Một gia đình có 6 con gia sử xác suất sinh con trai là 0 5

Chọn ngẫu nhiên một gia đình trong số các gia đình có ba con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Hãy lập bảng phân bố xác suất của X (giả thiết là xác suất sinh con trai là 0,5).. Câu 44 trang 90 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao – Bài 6. Biến ngẫu nhiên rời rạc

Bài 44. Chọn ngẫu nhiên một gia đình trong số các gia đình có ba con. Gọi X là số con trai trong gia đình đó. Hãy lập bảng phân bố xác suất của X (giả thiết là xác suất sinh con trai là 0,5).

Một gia đình có 6 con gia sử xác suất sinh con trai là 0 5

X là một biến ngẫu nhiên rời rạc. Tập hợp các giá trị của X là {0, 1, 2, 3}. Để lập bảng phân bố xác suất của X, ta phải tính các xác suất P(X = 0), P(X = 1), P(X = 2) và P(X = 3).

Không gian mẫu gồm 8 phần tử sau :

(TTT, TTG, TGT, TGG, GTT, GTG, GGT, GGG),

Trong đó chẳng hạn GTG chỉ giới tính ba người con lần lượt là Gái, Trai, Gái.

Như vậy không gian mẫu gồm 8 kết quả có đồng khả năng.

Gọi Ak­ là biến cố “Gia đình đó có k con trai” (k = 0, 1, 2, 3)

\(P\left( {X = 0} \right) = P\left( {{A_0}} \right) = {1 \over 8}\) (vì chỉ có một kết quả thuận lợi cho A0 là GGG);

\(P\left( {X = 1} \right) = P\left( {{A_1}} \right) = {3 \over 8}\) (vì có ba kết quả thuận lợi cho A1 là TGG, GTG và GGT);

\(P\left( {X = 2} \right) = P\left( {{A_2}} \right) = {3 \over 8}\) (vì có ba kết quả thuận lợi cho A2 là GTT, TGT và TTG);

\(P\left( {X = 3} \right) = P\left( {{A_3}} \right) = {1 \over 8}\) (vì có 1 kết quả thuận lợi cho A3 là TTT);

Vậy bảng phân bổ xác suất của X là :

Quảng cáo

X

0

1

2

3

P

\({1 \over 8}\)

\({3 \over 8}\) 

\({3 \over 8}\) 

\({1 \over 8}\) 

 Baitapsgk.com

Công thức tính kỳ vọng của biến ngẫu nhiên \(X\) là:

Giá trị \(E\left( X \right)\) có thể cho ta ý niệm về:

Phương sai có thể đại diện cho:

Công thức nào sau đây dùng để tính độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên \(X\)?

Đã gửi 31-05-2014 - 14:24

Giả sử xác suất sinh con trai và con gái là như nhau. Một gia đình có 3 con. Tìm xác suất để gia đình có 

a) Hai con gái biết đứa đầu lòng là con gái

b) ít nhất hai con gái biết rằng gia đình đó có ít nhất một con gái

$a)$

Nếu đứa con đầu là gái, gia đình có đúng $2$ con gái khi trong $2$ đứa sau có đúng $1$ đứa là gái.

Gọi $M$ là biến cố đứa thứ hai là trai, đứa thứ ba là gái $\Rightarrow P(M)=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}$

Và $N$ là biến cố đứa thứ hai là gái, đứa thứ ba là trai $\Rightarrow P(N)=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}$

XS cần tính là $P=P(M)+P(N)=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}$

$b)$

Trước hết hãy tính xem nếu gia đình đó có ít nhất $1$ con gái thì xác suất đó là con gái duy nhất là bao nhiêu (gọi XS đó là $P_{1}$)

Đứa con gái sẽ là duy nhất nếu $2$ đứa còn lại đều là trai $\Rightarrow P_{1}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}$

Đáp án bài toán là $P=1-P(1)=\frac{3}{4}$


  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Một gia đình có 6 con, biết rằng khả năng sinh con trai và con gái độc lập với nhau và  có xác suất là 0,5. Một người khách đến thăm thì thấy có 2 con trai đang ở nhà. Tính xác suất gia  đình đó có 

1. Ba con trai. 

2. Tối đa ba con trai 

Các câu hỏi tương tự