Một vật rtd ở độ cao 6 3m lấy g = 9 8m/s2. hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu

[1]

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ I


LÝ THUYẾT



1. Nêu đặc điểm của chuyển động cơ. Cách xác định vị trí và thời gian



2. Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng đều.Các công thức và đồ thị chuyển động thẳng đều



3. Nêu đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều.Các công thức và đồ thị chuyển động thẳng biến đổi


đều



4. Nêu định nghĩa và đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Các công thức rơi tự do



5. Nêu định nghĩa và đặc điểm của chuyển động trịn đều. Các cơng thức của chuyển động trịn đều


6. Nêu tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc



7. Nêu khái niệm lực, tổng hợp và phân tích lực. Quy tắc hình bình hành


8.Nêu 3 định luật niu tơn



9. Nêu đặc điểm của lực hấp dẫn, trọng lực và gia tốc rơi tự do


10. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi. Định luật Húc.



11. Nêu đặc điểm của lực ma sát.


12. Nêu đặc điểm của lực hướng tâm



13. Xác định tính chất chuyển động của vật ném ngang và các công thức



14. Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song


15. Nêu điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định. Khái niệm moomen lực


16. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều



17. Các dạng cân bằng. Nêu đặc điểm cân bằng của vật có mặt chân đế





II. BÀI TẬP



1.THẲNG ĐỀU – THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU


1.1. Chuyển động thẳng đều



Bài 1: Lúc 6h sáng, một người khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 20km/h.


1. Viết phương trình chuyển động.



2. Sau khi chuyển động 30ph, người đó ở đâu ?


3. Người đó cách A 30km lúc mấy giờ ?



Ds :

x

20 ,

t x

10

km t

,

1,5

h



Bài 2: Lúc 7h sáng người thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc 40km/h. Cùng lúc đó người thứ


hai đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB = 100km.



1. Viết phương trình chuyển động của 2 người trên.



2. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ? Ở đâu ? Khi gặp nhau mỗi người đã đi được quãng đường


là bao nhiêu ?



Ds :

x

1

40 ,

t x

2

100 60 ,

t t

1 ,

h x

1

40

km S

,

1

40

km S

,

2

60

km



Bài 3: Lúc 7h, một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h đuổi theo một người


ở B đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Biết AB = 18km.



1. Viết phương trình chuyển động của hai người.




2. Người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai lúc mấy giờ ? ở đâu ?


Ds :

x

1

36 ,

t x

2

18 18 ,

t t

1 ,

h x

1

36

km



Bài 4:. Một ô tô chạy trên một đường thẳng , ở nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với vận tốc không


đổi 40 km/h. Ở nửa sau của đường đi, ôtô chạy với vận tốc 60 km/h. Tính vận tốc trung bình của ơtơ


trên cả quãng đường.



Ds : V = 48 km/h


[2]

Ds :v = 3,75 km/h



Bài 6:Một xe ôtô chuyển động thẳng đều, cứ sau mỗi giờ đi được đoạn đường 50 km. Bến xe ôtô


nằm ở đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 2 km. chọn bến xe làm mốc,


chọn thời điểm ôtô xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ôtô làm chiều



dương. Viết phương trình chuyển động của ơtơ trên?


Ds : x = 2 + 50t



Bài 7:Hai bến xe A và B cách nhau 84 km. Cùng một lúc có hai ơtơ chạy ngược chiều nhau trên


đoạn đường thẳng giữa A và B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 38 km/h và của xe ôtô chạy từ B là 46


km/h. Coi chuyển động của hai xe ôtô là đều. Chọn bến xe A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của


hai xe làm gốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ôtô chạy từ A là chiều dương. Viết phương


trình chuyển động của mỗi xe ơtơ?



Ds : ơtơ chạy từ A: x

A

=38t

otô chạy từ B : x

B

=84 - 46t



Bài 8:Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm M lúc 8 h để tới địa điểm N cách M một khoảng


180 km. Hỏi người đi xe máy phải đi với vận tốc là bao nhiêu để có thể tới N lúc 12 h? Coi chuyển


động của xe máy là thẳng đều.




Ds :.V = 45 km/h



Bài 9:Hai xe ôtô xuất phát cùng một lúc từ bến xe A và bến xe B, chạy ngược chiều nhau. Xe xuất


phát từ A với vận tốc 55 km/h, xe xuất phát từ B có vận tốc 45 km/h. Coi đoạn đường AB thẳng và


dài 200 km; hai xe chuyển đông đều. Hỏi sau bao lâu thì hai xe gặp nhau và chúng cách bến xe A


bao nhiêu km?



Ds :t = 2h, S

A

=110 km



Bài 10:Một xe ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng. Trong 10 giây đầu xe chạy được quãng đường


150m, trong 5 giây tiếp theo xe chạy được quãng đường 100 m. Tính vận tốc trung bình của xe ơtơ


trong khoảng thời gian trên?



Ds :V = 16,7 m/s



1.2. Chuyển động thẳng biến đổi đều



Bài 11:Một ôtô chạy trên một đường thẳng với vận tốc 25m/s. Hai giây sau, vận tốc của xe là 20


m/s. Hỏi gia tốc của xe trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu?



DS:

2,5

2

m


a



s







Bài 12:Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Lúc t = 0, vận tốc của nó là 5 m/s; lúc t =





Ds:

4

2

m


a



s





Bài 13:. Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga


và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 s xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Tính gia tốc và vận tốc


của xe ôtô sau 20s kể từ khi bắt đầu tăng ga.



Ds :a = 0,5 m/s

2

, v = 25 m/s



Bài 14:. Một chất điểm chuyển động trên trục ox với gia tốc không đổi a = 2 m/s

2

và vận tốc đầu v

0

Ds :t = 2,5 s



Bài 15:. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua hai điểm A và B cách nhau 20 m trong


thời gian 2 s. Vận tốc của ôtô khi đi qua điểm B là 12 m/s. Tính gia tốc và vận tốc của ôtô khi đi qua


điểm A.



Ds a =2 m/s

2

; v = 8 m/s



Bài 16:Một ôtô chạy trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s. Hai giây sau vận tốc của xe là 15




[3]

Một ô tô khởi hành từ O chuyển động thẳng biến đổi đều. Khi qua A và B, ơ tơ có vận tốc lần lượt


là 8m/s và 12m/s. Gia tốc của ơ tơ là 2m/s. Tính thời gian ô tô đi trên đoạn AB.



Ds: t= 2s



Bài 18: Một xe chuyển động biến đổi đều với gia tốc 0,25m/s

2

. Hỏi trong thời gian bao lâu thì vận


tốc tăng từ 18km/h tới 72km/h?



Ds :

t60s1

phút



Bài 19: Một xe ô tô rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 20s đạt vận tốc 18km/s. Tìm


gia tốc của ô tô?



Ds:

0, 25

2

m


a



s





Bài 20: Một xe đạp chuyển động với vận tốc 9km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm đần đều


với gia tốc 0,5m/s

2

. Hỏi kể từ lúc bắt đầu hãm phanh thì sau bao lâu se dừng hẳn?



Ds :

t

5

s



Bài 21: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh, chạy chậm dần đều với gia



2

1. Lập cơng thức tính vận tốc tức thời.



2. Tính thời gian để xe dừng hẳn kể từ lúc hãm phanh.


3. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian.



Ds :

v

20 2,5.

t

,

t8s

Bài 22



Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động như sau:


x = 25 + 2t + t

2

Với x tính bằng mét và t tình bằng giây.



1. Hãy cho biết vận tốc đầu, gia tốc và toạ độ ban đầu của vật?


2. Hãy viết phương trình đường đi và phương trình vận tốc của vật?


3. Lúc t = 3s, vật có tọa độ và vận tốc là bao nhiêu ?



Ds:



22


2 / ,

2

,

25 ,

2

,

2 2 ,

40 ,

8



o o


m

m




v

m s a

x

m s

t t v

t x

m v



s

s



 



Bài 23



Một vật chuyển động thẳng biên đổi đều với phương trình chuyển động là:


x = 30 - 10t + 0,25t

2

với x tính bằng mét và thời gian tính bằng giây.



Hỏi lúc t = 30s vật có vận tốc là bao nhiêu ? Biết rằng trong quá trình chuyển động vật không đổi


chiều chuyển động.



Ds:

5



m


v



s





Bài 24: Một xe bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 1km đầu


tiên có gia tốc a

1

và cuối đoạn đường này nó có vận tốc 36km/h. Trong 1km kế tiếp xe có gia tốc là


a, và trong 1km này vận tốc tăng thêm được 5m/s. So sánh a

1

và a

2

.




Ds:

a

1

0,8.

a

2

Bài 25: Một ô tô bắt đầu khởi hành từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều về B với gia tốc 0,5m/s

2

.


Cùng lúc đó một xe thứ hai đi qua B cách A 125m với vận tốc 18km/h, chuyển động thẳng nhanh


dần đều về phía A với gia tốc 30cm/s

2

. Tìm:



1. Vị trí hai xe gặp nhau và vận tốc của mỗi xe lúc đó?



2. Quãng đường mà mỗi xe đi được kể từ lúc ô tô khởi hành từ A?


-ĐS:

12,5 ,

1

6, 25 ,

2

13,75 ,

1

23, 4



m

m



t

s v

v

x

m



s

s




[4]

a] Gia tốc của tàu?


b] Thời gian tàu chạy?


Ds :

3,6

2

m


a



s






,

t

3,33

s



Bài 27: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ ba kể từ lúc


bắt đầu chuyển động, xe đi được 5m. Tính gia tốc và quãng đường xe đi được sau 10s?



Bài 28: Một vật chuyển động thẳng có vận tốc 5,2 m/s. Hỏi vận tốc của nó sau 2,5s bằng bao nhiêu


nếu:



a] Gia tốc của nó bằng 3 m/s

2

?


b] Gia tốc của nó bằng -3 m/s

2

?


Ds :

12,7



m


v



s





,

2,3



m


v



s







Bài 29: Một electron có vận tốc ban đầu là 3.10

5

m/s. Nếu nó chịu một gia tốc bằng

14

2


8.10

m



s

thì:



a] Sau bao lâu nó đạt được vận tốc 5,4.10

5

m/s?



b] Quãng đường mà nó đi được là bao nhiêu trong khoảng thời gian đó?


Ds ;

t

0,3.10

9

s

,

s

1, 26.10

4

m



Bài 30 :Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần


đều với gia tốc 0,1m/s

2

và sau khi đi quãng đường s kể từ lúc tăng tốc, ơ tơ có vận tốc 20m/s. Tính


thời gian ơ tơ chuyển động trên qng đường trên quãng đường s và chiều dài quãng đường s ?


Ds t= 100 s, S= 1 500 m



Bài 31: Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là

o 2

m


g = 9,8



s

. Tìm gia tốc rơi ở độ cao

4



R


h 



so với mặt


đất. Xem Trái Đất là quả cầu đồng chất.



Ds :

6, 272

2


m


g



s





Bài 32. Cho đồ thị chuyển động của hai xe như hình vẽ. Dựa vào đồ thị hãy :


a. Tính vận tốc của hai xe.



b. Lập phương trình chuyển động của hai xe.


c. Xác định thời điểm và vị trí của hai xe gặp nhau.


Ds : Câu a]

1

40

,

2

20



km

km



v

v



h

h





Câu b]

x

1

40. ,

t x

2

120 20.

t



Câu c]

t

2 ,

h x

80

km


1.3. Rơi tự do



Bài 33: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa


chạm đất. Lấy g = 10m/s.




Ds :

t

3

s



Bài 34: Người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cùng một độ cao. Vật B được thả rơi sau vật A một


thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. Lấy g =


10m/s.



Ds:

t

1,05

s



Bài 35: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất.


Lấy g = 10m/s

2

. Tìm:



1. Quãng đường vật rơi được sau 2s



2. Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng.


Ds :

h

20

m

,

h

40

m


[5]

1. Thời gian rơi.


2. Độ cao nơi thả vật.


Ds :

t

2

s

,

h

20

m



Bài 37: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và


vận tốc vừa chạm đất là 39,2m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.



Ds :

9,8

2

m


g



s






,

h

78, 4

m



Bài 38: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản


khơng khí. Lấy g = 10 m/s

2

.



a. Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s.



b. Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong khơng khí


Ds : h=11,25m, v=15 m/s,



h= 20m, t=2s



Bài 39:Từ mặt đất người ta ném một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 20


ms. Tính độ cao cực đại mà hịn sỏi đạt được và khoảng thời gian từ khi ném đến khi hòn sỏi lên


đến độ cao cực đại. Lấy g = 10 m/s

2

. Bỏ qua sức cản của khơng khí.



Ds :h=20 m; t=2 s



Bài 40. Tìm gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất. Cho biết gia tốc rơi tự do


trên mặt đất là g=9,81m/s

2

.



Ds :



2


2



[

]

4.36



o


R

m



g

g



R h

s







2. CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU



1.

Một ơ tơ qua khúc quanh là cung trịn bán kính 100m với vận tốc 36km/h. Biết bán kính của bánh xe là


20cm



a. Tìm gia tốc hướng tâm : của xe và của một điểm nằm trên vành bánh xe.


b. Tìm tần số góc và chu kỳ của bánh xe.



ĐS: 1m/s

2

; 500m/s

2

; 50 rad/s ; 0,01256s.



2.

Một đĩa trịn có bán kính 30cm quay đều 100 vịng trong thời gian 2s.


a. Tìm chu kỳ, tần số góc



b. Tính tốc độ dài của một điểm trên vành đĩa và của một điểm nằm cách tâm đĩa 10cm. ĐS: 94,2m/s ;


31,4m/s




3.

Một điểm nằm trên vành bánh xe chuyển động tròn đều quay được ¼ vòng tròn trong thời gian 0,25s. Biết


bánh xe có đường kính 60cm.



a. Tính chu kỳ và tần số góc của bánh xe.



b. Hỏi trong 3 phút 20 giây xe chạy được quãng đường bao nhiêu ? ĐS: 376,8m



4.

Một bánh xe quay đều 300 vòng / phút và điểm nằm trên vành bánh xe có gia tốc hướng tâm 295,788m/s

2

.


Tính tần số góc và đường kính của bánh xe.



ĐS: 10

rad/s ; 0,6m



5.

Một vệ tinh nhân tạo bay tròn đều quanh Trái Đất với tốc độ dài 14km/h và cách mặt đất 600km. Cho bán


kính Trái Đất là 6 400km.



a. Tính chu kỳ và tần số góc của vệ tinh.


b. Tính gia tốc hướng tâm của vệ tinh.


ĐS: 3 140s ; 0,002rad/s ; 28m/s

2

.


CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC


[6]

a. Tính gia tốc của ơ tơ.


b. Tính lực kéo động cơ ô tô.



2.

Một lực F = 5N nằm ngang tác dụng vào vật khối lượng m = 10kg đang đứng yên làm vật chuyển động


trong 10 s. Bỏ qua ma sát.



a. Tính gia tốc của vật.



b. Tìm vận tốc của vật khi lực vừa ngừng tác dụng và quãng đường vật đi được trong thời gian này.




c. Sau 10s lực ngừng tác dụng thì vật sẽ chuyển động như thế nào, giải thích?

ĐS: 0,5m/s

2

; 5m/s;


25m.



3.

Một vật có khối lượng 500g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực kéo 4N, sau 2s vật


đạt vận tốc 4m/s. Tính lực cản tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong thời gian này.



ĐS: 3N; 4m.



4.

Một ô –tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h thì hãm


phanh. Sau khi hãm phanh,



ơ –tơ chạy thêm 50m nữa thì dừng hẳn lại. Bỏ qua các lực bên ngồi.


a. Tìm lực hãm phanh.



b. Tìm thời gian từ lúc hãm phanh đến khi ô –tô dừng hẳn.



c. Muốn sau khi hãm phanh ô –tô chỉ đi được 20m thì dừng lại thì cần tăng lực hãm lên mấy lần


ĐS: 8 000N; 5s.



5.

Hai quả cầu giống nhau có bán kính 40cm, khối lượng 50kg.



a. Tính lực hấp dẫn giữa chng khi đặt cch nhau 1m?

b. Tính lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng?


ĐS: 0,26.10

-6

N.



6.

Hai chiếc tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? So


sánh lực này với trọng



lượng của quả cân 20g [g = 10m/s

2

].



Câu 7: Hai quả cầu bằng chì giống nhau, mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính 45cm. Hỏi lực hấp dẫn





Câu 8: Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 0,2 m, treo thẳng đứng khi treo vật vào đầu dưới một vật có


trọng lượng P = 3 N thì lị xo dài 0,26 m lấy g = 10 m/s

2

a] Tính độ giãn của lị xo.



b] Tính độ cứng và khối lượng của vật.



Câu 9: Treo một vật có trọng lượng P = 4N vào một lò xo treo thẳng đứng tại một điểm cố định thì nó dãn


ra được 2 cm.



a. Tính độ cứng của lị xo?



b. Tính khối lượng vật treo vào? Lấy g = 10 m/s

2

.



10.

Một lị xo có độ cứng 250N/m, bị biến dạng một đoạn 5cm khi chịu lực tác dụng.


a. Tính lực tác dụng vào lị xo.



b. Nếu khơng tác dụng lực thì phải treo vào lị xo một vật có khối lượng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s

2

.


11.

Một đầu máy kéo một toa xe , toa xe có khối lượng 20 tấn. Khi chuyển động lò xo nối với đầu máy giãn



ra 8cm. Độ cứng của lị xo là 5.10

4

N/m.Tính lực kéo của đầu máy và gia tốc của đoàn tàu , bỏ qua ma


sát cản trở chuyển động .



a.ĐS : 4 000N ; 0,2 m/s

2

.



12.

Một vật được ném ngang từ độ cao 20m, có tầm xa 6m. Tính :


a. Thời gian chuyển động của vật.




b. Vận tốc ban đầu.


[7]

13.

Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu vO = 25m/s và rơi xuống đất sau 3s .


Hỏi quả bóng được ném ở độ cao nào? Tầm ném xa của quả bóng là bao nhiêu? Tính vận tốc của quả


bóng khi chạm đất.



a.ĐS : 45m ; 75m ; 5.

61

m/s = 39,05m/s.



14: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 25 m/s và rơi xuống đất sau thời gian


3s. Bỏ qua lực cản khơng khí.



a] Tìm độ cao ban đầu và tầm bay xa của bóng.



Tính vận tốc của vật khi vừa chạm đất. Véc tơ vận tốc này hợp với phương ngang một góc bao nhiêu?


BÀI TẬP CHƯƠNG TĨNH HỌC



1.

Một thanh chắn đường, dài 7,8m, trọng lượng 2 100N và trọng tâm G cách đầu bên trái A 1,2m. Thanh có


thể quay quanh một trục nằm ngang O ở cách đầu bên trái 1,5m. Để giữ thanh đó nằm ngang thì lực tác


dụng vào đầu bên phải B là bao nhiêu?



ĐS: 100N



2.

Thanh AB đồng chất dài 1m, tiết diện đều có trọng lượng P = 10N. Người ta treo các trọng vật P1 = 20N,


P2 = 30N lần lượt tại A, B và đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính OA?



ĐS: 70cm.



3.

Hai lực song song cùng chiều lần lượt đặt vng góc tại hai đầu thanh AB có chiều dài 40cm. Biết F1 =


8N và F2 = 12N. Hợp lực F đặt tại O cách A và B một đoạn bao nhiêu ? Tìm độ lớn của F.




ĐS: 12N ; 8N.



4.

Một người gánh một thúng gạo nặng 400N và một thúng bắp nặng 200N. Đòn gánh dài 9dm. Vai người


ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng bắp các khoảng lần lượt là d1và d2 bằng bao nhiêu


để đòn gánh cân bằng và nằm ngang? ĐS: 0,3m; 0,6m.



Đề kiểm tra học kì I số 1


Câu 1: Trong cơng thức định luật Húc thì k là:


A. Độ biến dạng lò xo. B. Độ cứng lò xo.


C. Giới hạn đàn hồi. D. Chiều dài tự nhiên của lò xo.


Câu 2: Hai lị xo có độ cứng k1 > k2. Hỏi lị xo nào khó biến dạng hơn?


A. Lị xo k1. B. Lò xo k2. C. Như nhau. D. Chưa kết luận


được.


Câu 3: Chọn phát biểu sai với lực đàn hồi?


A. Tỷ lệ thuận độ biến dạng. B. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.


C. Luôn là lực kéo. D. Ngược hướng biến dạng.


Câu 4: Một vật có m= 0,7 Kg được treo vào một lị xo có k = 100 N/m. Cho g=10m/s2. Hỏi lò xo dãn ra một đoạn là


bao nhiêu?



A. 0,05 m. B. 0,02 m. C. 0,07 m. D. 0,01 m.


Câu 5: Một chất điểm chuyển động tròn đều được 1800 vòng trong 5 phút. Tần số chuyển động của chất điểm là:


A. 8 Hz B. 80 Hz C. 60 Hz D. 6 Hz


Câu 6: Một vật có khối lượng 1kg trượt không ma sát không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng dài 10m và nghiênggóc 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật nhận giá trị nào sau đây. Lấyg = 10m/s2.


A. v = 4m/s B. v = 6m/s C. v = 8m/s D. v = 10m/s


Câu 7:Một chiếc xe lăn nhỏ khối lượng 5 kg được thả từ điểm A cho trượt xuống một mặt dốc nghiêng 300 với gia tốckhông đổi 2 m/s2. Lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và xe lăn là bao nhiêu.


A. 5 N B. 15 N C. 7,5.[3]1/2 N D. Một đáp số khác.


Câu 8: Một vật được thả RTD từ độ cao 19,6 m xuống đất. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Bỏ qua lực cản củakhơng khí. Lấy gia tốc RTD bằng g = 9,8m/s2.


A. v = 19,6 m/s. B. v= 9,8 m/s. C. v = 16 m/s. D. v = 15 m/s.

[8]

A. 15 N B. 50 N C. 10 N D.100 NCâu 10: Khối lượng của một vật có các tính chất nào sau đây?


A. Biểu thị cho mức quán tính của vật. B. Biểu thị cho lượng chất chứa trong vật.


C. Là đại lượng dương, có tính cộng được. D. Các đáp án nêu ra đều đúng.


Câu 11: Một lực F1 tác dụng lên vật có khối lượng m1 làm cho vật chuyển động với gia tốc a1. Lực F2 tác dụng lên vật
có khối lượng m2 làm cho vật chuyển động với gia tốc a2. Biết F2=F1/3 và m1=0,4m2 thì a2/a1 bằng


A. 15/2. B. 6/5. C. 2 /15. D. 5/6.


Câu 12: Giá trị của hằng số hấp dẫn là:


A. G=6,67.10-11 Nm2/kg2 . B. G=6,86.10-11 m2/kg2 . C. G=6,67.10-21 Nm2/kg2 . D. G=6,86.10-10


Nm2/kg2.


Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Đây là phát biểu của định luật nào: “Gia tốc của một vật thu được tỉ lệ thuận với lựctác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật”


A. Định luật I Niutơn. B. Định luật II Niutơn.


C. Định luật III Niutơn. D. Định luật bảo toàn động lượng.


Câu 14: Một chiếc xe đang đứng yên, có khối lượng 200 Kg, chịu tác dụng một lực F = 500 N. Hỏi gia tốc mà xe thuđược?


A. 5 m/s2. B. 3 m/s2. C. 2,5 m/s2


. D. 2 m/s2.


Câu 15: Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật có gia tốc là a1 = 6m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 thìvật có là a2 = 4m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu?


A. 2,4 m/s2 B. 3,4 m/s2 C. 4,4 m/s2 D. 5,4 m/s2


Câu 16: Một vật có khối lượng 5kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt là 0,3. Tính lực ma sát trượt?
Cho g=10 m/s2.


A. 5 N. B. 3 N. C. 10 N. D. 15 N.


Câu 17: Một vật có khối lượng 1 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn [coi ma sát bằng 0] với gia tốc a = 5m/s2. Lấy g = 10 m/s2. So với trọng lực tác dụng lên vật, lực gây ra gia tốc a có độ lớn


A. bằng một nửa trọng lực B. gấp đôi trọng lực C. bằng trọng lực D. bằng 5 lần trọnglực


Câu 18: Một giọt nước rơi từ độ cao 5 m xuống, cho g = 10m/s2. Thời gian vật rơi tới mặt đất là bao nhiêu?


A. 2s. B. 5 s. C. 4s. D. 1s


Câu 19: Hệ số mát sát trượt phụ thuộc vào:


A. Vật liệu. B. Độ lớn của áp lực.


C. Tình trạng của hai mặt tiếp xúc. D. Vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.


Câu 20: Gia tốc trọng trường trên Sao Hỏa là 8,7 m/s2. So với trên Trái Đất, một phi hành gia trên Sao Hỏa sẽ có khối


lượng và trọng lượng như thế nào so với trên Trái Đất?


A. Khối lượng giảm, trọng lượng không đổi. B. Khối lượng nhỏ hơn và trọng lượng nhỏ hơn.


C. Khối lượng nhỏ hơn và trọng lượng lớn hơn. D. Khối lượng không đổi, trọng lượng giảm.


Câu 21: Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70 Kg khi người đó ở trên Mặt Trăng có gia tốc rơi gMT =



1,7 m/s2 là?A.100 N B. 119 N C. 110 N D. 125 N.


Câu 22: Khi tăng khối lượng cả hai vật lên 2 lần, giữ nguyên khoảng cách giữa chúng thì lực hấp dẫn:


A. Giảm 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không đổi. D. Tăng 4 lần.


Câu 23: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì:


A. Vật dừng lại ngay.B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s.


C. Vật đổi hướng chuyển động. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.


Câu 24: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:


A. S = v0t + at2/2. B. x = x0 + v0t + at2/2. C. x = x0 + v0t + at. D. x = x0 - v0t + at2/2.Câu 25: Chuyển động thẳng chậm dần điều là chuyển động có


A. vận tốc khơng đổi, gia tốc giảm đều. B. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều.


C. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. D. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.


Câu 26: Gia tốc là một đại lượng:


A. Đại số, đặc trưng cho tính khơng đổi của vận tốc. B. Véctơ, đặc trưng cho sự biến đổi của quãng đường.


C. Véctơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.


D. Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.Câu 27: Tại sao các cây cầu lớn người ta phải làm vịng lên?



A. Giảm diện tích. B. Giảm lực ma sát.C. Giảm áp lực của xe lên cây cầu. D. Giảm trọng lượng.


Câu 28: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc v0 = 36 km/h thì tăng tốc, sau 5 s vận tốc là v = 72 km/h. Gia tốc của


ôtô là:A. a = - 2 m/s2. B. a = 2 m/s2. C. a = 5 m/s2. D. a = 6,7 m/s2.Câu 29: Lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào:

[9]

C. Diện tích bề mặt tiếp xúc. D. Áp lực của vật tác dụng lên bề mặt tiếp xúc.Câu 30: Đặc điểm nào đúng với lực ma sát trượt:


A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt lên nhau và có hướng ngược chiều chuyển động của vật.


B. Lực xuất hiện chỉ trên vật chuyển động trên mặt đường. C. Lực xuất hiện khi trái banh chuyển động trên mặtsàn.


D. Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực mà nó vẫn đứng yên.


Câu 31: Hai vật có khối lượng m1 > m2 RTD tại cùng một điểm. Gọi t1 và t2 tương ứng là thời gian từ lúc rơi đến lúc


chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí:


A. Thời gian chạm đất t1 < t2. B. Thời gian chạm đất t1 = t2.


C. Khơng có cơ sở để kết luận. D. Thời gian chạm đất t1 > t2.


Câu 32: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?


A. Ngồi các lực cơ học cịn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.


B. Vật không chịu tác dụng của một lực nào ngoài lực hướng tâm.


C. Hợp lực của tất cả các lực ngoài tác dụng lên vật là lực hướng tâm.


D. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát.Câu 33: Khi vật chuyển động tròn đều thì:


A. Vectơ vận tốc khơng đổi. B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.


C. Vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm. D. Vectơ gia tốc không đổi.


Câu 34: Một xe tải chở hàng có tổng khối lượng xe và hàng là 4 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s2. Khi không chởhàng xe tải khởi hành với gia tốc 0,6 m/s2. Biết rằng lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khốilượng của xe lúc không chở hàng A. 1,0 tấn. B. 1,5 tấn. C. 2,0 tấn. D. 2,5 tấn.


Câu 35: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:


A. Fhd = ma. B. Fhd = GM/r2. C. Fhd = Gm1m2/r2. D. Fhd = Gm1m2/r.


Câu 36: Cơng thức tính vận tốc khi vật chạm đất trong chuyển động RTD


A. v = 2gh. B. v = gh. C. v= gh. D. v =

2h

.

Câu 37: Một ơtơ có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều.Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là.


A. 76,35m; 10,5s B. 50,25m; 8,5s C. 56,25m; 7,5s D. 46,25m; 9,5s


Câu 38: Một quả bóng, khối lượng 0,3 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 240 N. Thờigian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay đi với tốc độ.



A. 0,01 m/s. B. 24 m/s. C. 8m/s. D. 0,3 m/s.


Câu 39: Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là:


A. Thời gian vật di chuyển. B. Thời gian vật chuyển động.


C. Số vòng vật đi được trong 1 giây. D. Thời gian vật đi được một vòng.


Câu 40: Câu nào đúng. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu tơn


A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.


C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng khơng cần phải cùng giá.


Đề kiểm tra học kì I số 2


Câu 1: Lúc 9h, có hai xe cùng khởi hành từ 2 điểm A, B cách nhau 108km, chuyển động hướng vào nhau với các vậntốc lần lượt là 36km/h và 54km/h. Chọn: A làm gốc tọa độ, Chiều [+] là chiều A B. Gốc thời gian là 9h. Phươngtrình tọa độ của xe [1] là:


A. x1 = 36t [km;h] B. x1 = 36t +108[km;h] C. x1 = 36t -108 [km;h] D. Khác A, B, C


Câu 2: Vai trò của lực ma sát nghỉ là


A. một số trường hơp đóng vai trị lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật đứng yên.


B. giữ cho vật đứng yên.C. cản trở chuyển động. D. làm cho vật chuyển


động.



Câu 3: Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời gian


cần thiết là:A.10s B. 100s C. 10 s D. 360sCâu 4: Công thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm với tần số f trong chuyển động tròn đều là:


A. aht=4π2f2r B. aht=rf2/4π2 C. aht=4π2f2/r D. aht=4π2r/f2


Câu 5: Một vật chuyển động có phương trình: x = 20 + 10t – 2t2 [m,s] [ t

0]. Nhận xét nào dưới đây là không đúng?

A. tọa độ ban đầu của vật là x0 = 20m. B. vận tốc ban đầu của vật là v0 = 10m/s.


C. vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s2. D. vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4m/s2.Câu 6: Một chiếc ơ tơ có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thìdừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh.Tìm lực hãm phanh.

[10]

Câu 7: Hai quả cầu nhỏ cùng có khối lượng 5kg, đặt cách nhau 5m trong khơng khí. Biết G=6,67.10-11N.m2/kg2. Lực


hấp dẫn giữa hai quả cầu đó là


A. 9,81.105 N. B. 6,67.10-11 Nm2/kg2. C. 6,67.10-11 N. D. 9,81 N.


Câu 8: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất với vận tốc v0 = 30m/s. Lấy g= 10m/s2 và bỏ qua


sức cản của khơng khí. Tầm xa của vật làA. 130m B. 140m C. 120m D.100m


Câu 9: Khối lượng của một vật đặc trưng cho:


A. Sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc của vật. B. Lực tác dụng vào vật.


C. Quãng đường mà vật đi được. D. Mức qn tính của vật.


Câu 10: Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, chiều dài tự nhiên là 10cm. treo lị xo thẳng đứng rồi móc vào đầudưới một vật nặng 500g, lò xo dài 18cm. Lấy g = 10m/s2, độ cứng của lò xo là:


A. 62,5 N/m B. 6,25 N/m C. 62,5 N/cm D. 6,25 N/cm


Câu 11: Cho một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc ơtơ khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc 36km/h. Biết khốilượng của xe là 1000kg và g=10m/s2. Cho lực cản bằng 10% trọng lực xe. Tính lực phát động vào xe.


A. 1200N B. 1300N C. 1400N D. 1500N


Câu 12: Hợp lực F của 2 lực F1vàF2


đồng qui và vng góc với nhau có:


A. F = F1 + F2 B. F =


2221 F


F  C. F = F


1 - F2 D. F = 0


Câu 13: Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng
0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng 300. Gia tốc trong q trình trượt trên mặt dốc. Vận tốc tại chân dốc, thờigian trượt hết dốc lần lượt là:


A. 2 m/s2; 10 m/s; 5 m/s B. 4 m/s2; 14 m/s; 10 m/s C. 3 m/s2; 8 m/s; 15 m/s D. 7 m/s2; 12 m/s; 6m/s


Câu 14: Trong những khẳng định sau đây, cái nào là đúng và đầy đủ nhất? Quán tính là tính chất của các vật có


A. xu hướng giữ ngun trạng thái chuyển động thẳng đều. B. xu hướng bảo tồn vận tốc của chúng.


C. tính ì ,chống lại sự chuyển động. D. xu hướng giữ nguyên tốc độ chuyển động của


chúng.


Câu 15: Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về một vật khối lượng m đang chuyển động mà chiụ tác dụng củamột lựcFthì: A. Độ lớn gia tốc tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.


C. Gia tốc của vật cùng hướng với lực F. D. Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn lực F.


Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực tác dụng và phản lực?


A. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.


C. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau. D. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau.


Câu 17: Một vật chịu tác dụng của hai lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N. Giá trị không thể là độ lớn của hợp của hai lực


này:


A. 15N B. 4N C.10N D. 14N


Câu 18: Một vật khi RTD ở gần mặt đất thì gia tốc rơi là g0 = 10m/s2. Khi vật đó rơi ở độ cao 800km thì gia tốc rơi


của vật là bao nhiêu? Cho bán kính trái đất là 6400km. A. 7,9m/s2 B. 0,79 m/s2 C. 79m/s2 D. 3,95m/s2Câu 19: Một vật có khối lượng 50kg đặt trên sàn ngang. Kéo vật bằng lực F = 17,3N theo phương nghiêng vớiphương ngang góc 300 mà vật vẫn khơng chuyển động. Tính độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.


A. 17,3N B. 8,65 2 N C. 8,65N D. 15N


Câu 20 M t qua bong khối lương 200 g bay vơi v n tốc 90 km/h đên đ p vuông goc vao tương rôi b t trơ lai theoô â â âphương cu vơi v n tốc 54 km/h. Thơi gian va cham giưa bong va tương la 0,05s. Đ lơn lực cua tương tác dung lênâ ôqua bong la


A. 120 N. B. 210 N. C. 200 N. D. 160 N.


Câu 21: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất:


A. Khi một vật đang chuyển động, nêú triệt tiêu các lực tác dụng lên vật thì vật sẽ dừng lại ngay.


B. Lực là nguyên nhân duy trì các chuyển động. C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật.


D. Lực là nguyên nhân tạo ra chuyển động.


Câu 22: Phát biểu nào là sai khi nói về lực ma sát trượt?


A. Khơng phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc. B. Ngược hướng chuyển động của vật.


C. Tỷ lệ với áp lực vật tác dụng lên mặt tiếp xúc. D. Chỉ xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vậtkhác.


[11]

Câu 24: Hãy chọn ra câu phát biểu đúng nhất. Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho


A. độ nhanh chậm của chuyển động.


B. sự biến đổi nhanh hay chậm của véc tơ vận tốc theo thời gian.


C. sự biến thiên về độ lớn vận tốc của vật chuyển động. D. cho sự biến đổi của chuyển động theo thời gian.Câu 25: Chọn câu đúng.


A. Khi vật chuyển động nhanh dần đều thì gia tốc của vật mang giá trị dương.


B. Khi vật chuyển động nhanh dần thì ta có a.v < 0. C. Vật chuyển động chậm dần đều có gia tốc âm.


D. Vật chuyển động thẳng chậm dần thì có vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.Câu 26: Điều nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều:


A. a= hằng số. B. gia tốc a> 0. C. a a2 > a3 C. a1 > a3 > a2 D. a1 < a3 < a2


Câu 36: Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 450 so vơi phương ngang. Hệ số ma sát trươt giưa vật va mặt phẳng


nghiêng bé hơn 1.


A. Vật trươt xuống đều. B. Vật trươt xuống nhanh dần đều.


C. Vật đứng yên. D. Ca A, B, C đều co thể xay ra.


Câu 37: Dùng hai lò xo để treo hai vật co cùng khối lương, lị xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng


A. Lơn hơn. B. Nhỏ hơn.


C. Tương đương nhau. D. Chưa đu điều kiện để kêt luận.


Câu 38: Cùng một lúc va cùng 1 vị trí co 2 vật nặng bắt đầu chuyển động vật một ném ra hương ngang vơi vận tốc vo.


Vật 2 tha ra không vận tốc đầu. Nhận định nao sau đây đúng.


A. 2 vật cham đất cùng 1 lúC. B. Vật 2 cham đất trươc vật 1.


C. Vật 1 cham đất trươc vật 2. D. Không co giá trị vo nên khơng xác định.


Câu 39: Một lị xo treo thẳng đứng vao trần 1 thang máy. Độ cứng cua lò xo la k=100N/m. Treo vao đầu dươi cua lò xomột vật co m=500g. Cho thang máy đi xuống nhanh dần đều vơi gia tốc 8m/s2. Lấy g=10m/s2. Khi vật ơ VTCB thì độ



dãn cua lị xo la:


A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 1cm


Câu 40: Trên hanh tinh X gia tốc RTD chỉ bằng 1/4 gia tốc RTD trên trái đất. Khi tha vật RTD từ độ cao h cho đên lúccham bề mặt trái đất mất thơi gian la 5s. Khi tha vật RTD từ độ cao h cho đên lúc cham bề mặt hanh tinh X mất thơigian la:


A. 20s B. 10s C. 2,5s D. 1,25s

[18]

Câu 1: Phương trình chuyển động cua chuyển động thẳng đều dọc theo truc Ox, trong trương hơp vật không xuấtphát từ O la:


A. s = vt B. x = at C. x = x0 + vt D. x = vtCâu 2: Câu nao đúng? Cơng thức tính quãng đương đi đươc cua chuyển động thẳng nhanh dần đều la:


A. s=v0t+at2/2 [ a va v0 cùng dấu]. B. s=v0t+at2/2 [ a va v0 trái dấu].


C. s=x0+ v0t+at2/2 [ a va v0 cùng dấu]. D. s=x0+ v0t+at2/2 [ a va v0 trái dấu].Câu 3: Một vật RTD từ độ cao h xuống tơi đất. Cơng thức tính vận tốc v cua vật RTD phu thuộc độ cao h la:


A. v=gh B.v 2gh C.v 2h g D. v=2gh Câu 4: Chuyển động cua vật nao dươi đây sẽ đươc coi la RTD nêu đươc tha rơi?


A. Một lá cây rung. B. Một sơi chỉ. C. Một chiêc khăn tay. D. Một mẩu phấn.


Câu 5: Tai sao trang thái đứng yên hay chuyển động cua một chiêc ô tô co tính tương đối ?


A. Vì chuyển động cua ơ tơ đươc quan sát trong các hệ quy chiêu khác nhau [gắn vơi đương va gắn vơi ơ tơ].



B. Vì chuyển động cua ô tô không ổn định:lúc đứng yên,lúc chuyển động.


C. Vì chuyển động cua ơ tơ đươc quan sát ơ các thơi điểm khác nhau.


D. Vì chuyển động cua ô tô đươc xác định bơi nhưng ngươi quan sát khác nhau đứng bên lề đương.Câu 6: Chỉ ra câu sai


A. Gia tốc cua chuyển động thẳng biên đổi đều co độ lơn không đổi.


B. Vận tốc tức thơi trong chuyển động thẳng biên đổi đều co độ lơn tăng hoặc giam đều theo thơi gian.


C. Vectơ gia tốc cua chuyển động thẳng biên đổi đều co thể cùng chiều hoặc ngươc chiều vơi vecto vận tốc.


D. Trong chuyển động biên đổi đều,quãng đương đi đươc trong nhưng khoang thơi gian bằng nhau thì bằng nhau.Câu 7: Khi ơ tơ đang chay vơi vận tốc 10m/s trên đoan đương thẳng thì ngươi lái xe tăng ga va ơ tơ chuyển độngnhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đat vận tốc 14m/s. Gia tốc a va vận tốc v cua ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga labao nhiêu?


A. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s B. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s C. a = 0,2 m/s2; v = 18


m/s D. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s


Câu 8: Tha rơi một vật từ độ cao 5m. Nêu vật rơi vơi gia tốc 10 m/s2 thì sau bao lâu vật cham đất?


A. 1s B. 5s C.10s D. 0,5s


Câu 9: Cho hai lực đông quy co độ lơn bằng 9 N va 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nao la độ lơn cua hơp lực?


A. 25 N B. 2 N C. 1 N D. 15 N



Câu 10: Dùng một lò xo để treo một vật co khối lương 300g thì thấy lị xo giãn ra 2cm. Nêu treo thêm một vật co khốilương 150g thì lo xo giãn một đoan la bao nhiêu?


A. 1cm B. 3cm C. 2cm D. 4cm


Câu 11: Một máy bay đang bay ngang vơi tốc độ 150 m/s ơ độ cao 490m thì tha một goi hang xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2. Tầm bay xa cua goi hang la:

[19]

A. bao toan khối lương. B. chuyển động theo đương thẳng. C. bao toan vậntốc va khối lương. D. bao toan vận tốc.


Câu 13: Theo định luật III NewTon, lực va phan lực:


A. Co độ lơn bằng nhau, nhưng giá co thể khác nhau. B. Tác dung lên các vật khác nhau.


C. Co độ lơn bằng nhau va luôn co chung một điểm. D. Tác dung lên cùng một vật.Câu 14: Trong các cách viêt cua định luật II Newton sau đây, cách viêt nao đúng?


A. F ma


B. FmaC. Fma D. F ma


Câu 15: Câu nao không đúng? Hai lực trực đối co đặc điểm sau:


A. Co cùng giá. B. Co cùng độ lơn. C. Ngươc chiều nhau. D. Đươc đặt ơ mộtvật.


Câu 16: Công thức liên h giưa tốc đ goc va chu ky trong chuyển đ ng trịn đều la:ê ơ ơ



A. T=2πω B. ω=2π/T C. ω=T/2π D. T=ω/2π


Câu 17: Xe tai 2000kg đang chuyển động vơi vận tốc 40 m/s thì hãm phanh va dừng lai sau 20s. Tìm độ lơn cua lựchãm phanh?


A.1000N B. 2000N C. 4000N D. 6000N


Câu 18: Một tấm ván nặng 240N đươc mắc qua một con mương. Trọng tâm cua tấm ván cách điểm tựa A 2,4m vacách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực ma tấm ván tác dung lên điểm tựa A la bao nhiêu?


A. 160N B. 80N C. 120N D. 60N


Câu 19: Công thức nao sau đây la công thức cua quy tắc tổng hơp hai lực song song, cùng chiều?


A. F=F1+F2 va F2/F1 = d2/d1 B. F=F1+F2 va F1/F2 = d2/d1 C. F=F1-F2 va F2/F1 = d2/d1 D. F=F1-F2 va F1/F2 =


d2/d1


Câu 20: Đơn vị cua Momen lực la?


A. N B. m C. N.m D. N/m


Câu 21: Trương hơp nao dươi đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?


A. Viên đan đang chuyển động trong khơng khí.


B. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm cua một tòa nha xuống đất.


C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh truc cua no. D. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trơi. Câu 22: Chọn câu đúng. Cặp "lực va phan lực" trong định luật III Niutơn tác dung vao


A. hai vật khác nhau, co cùng độ lơn, cùng giá nhưng ngươc chiều. C. một vật, co cùng độ lơn, cùng giá nhưngngươc chiều.


B. một vật va bằng nhau về độ lơn.


D. hai vật khác nhau, phai bằng nhau về độ lơn nhưng không cần phai cùng giá.


Câu 23: Phương trình chuyển động cua một chất điểm chuyển động đều dọc theo truc Ox co dang: x = 5 + 60t [x đobằng kilômét va t đo bằng giơ]. Chất điểm đo xuất phát từ điểm nao va chuyển động vơi vận tốc bằng bao nhiêu?


A. Từ điểm O, vơi vận tốc 5km/h. B. Từ điểm M, cách O la 5 km, vơi vận tốc 5 km/h.

[20]

Câu 24: Các công thức liên hệ giưa tốc độ goc vơi tốc độ dai va giưa gia tốc hương tâm vơi tốc độ dai cua chất điểmchuyển động tròn đều la gì?


A. v=ω/r; aht =v2/r. B. v=ω/r; aht =v2r. C. v=ωr; aht =v2/r. D. v=ωr; aht =v2r.Câu 25: Chỉ ra câu sai:


A. Vec tơ gia tốc cua chuyển động thẳng biên đổi đều co thể cùng chiều hoặc ngươc chiều vơi vectơ vận tốC.


B. Trong chuyển động thẳng biên đổi đều, quãng đương đi đươc trong nhưng khoang thơi gian bằng nhau thì bằngnhau.


C. Vận tốc tức thơi cua chuyển động thẳng biên đổi đều co độ lơn tăng hoặc giam đều theo thơi gian.


D. Gia tốc cua chuyển động thẳng biên đổi đều co độ lơn không đổi. Câu 26: Cơng thức tính lực hấp dẫn giưa hai chất điểm bất kì la:


A. Fhd=Gm1m2/r B. Fhd=Gm1m2/r2 C. Fhd=Gm12m22/r D. Fhd=Gm12m22/r2
Câu 27: Chọn đáp án đúng. Một vật đang chuyển động vơi vận tốc 3 m/s. Nêu bỗng nhiên các lực tác dung lên nomất đi thì:


A. Vật chuyển động chậm dần rôi mơi dừng lai. B. Vật đổi hương chuyển động.


C. Vật tiêp tuc chuyển động theo hương cu vơi vận tốc 3 m/s. D. Vật dừng lai ngay.


Câu 28: Chọn câu đúng. Một ngươi co trọng lương 500 N đứng trên mặt đất. Lực ma mặt đất tác dung lên ngươi đoco độ lơn:


A. Bé hơn 500 N. B. Bằng 500 N.


C. Lơn hơn 500 N. D. Phu thuộc vao nơi ma ngươi đo đứng trên Trái Đất.


Câu 29: Chuyển động cua vật nao dươi đây không thể coi la chuyển động RTD?


A. Một viên bi chì đang rơi ơ trong ống thuy tinh đặt thẳng đứng va đã đươc hút chân không.


B. Các hat mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.


C. Một chiêc lá rung đang rơi từ trên cây xuống đất. D. Một viên đá nhỏ đươc tha rơi từ trên cao xuốngđất.


Câu 30: Hanh khách A đứng trên toa tau, nhìn qua cửa sổ toa sang hanh khách B ơ toa tau bên canh. Hai toa tauđang đỗ trên hai đương tau song song vơi nhau trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huốngchắc chắn khơng xay ra?


A. Ca hai toa tau cùng chay về phía trươc. B chay nhanh hơn. B. Toa tau A đứng yên. Toa tau B chay về phía sau.


C. Toa tau A chay về phía trươc. Toa tau B đứng yên. D. Ca hai toa tau cùng chay về phía trươc. A chay
nhanh hơn.


Câu 31: Phai treo một vật co trọng lương bằng bao nhiêu vao 1 lò xo co độ cứng k = 100 N/m để no giãn ra10 cm.


A. 1000 N B. 10 N C. 1 N . D. 100 N


Câu 32: Ở một nơi trên trái đất [ tức ơ một vĩ độ xác định] thơi gian RTD cua một vật phu thuộc vao:


A. Kích thươc cua vật. B. Khối lương cua vật. C. Độ cao cua vật. D. Ca 3 yêu tố. Câu 33: Một vật co khối lương 8,0 kg trươt xuống 1 mặt phẳng nghiêng nhẵn vơi gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc nay


bằng bao nhiêu? So sánh độ lơn cua lực nay vơi trọng lương cua vật. Lấy g=10 m/s2.

[21]

Câu 34: Câu phát biểu nao sau đây khơng chính xác. Trong chuyển động


A. chậm dần đều gia tốc co giá trị âm. B. nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển


động.


C. thẳng biên đổi đều gia tốc không đổi theo thơi gian. D. chậm dần đều vectơ gia tốc ngươc chiều chuyểnđộng.


Câu 35: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Vận tốc goc cua chất điểm la:


A. ω = 2π/3 [rad/s] B. ω = 6π [rad/s] C. ω = 3π [rad/s] D. ω = 3π/2 [rad/s]


Câu 36: Một vật nặng rơi từ độ cao h = 5 mét xuống đất, mất 1 khoang thơi gian 1 giây. Nêu tha hòn đá đo từ độ caoh' = 3h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu?


A. 3 s B. 2 s C. 1,73 s D. 2 s


Câu 37: Trương hơp nao sau đây các lực tác dung lên vật cân bằng nhau. Chuyển động


A. tròn đều. B. thẳng đều.


C. đều trên một đương cong bất kì. D. thẳng biên đổi đều.


Câu 38: Một xe ô tô khối lương 5 tấn, lấy g = 10 m/s2. Trọng lương cua xe la:


A. 500 N B. 50 N C. 50000 N D. 5000 N


Câu 39: Cho 2 lực đông quy co độ lơn bằng 9 N va 12 N, goc hơp bơi hai vectơ lực la goc nhọn. Độ lơn cua hơp lực la:


A. 1 N B. 25 N C. 15 N D. 2 N


Câu 40: Phương trình chuyển động cua 1 vật trên 1 đương thẳng co dang: x = 4t2 - 3t + 7 [m,s]. Điều nao sau đây lasai?


A. Gia tốc a = 4 m/s2. B. Vận tốc ban đầu v

Video liên quan

Chủ Đề