Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng

CÁCH HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 113 - TIỀN ĐANG CHUYỂNTheo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 (Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015). Thay thế Chế độ kế toán theo QĐ 15: Dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, trả cho đơn vị khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng.


1. Nguyên tắc kế toán
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, đã trả cho doanh nghiệp khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả cho doanh nghiệp khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản sao kê của Ngân hàng.
Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trường hợp sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng;

- Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho doanh nghiệp khác;
- Thu tiền bán hàng chuyển thẳng vào Kho bạc để nộp thuế (giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp với người mua hàng và Kho bạc Nhà nước).

2. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 113 - Tiền đang chuyển
Bên Nợ:
- Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bưu điện để chuyển vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền đang chuyển tại thời điểm báo cáo.


Bên Có:

Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng

- Số tiền kết chuyển vào tài khoản 112 - Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài khoản có liên quan;
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền đang chuyển tại thời điểm báo cáo.

Số dư bên Nợ:

Các khoản tiền còn đang chuyển tại thời điểm báo cáo.

Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1131 - Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển.
- Tài khoản 1132 - Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển.

3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

a) Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng (không qua quỹ) nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (thu nợ của khách hàng)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).

b) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)

Có TK 111 - Tiền mặt (1111, 1112).

c) Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở Ngân hàng để trả cho chủ nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)

Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122).

d) Khách hàng trả trước tiền mua hàng bằng séc, doanh nghiệp đã nộp séc vào Ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.

đ) Ngân hàng báo Có các khoản tiền đang chuyển đã vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1121, 1122)

Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132).

e) Ngân hàng báo Nợ các khoản tiền đang chuyển đã chuyển cho người bán, người cung cấp dịch vụ, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 113 - Tiền đang chuyển (1131, 1132).

g) Việc đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền đang chuyển được thực hiện tương tự phương pháp kế toán đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền mặt (xem tài khoản 111)

_____________________________________________


Khi làm ở các công ty xuất nhập khẩu bạn cần biết đến các thủ tục và giấy tờ của ngân hàng liên quan đến các giao dịch xuất khẩu. Một trong những giấy tờ cần để ý đó là giấy báo có và giấy báo nợ của ngân hàng, để làm rõ hơn về 2 loại giấy này mọi người xem giải thích của iFintech.vn

Giấy báo có ngân hàng là gì

Mới: TOP 10 SÀN FOREX UY TÍN NHẤT 2022 CÓ TẶNG 2000$

Giấy báo có là chứng từ xác nhận có tiền từ người khác hay nơi khác chuyển về tài khoản của bạn. Thường thì ngân hàng sẽ không phát hành giấy báo có đối với các tài khoản bình thường bởi nó không cần thiết mà chỉ phát hành chứng từ này khi công ty, doanh nghiệp của bạn nhận được khoản tiền từ các đơn vị, công ty nước ngoài hay trong nước trả cho các giao dịch trước đó có sử dụng bảo lãnh ngân hàng chẳng hạn.

Giấy báo có như là cách để thông báo với bên công ty của bạn là bên mua hàng đã trả tiền hàng cho bạn. Có thể nói giấy báo có tương đường với giấy nộp tiền vào tài khoản của bạn.

Giấy báo có của ngân hàng có phải là chứng từ không

Nói chính xác thì giấy báo có và giấy báo nợ của ngân hàng là chứng từ kế toán, hàng tháng để kiểm soát chi tiêu thì buộc mọi người

Phân biệt giấy báo có với giấy báo nợ của ngân hàng

Chỉ nghe đến cái tên là thấy sự khác biệt hẳn trong mục đích sử dụng 2 loại giấy này.

Trước hết giấy báo có là chứng từ thông báo rằng tiền đã vào tài khoản của bạn hay của công ty của bạn bao nhiêu đó, đơn vị nào trả và trả vì mục đích gì.

Giấy báo nợ là bên ngân hàng thông báo đã trích một khoản tiền từ tài khoản của bạn/ công ty bạn để thanh toán một khoản nợ mà công ty của bạn bạn đã ra lệnh chi hoặc một khoản phí mà NH phải thu(Phí chuyển tiền,…) theo quy định trước đó.

Xét về 2 chứng từ này thì giấy báo có là thông báo có tiền vào tài khoản còn giấy báo nợ là thông báo tài khoản đã bị trừ tiền.

Mẫu giấy báo có của các ngân hàng

Dưới đây là mẫu giấy báo có của các ngân hàng phổ biến hiện nay

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietcombank

Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
Mẫu giấy báo có của ngân hàng VCB

Hoặc mọi người có thể chọn giấy ủy nhiệm chi để thay vì giấy báo có của ngân hàng bên kia đồng thời là giấy báo nợ cho tài khoản.

Mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV

Tham khảo mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV

Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
Mẫu giấy báo có của ngân hàng BIDV

Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB

Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB

Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
Mẫu giấy báo có của ngân hàng ACB

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietinbank

Mẫu giấy báo có của ngân hàng Vietinbank

Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
Mẫu giấy báo có của Vietinbank

Cách ghi giấy báo có của ngân hàng

Đây là chứng từ quan trọng trong kế toán hiện nay, các kế toán viên của một công ty cần nắm rõ thông tin về các loại như giấy báo có và giấy ghi nợ để có thể tính toán làm báo cáo kế toán cho công ty.

Cách ghi giấy báo có của ngân hàng hiện nay đều có mẫu khác nhau tuy nhiên chung quy vẫn có nội dụng gần như là giống nhau:

  • Thông tin công ty/ tài khoản của bạn: Tên công ty, số tài khoản ngân hàng của bạn
  • Tên ngân hàng chủ tài khoản
  • Thông tin về giao dịch chuyển tiền vào tài khoản

+ Ngày tháng năm giao dịch

+ Giờ giao dịch

+ Số tiền thêm vào tài khoản và loại tiền

+ Ngân hàng phát lệnh, ngân hàng giữ tài khoản

+ Người chuyển

+ Nội dung giao dịch

  • Chữ ký của kiểm soát viên và giao dịch viên phát hành giất báo có

Lưu ý đó là đối với công ty để được ngân hàng phát hành giấy báo có mọi người phải yêu cầu ngân hàng thì mới thực hiện được.

Trên đây là thông tin cần cho những bạn nào chưa năm rõ về các chứng từ giấy báo có của ngân hàng hiện nay, đặc biệt là các bạn vừa băt đầu làm kế toán thì cần tìm hiêu kỹ hơn về loại chứng từ này, bởi đây là giấy tờ chứng minh về sự minh bạch của một tài khoản đối với 1 bản báo cáo.