Phương pháp nào sau đây được dụng để tạo ra giống thuần chủng

23/02/2022 6

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với: vật nuôi, cây trồng.

Chu Huyền [Tổng hợp]

Phương pháp nào sau đâycó thể sử dụng để nhanh chóng tạo ra dòng thuần chủng về tất cả các gen ở thực vật?

A.Dung hợp tế bào trần khác loài

B.Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ rồi tiến hành chọn lọc

C.Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội

D.Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:Phương pháp có thể nhanh chóng tạo ra dòng thuần chủng là nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Theo giả thuyết siêu trội, kiểu gen nào dưới đây thế hiện ưu thế lai cao nhất về các tính trạng do hai gen A và B quy định?

  • Quá trình hình thành loài lúa mì [T.aestivum] được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì [T.monococcum] lai với loài cỏ dại [T.speltoides] đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại [A.squarrosa]. Loài lúa mì hoang dại [A.squarrosa] lai với loài cỏ dại [T.tauschii] đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì [T.aestivum]. Loài lúa mì [T.aestivum] có bộ nhiễm sắc thể gồm

  • Nhận định KHÔNG đúng về ưu thế lai:

  • Cho các phương pháp sau:

    [1] Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau

    [2] Gây đột biến rồi chọn lọc.

    [3] Cấy truyền phôi

    [4] Lai tế bào sinh dưỡng

    [5] Nhân bản vô tính ở động vật

    [6] Tạo giống sinh vật biến đổi gen.

    Trong các phương pháp kể trên, có mấy phương pháp tạo ra giống mới ?

  • Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp nào sau đây được sử dụng phổ biến trong tạo giống vật nuôi và cây trồng?

  • Trong chọn giống cây trồng, người ta có thể tiến hành lai xa giữa loài cây hoang dại và loài cây trồng để

  • Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo được ?

  • Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên NST giới tính X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường qui định, tính trạng kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào xôma của một con đực A có màu lông vàng, chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng mất nhân của cơ thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào C. Tế bào này nếu có thể phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là:

  • Kết quả được xem là quan trọng nhất của việc ứng dụng kĩ thuật chuyển gen là

  • Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống

    [1] Gây đột biến.

    [2] Lai hữu tính.

    [3] Tạo AND tái tổ hợp.

    [4] Lai tế bào sinh dưỡng.

    [5] Nuôi cấy mô tế bào thực vật.

    [6] Cấy truyền phôi.

    [7] Nhân bản vô tính động vật.

  • Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?

  • Phương pháp nào sau đâycó thể sử dụng để nhanh chóng tạo ra dòng thuần chủng về tất cả các gen ở thực vật?

  • Một giống lúa có alen A gây bệnh vàng lùn, để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh này người ta tiến hành các bước sau: [1]Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. [2]Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến, gieo hạt mọc thành cây. [3]Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc tự thụ phấn tạo dòng thuần. Thứ tự đúng là

  • Xét các biện pháp tạo giống sau đây? [1]Dung hợp tế bào trần, nhân lên thành dòng và gây lưỡng bội hóa. [2] Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới có năng suất cao. [3] Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, sau đó nuôi cấy thành cơ thể và nhân lên thành dòng. [4] Nuôi cấy tế bào thành mô sẹo để phát triển thành cá thể, sau đó nhân lên thành dòng. [5] Tạo thành dòng thuần chủng, sau đó cho lai khác dòng để thu con lai làm giống. [6] Tiến hành phép lai thuận ,nghịch Có bao nhiêu phương pháp được sử dụng để tạo ưu thế lai?

  • Tại sao các vectơ tách dòng plasmitd phải mang các gen đánh dấu [marker genes] kháng chất kháng sinh?

  • Một giống lúa có alen A gây bệnh vàng lùn, để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh này người ta tiến hành các bước sau:

    [1] Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.

    [2] Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến, gieo hạt mọc thành cây.

    [3] Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. [4] Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc tự thụ phấn tạo dòng thuần.

    Thứ tự đúng là:

  • Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?

  • Hai dạng thể truyền phổ biến và quan trọng được sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp là

  • Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người

  • Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:

  • Biến dị di truyền trong chọn giống là:

  • Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbddEe thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa thành các dòng lưỡng bội thuần chủng. Số dòng thuần chủng được tạo ra là

  • Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm

  • Cho các thành tựu sau:

    [1] Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin người.

    [2] Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao.

    [3] Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.

    [4] Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten [tiền vitamin A] trong hạt.

    [5] Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.

    [6] Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

    Trong các thành tựu trên, thành tựu nào là của kĩ thuật di truyền?

  • Một giống lúa có alen A gây bệnh vàng lùn, để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh này người ta tiến hành các bước sau: [1] Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. [2] Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến, gieo hạt mọc thành cây. [3] Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc tự thụ phấn tạo dòng thuần. Thứ tựđúnglà

  • Vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có mấy phát biểu đúng? [1]Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận. [2]Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được. [3]Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận. [4]Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận

  • Trong nông nghiệp có thể sử dụng ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại, sử dụng một số loài kiến để diệt trừ rệp cây. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp trên?

  • Cho các thành tựu sau: [1]Chủng Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu; [2]Cây lai khoai tây, cà chua; [3]Giống táo má hồng cho năng suất cao gấp đôi; [4]Con F1[Ỉ × Đại Bạch]: 10 tháng tuổi nặng 100 kg, tỷ lệ nạc trên 40%; [5] Cừu Doli. [6]Tạo chủng vi khuẩn E.colisản suất hoocmôn somatostatin.; [7]Giống bò mà sữa có thể sản xuất prôtêin chữa bệnh máu vón cục gây tắc mạch máu ở người; [8]Tạo các cây trồng thuần chủng về tất cả các gen bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi xử lý cônxisin. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra khôngphải bằng công nghệ tế bào?

  • Giả sử cỏ một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:

    1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gậy đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.

    2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.

    3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.

    4. Cho các cây kháng bệnh lai vớii nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

    Quy trình tạo giống theo thứ tự:

  • Giả sử cỏ một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:

    1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gậy đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây.

    2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.

    3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.

    4. Cho các cây kháng bệnh lai vớii nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.

    Quy trình tạo giống theo thứ tự đúng là:

  • Trong các phương pháp tạo giống mới không thể thiếu bước

  • Cho các thành tựu sau: [1]Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt; [2]Tạo giống dâu tằm tam bội 3n; [4]Tạo giống lúa gạo vàngcó khả năng tổng hợp -caroten trong hạt; Tạo giống nho không hạt; [5]Tạo cừu Đôly; [6]Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là:

  • Phép lai có thể tạo ra F1có ưu thế lai cao nhất là :

  • Sử dụng phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được?

  • Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:

  • Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBBddEe thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa tạo thành các dòng lưỡng bội sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần và có kiểu gen như thế nào?

  • Sau khi đa bội hóa cây lưỡng bội [P] được cây tứ bội [P’]. Cây [P’] được tạo ra

  • Công nghệ tế bào thực vật không có khả năng

  • Để nhân các giống lan quý, các nhà nghiên cứu cây cảnh đã áp dụng phương pháp

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2 μHvà một tụ điện có tần số dao động riêng 15 MHz. Năng lượng lớn nhất trong cuộn cảm bằng 4.10–10J thì hiệu điện thế cực đại trên tụ điện bằng:

  • Một mạch dao động LC có tụ điện với điện dung C = 20 μF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,02 H. Khi hiệu điện thế trên tụ điện đạt độ lớn u1 = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn i1 = 2 A. Vào thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn i2 = 1 A thì điện tích trên tụ điện bằng:

  • Trong mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện C. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn mối liên hệ giữa hiệu điện thế cực đại và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là đúng?

  • Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện của một mạch dao động LC là 4 V. Điện dung của tụ điện là 1 μF . Tại thời điểm mà hiệu điện thế trên tụ là 1 V thì năng lượng từ trường của cuộn dây là:

  • Biên độ của cường độ dòng điện trong mạch bằng

    A.Vào thời điểm năng lượng từ trường của cuộn dây bằng năng lượng điện trường của tụ điện thì cường độ dòng điện trong cuộn dây bằng:

  • Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 6 μH và mộttụ điện có điện dung C = 40 pF. Nếu điện tích cực đại trên tụ là 3.10–9 C thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng:

  • Một mạch dao động LC có L = 4 μH và C = 1 μF. Trong mạch có tồn tại một dao động điện từ với điện tích cực đại trên tụ là 5 nC. Vào thời điểm điện tích trên tụ là 4 nC thì cường độ dòng điện trong mạch bằng:

  • Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ điện là 9 nC. Điện tích trên tụ điện vào thời điểm mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường bằng:

  • Sóng lan truyền dọc theo một sợi dây cao su với vận tốc 2 m/s và tần số 5 Hz. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên sợi dây đồng thời qua vị trí cân bằng và đi ngược chiều nhau bằng:

  • Vị trí của vật dao động điều hòa có vận tốc bằng nửa lần vận tốc cực đại của nó là:

Video liên quan

Chủ Đề