Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024

Quá trình tham gia quản lý khoa học và công nghệ của cộng đồng đang là một xu hướng phát triển mới ở Việt Nam. Sự phát triển này đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ và đời sống xã hội. Bài viết này sẽ tập trung trình bày 3 vấn đề chính. i. Khái quát các mô hình quản lý khoa học và công nghệ của cộng đồng hiện nay; ii. Tìm hiểu hai mô hình cộng đồng tham gia quản lý khoa học và công nghệ ở tỉnh Hà Nam; Đưa ra một số nhận xét, kiến nghị cho Hà Nam nói riêng và cả nước nói chung.

Để hiểu được sự phát triển của công tác thông tin đối ngoại ở Việt Nam, bài viết này đã khảo sát hoạt động thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh - người đã đặt nền móng cho hoạt động này. Ngay từ buổi đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm đến tuyên truyền thông tin đối ngoại, coi đó là một phần quan trọng của công tác ngoại giao và công tác tuyên truyền. Bằng nhiều hình thức khác nhau, Hồ Chí Minh đã cung cấp nhiều thông tin hai chiều về Việt Nam cho thế giới và thông tin thế giới tới người dân Việt Nam. Những thông tin này đã góp phần lớn vào nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về các vấn đề quốc tế, tạo sự đồng thuận trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc; tuyên truyền đường lối ngoại giao của Đảng, thể hiện rõ quan điểm chính trị của Việt Nam trong xây dựng mối quan hệ giữa các nước và giải quyết các vấn đề quốc tế thời kỳ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.

This research is based on the fact that the indicators of student’s independence and attention are low in learning process. This research aimed to describe the level of student’s independence (aspect of self confidence and responsibility), level of student’s attention (sustained attention and executive attention), cognitive learning outcome, student’s response, learning process, and the problems of learning process. The research design used is one group pretest-post test design, and analyzed using descriptive qualitative. The research was conducted on the students of senior high school (Madrasah Aliyah) class X in second semester. The result of research shows the level of student’s independence, attention and test score of student learning outcome either male or female students were improving. The student’s response of learning by using the integrated group investigation of power teaching also gets a good response and the learning process is categorized as very good category. Proble...

Matakuliah Anatomi Fisiologi Manusia merupakan matakuliah yang membahas sistem tubuh manusia berdasarkan anatomi dan fisiologi. Salah satu kajian penting dalam matakuliah ini adalah topik metabolisme. Tujuan penelitian ini untuk menganalisis kebutuhan bahan ajar handout berbasis penelitian pada matakuliah Anatomi Fisiologi Manusia topik metabolisme. Penelitian ini merupakan penelitian deskriptif kuantitatif dengan merujuk tahapan analyze pada model pengembangan ADDIE. Teknik pengumpulan data dilakukan dengan penyebaran angket, observasi, dan wawancara. Hasil penelitian menunjukkan sebanyak 70% topik metabolisme abstrak, 75% bahan ajar kurang menarik, 80% sulit memahami bahasa, 75% minim gambar dan 75% sistem pencernaan materi yang sulit. Analisis kebutuhan bahan ajar menunjukkan bahwa tidak ada bahan ajar berbasis penelitian yang membahas tentang metabolisme pada matakuliah Anatomi Fisiologi Manusia.

Bản quyền thuộc về Ngân hàng Chính sách xã hội

Giấy phép thiết lập Website số 355/GP-BC do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 13/8/2004 Điện thoại: 00-84-24-36417184, Fax: 00-84-24-36417194

Thành viên

Số lượt truy cập

Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024
Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024
Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024
Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024
Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024
Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024
Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024
Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024

Tùy theo mức độ chi tiết và quan điểm của mỗi người, quy trình nghiên cứu khoa học có thể được chia ra nhiều bước khác nhau. Tuy nhiên, một công trình nghiên cứu sẽ được thực hiện theo trình tự các bước chính không thể bỏ qua, bao gồm:

– Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu

– Bước 2: Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu

– Bước 3: Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu

– Bước 4: Thu thập dữ liệu và xử lí dữ liệu

– Bước 5: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

1. Xác định đề tài nghiên cứu

Như vậy, để bắt đầu cho một nghiên cứu, bước đầu tiên cần làm là lựa chọn được đề tài nghiên cứu. Có thể bạn đang đặt câu hỏi: “Làm thế nào để thực hiện điều đó?”. Tôi không biết chọn đề tài nào? Phải nói rằng đây là điều không dễ dàng với sinh viên, đặc biệt với các bạn sinh viên lần đầu làm nghiên cứu khoa học. Vì vậy, chúng mình sẽ mất không ít thời gian để tìm được một đề tài muốn theo đuổi và đây cũng chính là một rào cản nếu chúng mình không tìm ra được.

Thông thường, sinh viên có 2 cách để lựa chọn đề tài. Thứ nhất là tự lựa chọn đề tài nghiên cứu, thứ 2 là được giảng viên hướng dẫn, gợi ý lựa chọn đề tài. Tuy nhiên, để chủ động và nhận được sự đánh giá cao từ giảng viên, chúng mình nên cố gắng tìm đề tài chứ không nên chờ đợi quá nhiều giảng viên hướng dẫn. Hãy lựa chọn lĩnh vực/mảng vấn đề bạn quan tâm; sau đó bắt tay vào “đọc hăng say” để có thêm kiến thức nền về vấn đề mình quan tâm, để biết được tình hình nghiên cứu về vấn đề đó và tìm ra những “khoảng trống” mà bạn có thể phát triển trong nghiên cứu của mình. Sự chủ động tìm tòi, sáng tạo và sự kiên trì chính là trong những yếu tố mà một sinh viên làm NCKH cần có đấy bạn!

\>> Xem thêm loạt bài đặc biệt: “Làm thế nào để tìm ra đề tài nghiên cứu” tại đây

\>> Xem thêm loạt bài đặc biệt: “Kĩ năng đọc trong nghiên cứu khoa học” tại đây

2. Xác định câu hỏi, giả thuyết và phương pháp nghiên cứu

Bạn cần lưu ý để “chốt” được đề tài nghiên cứu ở bước 1, bạn đã phải đọc và nghiên cứu tương đối “đủ” một lượng tài liệu có liên quan đến chủ đề đó. Bước 1 trong quy trình này được tính là hoàn thành khi bạn đã có quyết định khá chắc chắn, sẵn sàng cho các bước tiếp theo; chứ không phải là chỉ “chọn đại” một đề tài nào đó. Điều này đồng nghĩa khi đó bạn đã phải hình dung tương đối rõ ràng về đề tài của mình, thể hiện bằng việc xác định 3 yếu tố này trong bước thứ hai:

– Câu hỏi nghiên cứu là gì?

– Giả thuyết nghiên cứu là gì?

– Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phương pháp nào?

Nghiên cứu khoa học có thể được hiểu đơn giản là việc trả lời các câu hỏi đặt ra bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học. Do đó, việc đặt ra câu hỏi nghiên cứu đúng và hay là rất quan trọng. Câu hỏi nghiên cứu chính là vấn đề mà người nghiên cứu muốn “khám phá” khi thực hiện công trình nghiên cứu của mình. Trong khi đó, phần luôn đi cùng câu hỏi nghiên cứu chính là những giả thuyết – các câu trả lời phỏng đoán. Cần lưu ý rằng những giả thuyết này được đặt ra dựa trên kết quả của những nghiên cứu trước đó hoặc quan điểm của tác giả, với một số lượng giới hạn và chưa biết là đúng hay sai. Dựa vào những phỏng đoán này, người nghiên cứu sẽ có hướng tìm kiếm để kiểm chứng và đưa ra kết luận trong bước cuối cùng.

Trong bước này, phương pháp nghiên cứu cũng cần được người nghiên cứu làm rõ, bởi tùy thuộc vào câu hỏi nghiên cứu và những điều kiện khách quan thì phương pháp nghiên cứu sử dụng sẽ khác nhau.

\>> Xem thêm loạt bài đặc biệt: “Sử dụng phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu kinh tế” tại đây

3. Xây dựng đề cương và lập kế hoạch nghiên cứu

Thực tế, khi tác giả đã chốt được đề tài nghiên cứu chính thức (theo yêu cầu đã đề cập ở trên) thì những bước tiếp theo sẽ “bon bon” theo. Tại bước này, người nghiên cứu sẽ viết bản đề cương nghiên cứu nhằm phác thảo các nội dung chính có trong công trình nghiên cứu của mình. Đây sẽ là văn bản mà nhóm nghiên cứu gửi cho giảng viên nhận xét và góp ý, nhằm giúp nhóm có một khung nội dung hoàn chỉnh nhất trước khi bắt tay thực hiện tiếp (đối với người học) hoặc gửi cho các đơn vị thẩm định (để xin tài trợ nghiên cứu). Bên cạnh đó, một kế hoạch nghiên cứu gắn các tiến trình thực hiện với mốc thời gian cụ thể cũng sẽ được lập ra để giúp nhóm nghiên cứu dự kiến tiến độ thực hiện theo thời gian yêu cầu.

Cần lưu ý rằng trong thời gian thực hiện các bước này và cả sau đó, hoạt động đọc các tài liệu vẫn nên tiếp tục thực hiện để tác giả tiếp tục đào sâu và có thêm những kiến thức, phát hiện mới liên quan đến đề tài nghiên cứu. Điều này sẽ rất hữu ích khi nhóm tiến hành viết cơ sở lí luận cũng như thực hiện các bước tiếp theo.

\>> Xem thêm bài viết: “Những nội dung cần có trong một bản đề cương nghiên cứu” tại đây

4. Thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu

Một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động nghiên cứu chính là thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu. Cần chú ý, dù bước này được thực hiện sau các bước trên, tuy nhiên người nghiên cứu cần xác định trước các vấn đề liên quan đến bước này ngay từ đầu để thẩm định xem có khả thi để thực hiện hay không.

Ví dụ như loại dữ liệu cần là loại gì (định tính hay định lượng, sơ cấp hay thứ cấp, …), thu thập dữ liệu như thế nào, việc thu thập dữ liệu mong muốn có khả thi hay không, sau khi có dữ liệu thì sẽ được xử lí như thế nào, cách phân tích dữ liệu thu được ra sao, … Đây là những vấn đề cần được dự kiến và làm rõ ngay từ đầu, vì nếu không, đến khi đã tiến hành thực hiện mà gặp vấn đề với dữ liệu thì nhóm sẽ gặp rất nhiều khó khăn để điều chỉnh, thậm chí có thể bỏ cuộc giữa chừng.

Sau khi đã thu thập xong dữ liệu, người nghiên cứu cần tiến hành xử lí xử lí để loại bỏ các dữ liệu bị lỗi, không tin cậy hoặc lọc dữ liệu để giữ lại dữ liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu. Ngoài ra, người nghiên cứu cũng sẽ thực hiện chạy các kiểm định và mô hình (nếu có). Những hoạt động xử lí trên có thể được thực hiện bằng phần mềm (với dữ liệu định lượng) và không bằng phần mềm (với dữ liệu định tính). Ngay khi xử lí được xử lí xong, người nghiên cứu sẽ tiếp tục phân tích các kết quả phát hiện để đưa ra các kết luận kiểm định cho giả thuyết đã đặt ra ban đầu và các đánh giá khác.

\>> Xem thêm loạt bài đặc biệt: “Thu thập dữ liệu sơ cấp từ bảng hỏi khảo sát” tại đây

\>> Xem thêm loạt bài đặc biệt: “Một số phần mềm thường được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế” tại đây

5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Đây chính là bước cuối cùng để hoàn thành một nghiên cứu mà người nghiên cứu cần “cân não” rất nhiều. Ngay từ tên gọi, hoạt động này thiên về “tư duy” và diễn dịch ở dạng viết để người đọc có thể hiểu và đánh giá cao chất lượng của công trình. Người nghiên cứu cần tiến hành viết tất cả các nội dung tương ứng với đề cương nghiên cứu (bản đề cương cuối cùng) với hàm lượng nội dung phù hợp với một nghiên cứu hoàn chỉnh (tùy theo quy định của từng đơn vị).

Trong bước này, tác giả cần chú ý hai yếu tố là nội dung và văn phong, bởi đây là hai yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá của người đọc/người phản biện đối với công trình nghiên cứu. Tất nhiên bước này nên được thực hiện càng sớm càng tốt theo như kế hoạch để tác giả có thời gian xin ý kiến từ giảng viên hướng dẫn hoặc những người có chuyên môn để chỉnh sửa một cách tốt nhất.

\>> Xem thêm loạt bài đặc biệt: “Viết báo cáo nghiên cứu – Cùng tới đích của hành trình” tại đây

Hướng dẫn bìa nghiên cứu khao học năm 2024

Hội nghị Nghiên cứu khoa học sinh viên thường niên của trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN

Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, hành trình nghiên cứu khoa học còn chưa dừng lại ở bước này, vì chúng mình sẽ còn thực hiện việc báo cáo và bảo vệ công trình trước hội đồng phản biện với những trải nghiệm rất đáng nhớ. Bên cạnh đó, chúng mình còn có thể công bố những nghiên cứu của mình trên các tạp chí nghiên cứu hoặc tham gia các hội thảo, hội nghị mà đề tài có liên quan. Bạn đã thấy nghiên cứu khoa học hấp dẫn chưa? Hãy bắt đầu ngay từ hôm nay và trải nghiệm một cuộc hành trình mới thú vị. Cộng đồng RCES chúc bạn một mùa nghiên cứu thành công và nhiều kỉ niệm đáng nhớ!