là cấu trúc của ngôn ngữ.

2. Cách giải thích nghĩa của từ

Nghĩa của từ rất đa dạng:

- Đưa ra khái niệm, định nghĩa từ biểu thị.

Ví dụ: Dũng cảm: đối mặt khó khăn, thử thách vẫn không lùi bước. Luôn chuẩn bị tinh thần đối mặt và vượt qua.

- Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với những từ cần giải thích cho người khác hiểu.

3. Nghĩa gốc, nghĩa chuyển

Thế nào là nghĩa gốc?

=> Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành những nghĩa khác, bắt đầu từ những bộ phận trên cơ thể người và hoạt động

Thế nào là nghĩa chuyển?

=> Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?Cho ví dụ

- Chuyển nghĩa: Là hiện tượng thay đối nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.

- Thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định.

- Ví dụ:

"Mùa xuân người cầm súng,

Lộc giắt đầy quanh lưng.

Mùa xuân người ra đồng,

Lộc trải dài nương mạ”.

[Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải]

Từ “xuân'”: chỉ mùa xuân — Hiểu theo nghĩa gốc.

- Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.

- Ví dụ:

"Mùa xuân là tết trồng cây,

Lòm cho đốt nước càng ngày càng xuân”.

[Hồ Chí Minh]

Xuân [1]: Nghĩa gốc.

Xuân [2]: Nghĩa chuyển.

→ Hiểu theo 2 nghĩa.

4. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

- Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc

- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc và nghĩa chuyển [còn gọi là nghĩa bóng]. Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.Bạn đang xem: Nghĩa gốc là gì nghĩa chuyển là gì cho ví dụ

- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa [tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu]. Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.

Ví dụ:

* Từchín:

- Lúa, hoa, quả... phát triển đến thời kì thu hoạch.

- Lương thực, thực phẩm đã được xử lí, chế biến qua lửa hoặc điện: cơm chín, rau chín...

* Từchâncó một số nghĩa sau:

- Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng [đau chân, gãy chân,...]

- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác [chân kiềng, chân giường,...]

- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền [chân tường, chân núi,...]

a, Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:

- Cá rán – rán cá

- Cái điện thoại – hãy điện thoại ngay cho cô ấy

- Cái quạt – bà quạt ru em ngủ

b, Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:

- Nắm cơm - một nắm cơm

- Rán trứng - một đĩa trứng rán

- Bó rau - một bó rau

Thành ngữ là tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, cái nhìn tổng quát, được nói thành câu cố định mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.

Cuộc sống người dân Việt Nam đã quen thuộc với việc sử dụng ca dao, thành ngữ, tục ngữ trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Cùng Luật Hoàng Phi đặt câu với thành ngữ qua bài viết sau để nắm rõ hơn về thành ngữ cũng hoàn cảnh sử dụng của thành ngữ.

Thành ngữ là gì?

Thành ngữ là tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, cái nhìn tổng quát, được nói thành câu cố định mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.

Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,…

Thành ngữ gồm những cụm từ mà được sử dụng để chỉ một ý cố định, thường không tạo thành một câu có ngữ pháp hoàn chỉnh nên không thể thay thế hay sửa đổi về ngôn ngữ. Hay nói cách khác, thành ngữ là các tập hợp từ không đổi, không thể giải thích đơn giản qua nghĩa của các từ tạo nên nó.

Ví dụ về thành ngữ

Một số thành ngữ điển hình thường xuyên được sử dụng trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân Việt như: “Mẹ tròn con vuông; Nước đổ đầu vịt; đứng núi này trông núi nọ; Khẩu xà tâm phật ý; Lên thác xuống ghềnh; Đừng xem mặt mà bắt hình dong;…”

Có thể thấy việc sử dụng thành ngữ đã quá đỗi quen thuộc, để làm rõ hơn nội dung thành ngữ là gì bài viết sẽ đặt câu với thành ngữ để độc giả hình dung rõ hơn nghĩa của thành ngữ cũng như ngữ cảnh sử dụng:

+ Nó học bài nhanh như chớp.

+ Cô giáo giảng bài mà An không hiểu gì như nước đổ đầu vịt.

+ May mắn cô ấy sinh con lần thứ ba nhưng mẹ tròn con vuông.

Có thể nói kho tàng thành ngữ của dân tộc Việt Nam vô cùng phong phú và hấp dẫn. Hi vọng với việc đặt câu với thành ngữ mà bài viết chia sẻ sẽ giúp các bạn có thêm những kiến thức để hiểu và vận dụng thành ngữ một cách linh hoạt.

Video liên quan

Chủ Đề