Phương pháp tồn tại của the giới vật chất

1.2.1 Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.Ăng-ghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chungnhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, làmột thuộc tính cố hữu của vật chất – thì bao gồm tất cả mọisự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thayđổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”2Theo quan niệm của Ăng-ghen: vận động không chỉ thuầntúy là sự thay đổi vị trí trong không gian mà là “mọi sự thayđổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là mộtphương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu củavật chất” nên thông qua vận động mà các dạng cụ thể của vậtchất biểu hiện sự tồn tại cụ thể của mình, vận động của vậtchất là tự thân vận động và sự tồn tại của vật chất luôn gắnliền với vận động.Vậy tại sao “Vận động là phương thức tồn tại của vật chất?”- Nghĩa là vật chất tồn tại bằng cách vận động, thông quavận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Không thể có vậtchất mà không có vận động và ngược lại.Theo quan điểm duy vật biện chứng, vận động của vậtchất là tự thân vận động; bởi vì tất cả các dạng vật chất đều làmột kết cấu vật chất bao gồm các yếu tố, các mặt, các quátrình liên hệ, tác động qua lại với nhau. Chính sự tác động đóđã dẫn đến sự biến đổi nói chung, tức là vận động. Quan điểmnày đối lập với quan điểm duy tâm, siêu hình về vận động đitìm nguồn gốc của vận động ở thần linh hoặc ở chủ thể nhậnthức.Vận động là hình thức tồn tại của vật chất nên các dạng2 Bộgiáo dục và đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2011, tr. 44,45Trang 7 vật chất được nhận thức thông qua sự vận động của chúng.Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất nên nókhông do ai sáng tạo ra và cũng không thể tiêu diệt được.Nguyên lý này được chứng minh bằng định luật bảo toàn vàchuyển hoá năng lượng.Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình,Ăngghen đã phân chia vận động thành năm hình thức cơ bản:vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận độngsinh học và vận động xã hội.Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tựtừ thấp đến cao tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất.Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng khôngtồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với nhau, trongđó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thứcvận động thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận độngthấp hơn. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể cónhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao giờcũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nócó.Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ăngghen đã đặt cơ sở cho việc phân loại, phân ngành, hợp ngànhkhoa học. tư tưởng về sự thống nhất nhưng khác nhau về chấtcủa các hình thức vận động cơ bản còn là cơ sở để chống lạikhuynh hướng đánh đồng các hình thức vận động hoặc quyhình thức vận động này vào hình thức vận động khác trongquá trình nhận thức.Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vậtchất, là thuộc tính cố hữu của vật chất; chủ nghĩa duy vật biệnchứng cũ đã khẳng định vận động là vĩnh viễn. Điều nàykhông có nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ nhận sựTrang 8 đứng im, cân bằng; song đứng im, cân bằng chỉ là hiện tượngtương đối, tạm thời và thực chất đứng im, cân bằng chỉ là mộttrạng thái đặc biệt của vận động.Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng chỉ xảy ratrong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra với tất cảmọi quan hệ; đứng im, cân bằng chỉ xảy ra trong một hìnhthức vận động chứ không phải xảy ra với tất cả các hình thứcvận động. Đứng im là tạm thời vì đứng im không phải là cáitồn tại vĩnh viễn mà chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định,chỉ xét trong một hay một số quan hệ nhất định, ngay trong sựđứng im vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vậnđộng trong thế cân bằng, ổn định; vận động chưa làm thay đổicăn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.1.2.2 Không gian, thời gian là những hình thức tồntại của vật chất.Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhấtđịnh, có một quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài)nhất định và tồn tại trong những mối tương quan nhấtđịnh(trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái,...)với những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại nhưvậy được gọi là không gian. mặt khác, sự tồn tại của sự vậtcòn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kếtiếp và chuyển hóa,…Những hình thức tồn tại như vậy đượcgọi là thời gian.Ăngghen viết: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại làkhông gian và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng hếtsức vô lý như tồn tại ngoài không gian”3. Như vậy, vật chất,3 C.Mácvà Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,1994, t.20, tr.78.Trang 9 không gian, thời gian không tách rời nhau; không có vật chấttồn tại ngoài không gian và thời gian; cũng không có khônggian, thời gian tồn tại ngoài vật chất vận động.Là những hình thức tồn tại của vật chất, không tách khỏivật chất nên không gian, thời gian có những tính chất chungnhư những tính chất của vật chất, đó là tính khách quan, tínhvĩnh cửu, tính vô tận và vô hạn.Ngoài ra, không gian có thuộc tính ba chiều còn thời gianchỉ có một chiều. tính ba chiều của không gian và một chiềucủa thời gian biểu hiện hình thức tồn tại về quảng tính và quátrình diễn biến của vật chất vận động.1.3 Quan điểm của CNDVBC về tính thống nhất vậtchất của thế giới. [2]Thế giới vật chất thể hiện hết sức phong phú đa dạng,song những dạng biểu hiện của thế giới vật chất đều phảnánh bản chất của thế giới và thống nhất với nhau.- Chủ nghĩa duy vật coi vật chất có trước, ý thức có sau, ýthức là sự phản ánh của thế giới vật chất nên sự thống nhấtcủa thế giới là ở tính vật chất. Bằng sự phát triển lâu dài củatriết học và sự phát triển khoa học, chủ nghĩa duy vật biệnchứng chứng minh rằng thế giới xung quanh chúng ta dù đadạng và phong phú đến đâu thì bản chất của nó vẫn là vậtchất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Bởi vì:Thứ nhất, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất, làthế giới vật chất tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ýthức con người.Thứ hai, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vôtận, không được sinh ra và không tự mất đi.Trang 10 Thứ ba, mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mốiliên hệ thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều lànhững dạng cụ thể của vật chất, do vật chất sinh ra và cùngchịu sự chi phối của những quy luật khách quan, phổ biếncủa thế giới vật chất. Trong thế giới vật chất không có gì khácngoài những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóalẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.Trước Mác , chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng về cơbản bị tách rời nhau. Chủ nghĩa duy vật tuy có chứa đựngmột số tư tưởng biện chứng nhất định, nhưng nhìn chungphương pháp siêu hình giữ vai trò thống trị đặc biệt trong chủnghĩa duy vật thế kỷ XVII – XVIII . Trong khi đó , phép biệnchứng lại đạt đỉnh cao ở chủ nghĩa duy tâm với quan niệmvề sự phát triển của “ý niệm tuyệt đối “ trong triết học cổđiển Đức . Việc tách rời thế giới quan duy vật với phép biệnchứng đã không chỉ làm các nhà duy tâm mà ngay cả cácnhà duy vật trước Mác không hiểu về mối liên hệ phổ biến ,về sự thống nhất và nối tiếp nhau của sự vật hiện tượngtrong thế giới vật chất .Với việc kế thừa các tư tưởng hợp lý của các học thuyếttrước đó với việc tổng hợp các thành tựu của khoa học của xãhội đương thời , C.Mác và Ăngghen đã giải thoát thế giớiquan duy vật khỏi hạn chế siêu hình và cứu phép biện chứngkhỏi tính chất duy tâm thần bí để hình thành nên chủ nghĩaduy vật biện chứng với sự thống nhất hữu cơ giữa thế giớiquan duy vật với phép biện chứng .Quan niệm duy vật triệt để ( duy vật cả về mặt xã hội )chủ nghĩa duy vật trước Mác là chủ nghĩa duy vật không triệtđể . Khẳng định sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xãhội , phương thức sản xuất quyết định quá trình sinh hoạt xãTrang 11 hội , chính trị và tinh thần nói chung , tồn tại xã hội quyếtđịnh ý thức xã hội và coi sự phát triển của xã hội loài người làmột quá trình lịch sử - tự nhiên , chủ nghĩa duy vật biệnchứng dã khắc phục tính không triệt để của chủ nghĩa duyvật cũ .Tính thực tiễn - cách mạng: Tính thực tiễn – cách mạngcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện ở+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí lý luận của giaicấp vô sản.+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thếgiới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới.Trang 12 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM KHOA HỌC CHỨNG MINH CHOTÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚI.Ngay từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ranhiềucuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật vàchủ nghĩa duytâm. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm, bản chất của thế giới là mộtbản nguyêntinh thần, còn vật chất chỉ được quan niệm là sản phẩm của bảnnguyên tinhthần ấy. Còn chủ nghĩa duy vật quan niệm, bản chất của thế giới,thực thế củathế giới là vật chất – cái tồn tại vĩnh viễn, tạo nên mọi sự vật, hiệntượng cùngvới những thuộc tính của chúng.Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác về vật chấttuy cónhững ưu điểm trong việc giải thích cơ sở vật chất của sự tồn tạigiới tự nhiênnhưng về căn bản vẫn còn nhiều hạn chế như: không hiểu chínhxác bản chấtcủa các hiện tượng ý thức cũng như mối quan hệ giữa ý thức vớivật chất;không có cơ sở để xác định những biểu hiện của vật chất trongđời sống xãhội… Hạn chế đó tất yếu dẫn đến quan điểm duy vật không triệtđể khi giảiquyết các vấn đề về giới tự nhiên, các nhà duy vật đứng trênquan điểm duyTrang 13 vật nhưng khi giải quyết những vấn đề xã hội họ đã “trượt” sangquan điểmduy tâm.Trong bối cảnh lịch sử đó, V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết nhữngthànhtựu khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX và từ nhu cầucủa cuộcđấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, Người đã vạch rõ ý đồ xuyêntạc nhữngthành tựu khoa học tự nhiên của những nhà triết học duy tâm,khẳng định bảnchất vật chất của thế giới [3]2.1Tiền đề KHTN dẫn đến sự ra đời của CNML. [4]Cùng với những điều kiện kinh tế - xã hội và tiền đề lýluận, những thành tựu khoa học tự nhiên cũng là những tiềnđề, luận cứ và những minh chứng khẳng định tính đúng đắnvề thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác;trong đó trước hết là việc phát hiện quy luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa và thuyết tế bào.- Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, vậtchất không tự sinh ra, chẳng mất đi mà nó chuyển hóa từdạng này sang dạng khác. Vì thế toàn bộ thế giới vật chấtđược hiểu là sự tiến hóa của thế giới vật chất. Tùy điều kiệnnhất định mà vật chất sẽ ở dạng thế năng, động năng, cơnăng, điện năng,… và luôn được bảo toàn (chất tham giaphản ứng bằng với chất tạo thành sau phản ứng, nhiệt lượngtỏa ra bằng với nhiệt lượng thu vào,…). Định luật bảo toàn vàchuyển hóa năng lượng đã chứng minh về sự không tách rờinhau, sự chuyển hóa lẫn nhau và được bảo toàn của các hìnhthức vận động của vật chất.Trang 14 - Thuyết tiến hóa đã đem lại cơ sở khoa học về sự phátsinh, phát triển đa dạng bởi tính di truyền, biến dị và mối liênhệ hữu cơ giữa các loài thực vật, động vật trong quá trìnhchọn lọc tự nhiên.- Học thuyết về tế bào cho thấy tất cả các loài đều cóchung một nguồn gốc, không ai sáng tạo ra cả. Tất cả cácloài có sự sống đều thống nhất với nhau ở tế bào, còn sựphong phú và đa dạng của các loài là do quá trình tiến hóa.Thuyết tế bào đã xác định được sự thống nhất về mặt nguồngốc, hình thái và cấu tạo vật chất của cơ thể thực vật, độngvật và giải thích quá trình phát triển trong mối liên hệ củachúng.==> Qui luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyếttiến hóa và thuyết tế bào là những thành tựu khoa học bácbỏ tư duy siêu hình và quan điểm thần học về vai trò củaĐấng Sáng tạo; khẳng định tính đúng đắn quan điểm về vậtchất vô cùng, vô tận, tự vận động, tự tồn tại, tự chuyển hóacủa thế giới quan duy vật biện chứng, khẳng định tính khoahọc của tư duy biện chứng duy vật trong nhận thức thực tiễn.Như vậy, sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và tínhthống nhất vật chất của thế giới nói riêng là hiện tượng hợpqui luật, nó vừa là sản phẩm của tình hình kinh tế - xã hộiđương thời, của tri thức nhân loại thể hiện trong các lĩnh vựckhoa học, vừa là sản phẩm năng lực tư duy và tinh thần nhânvăn của những người sáng lập ra nó.2.2Sự phát triển của khoa học hiện đại tiếp tục chứngminh nguyên lý về sự thống nhất vật chất của thếgiới bằng những thành tựu mới.Trang 15 + Vật lý học đã đi sâu vào thế giới vi mô, nghiên cứu cấu trúcphức tạp và chuyển hoá lẫn nhau của các hạt cơ bản.Đến cuối thế XIX đầu thế kỷ XX khi xuất hiện những phátminh mới trong khoa học con người mới có những hiểu biếtcăn bản hơn sâu sắc hơn về nguyên tử.- Năm 1895 Rơnghen phát hiện ra tia X - một loại sóngđiện từ.- Năm 1896 Béccơren đã phát hiện ra hiện tượng phóngxạ.- Năm 1897 Tôm-xơn phát hiện ra điện tử và chứngminh điện tử là một trong những thành phần cấu tạo nênnguyên tử. Chứng minh sự tồn tại của nguyên tử bằng thựcnghiệm.- Năm 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượngcủa điện tử không phải là khối lượng tĩnh, mà là khối lượngthay đổi theo tốc độ vận động của điện tử.+ Những thành tựu to lớn của hoá học cho phép tạo ra nhiềuvật liệu tổng hợp mới và các sản phẩm khác nhau mà trướcđây chưa gặp trong tự nhiên lại càng làm củng cố niềm tincon người vào sự thống nhất vật chất của thế giới.+ Góp phần vào việc luận chứng vấn đề này còn có nhữngnghiên cứu về sự sống ở trình độ phân tử, sự phát triển ditruyền học, những nghiên cứu về cấu trúc của bộ não ngườivà nghiên cứu những phương pháp điều khiển hoạt động tâmlý của con người, sự phát triển mạnh mẽ của điều khiển họcvà việc chế tạo các máy tính điện tử. Tất cả những thành tựuđó làm sâu sắc thêm nhận thức của chúng ta về thành phần,về kết cấu của thế giới vật chất, về những đặc điểm hoạtđộng và phát triển của nó trên các trình độ tổ chức khácnhau của vật chất.Trang 16