Giải bài tập hóa học 10 bài 12 năm 2024

Hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 10 Kết nối tri thức Bài 12 Bài 12: Liên kết cộng hóa trị môn Hóa học lớp 10 KNTT giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.

  • Hoạt động trang 58 SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Lắp ráp mô hình một số phân tử Chuẩn bị: Bộ lắp ráp mô hình các phân tử CH4, C2H4, C2H2, C2H5OH, CH3COOH. Tiến hành: - Chọn hình cầu có màu sắc khác nhau đại diện cho nguyên tử C O, H. - Lắp các hình cầu và que nối theo mẫu (Hình 12.8). .jpg) .jpg) Hình 12.8. Mô hình một số phân tử có liên kết cộng hóa trị Quan sát mô hình và cho biết số liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba trong mỗi phân tử.
  • Giải câu học 1 trang 58 SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Viết công thức electron, công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử:
  • Bromine (Br2).
  • Hydrogen sulfide (H2S).
  • Methane (CH4).
  • Ammonia (NH3).
  • Ethene ( C2H4).
  • Ethyne (C2H2).
  • Giải câu học 2 trang 59 SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Dựa vào giá trị độ âm điện trong Bảng 6.2, dự đoán loại liên kết ( liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực, liên kết ion) trong các phân tử MgCl2, AlCl3, HBr, O2, H2, NH3.
  • Giải câu hỏi 3 trang 61 SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Sự hình thành liên kết và khác nhau như thế nào?
  • Giải câu hỏi 4 trang 61 SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT
  • 4 và 0.
  • 2 và 0.
  • 1 và 1.
  • 5 và 1.
  • Giải câu hỏi 5 trang 62 SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Năng lượng liên kết là gì? Năng lượng liên kết của phân tử Cl2 là 243 kJ/mol cho biết điều gì?
  • Giải câu hỏi 6 trang 62 SGK Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Dựa vào giá trị năng lượng liên kết ở bảng 12.2, hãy chọ phương án đúng khi so sánh độ bền liên kết giữa Cl2, Br2 và I2.
  • I2 > Br2 > Cl2.
  • Br2 > Cl2 > I2.
  • Cl2 > Br2 > I2.
  • Cl2 > I2 > Br2.
  • Giải bài 12.1 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Liên kết cộng hóa trị là liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
  • một electron chung.
  • sự cho - nhận electron.
  • một cặp electron góp chung.
  • một hay nhiều cặp electron dùng chung.
  • Giải bài 12.2 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
  • LiCl.
  • CF2Cl2.
  • CHCl3.
  • N2.
  • Giải bài 12.3 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực?
  • H2.
  • CHCl3.
  • CH4.
  • N2.
  • Giải bài 12.4 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Liên kết σ là liên kết hình thành do
  • sự xen phủ bên của hai orbital.
  • cặp electron dùng chung. C lực hút tĩnh điện giữa hai ion.
  • sự xen phủ trục của hai orbital
  • Giải bài 12.5 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Liên kết π là liên kết hình thành do
  • sự xen phủ bên của hai orbital.
  • cặp electron dùng chung. C lực hút tĩnh điện giữa hai ion.
  • sự xen phủ trục của hai orbital.
  • Giải bài 12.6 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p-p?
  • H2.
  • Cl2.
  • NH3.
  • HCl.
  • Giải bài 12.7 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s-s?
  • H2.
  • Cl2.
  • NH3.
  • HCl.
  • Giải bài 12.8 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s-p?
  • H2.
  • Cl2.
  • NH3.
  • O2.
  • Giải bài 12.9 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Các liên kết trong phân tử oxygen gồm
  • 2 liên kết π.
  • 2 liên kết σ.
  • 1 liên kết σ, 1 liên kết π.
  • 1 liên kết σ.
  • Giải bài 12.10 trang 32 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là
  • 2 và 3.
  • 3 và 1.
  • 2 và 2.
  • 3 và 2
  • Giải bài 12.11 trang 33 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị?
  • BaCl2, NaCl, NO2.
  • SO2, CO2, Na2O2.
  • SO3, H2S, H2O.
  • CaCl2, F2O, HCl
  • Giải bài 12.12 trang 33 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Cho hai nguyên tố X (Z = 20) và Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố X, Y và liên kết trong phân tử là
  • XY: liên kết cộng hoá trị.
  • X2Y3: liên kết cộng hoá trị.
  • X2Y: liên kết ion.
  • XY2: liên kết ion.
  • Giải bài 12.13 trang 33 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Độ âm điện của nitrogen gần bằng độ âm điện của chlorine nhưng ở điều kiện thường N2 hoạt động kém Cl2. Giải thích.
  • Giải bài 12.14 trang 33 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT Cho các phân tử sau F2, N2, H2O, CO2.
  • Hãy viết công thức Lewis của các phân tử đó.
  • Hãy cho biết phân tử nào chứa liên kết cộng hóa trị phân cực và phân tử nào chứa liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân tử nào phân cực và phân tử nào không phân cực.

Giải bài 12.15 trang 33 SBT Hóa học 10 Kết nối tri thức - KNTT

Cho các phân tử sau: Br2, H2S, CH4, NH3, C2H4, C2H2.

  1. Phân tử nào có liên kết cộng hoá trị không phân cực? Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị phân cực?