Sức mua của đồng tiền ảnh hưởng đến giá cả thị trường

Sức mua (purchasing power) là khả năng mua được một lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định của một đơn vị tiền tệ. Khi một đơn vị tiền tệ mua được càng nhiều hàng hóa, sức mua của nó càng cao và ngược lại. Khi giá cả tăng, sức mua của một đơn vị tiền tệ giảm xuống và ngược lại. Vì vậy, sức mua của đồng tiền có mối quan hệ trực tiếp với chỉ số giá tiêu dùng và có thể sử dụng để so sánh phúc lợi vật chất của con người giữa các thời kỳ khác nhau. Sức mua của đồng tiền có quan hệ tỷ lệ nghịch với chỉ số giá tiêu dùng.

(Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Tìm hiểu chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.

Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP).

Tính toán chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam

Việc tính toán CPI ở Việt Nam do Tổng cục Thống kê đảm nhiệm. Quyền số để tính CPI được xác định năm 2000 và bắt đầu áp dụng từ tháng 7 năm 2001. Quyền số này dựa trên kết quả của hai cuộc điều tra là Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998 và Điều tra kinh tế hộ gia đình năm 1999. Điều đáng chú ý là quyền số của nhóm hàng Lương thực - Thực phẩm chiếm tới 47,9% trong khi Văn hoá - Thể thao - Giải trí chỉ chiếm 3,8%.

Sức mua hay mãi lực là số lượng hàng hóa/dịch vụ có thể mua được bằng một đơn vị tiền tệ. Ví dụ, với 20.000 VND hiện tại (2/2011) chỉ mua được hơn 1 lít xăng trong khi ta có thể mua được hơn 3 lít cách đây 10 năm; nói cách khác sức mua của tiền Việt Nam năm 2001 lớn hơn so với năm 2011.

Tiền tệ có thể là tiền hàng hóa (tiếng Anh: commodity money) như vàng hay bạc, hoặc tiền pháp định (fiat currency) như đô la Mỹ hay VND. Như nhà kinh tế Adam Smith đã lưu ý, người có tiền là có khả năng điều khiển những lực lượng lao động khác, do vậy sức mua ở một mức độ nhất định cũng là sức mạnh tương quan giữa hai người. Người ít tiền sẽ sẵn sàng bán lao động hay hiện vật của mình để đổi lấy tiền.

Đối với một chỉ số giá, giá trị của mãi lực được tính theo mốc thời gian, thường là năm cơ sở, chuẩn hóa là 100. Sức mua của một đơn vị tiền tệ, như 1 đồng của năm cần tính, biểu diễn theo giá trị 1 đồng của năm cơ sở, là 100/P, với P là chỉ số giá của năm cần tính. Từ đây, sức mua của 1 đồng giảm khi chỉ số giá tăng.

Sức mua tại t năm nữa trong tương lai của lượng tiền C được tính theo công thức giá trị hiện tại:

C t = C ( 1 + i ) − t = C ( 1 + i ) t {\displaystyle C_{t}=C(1+i)^{-t}\,={\frac {C}{(1+i)^{t}}}\,}
Sức mua của đồng tiền ảnh hưởng đến giá cả thị trường

với i chỉ số lạm phát giả sử đều trong từng năm.

  • Lạm phát
  • Tiêu dùng

  • MeasuringWorth.com has a [1][liên kết hỏng] with different measures for bringing values in UK Pounds from 1264 to the present and in US Dollars from 1774 up to any year until the present. The Measures of Worth page Lưu trữ 2008-01-19 tại Wayback Machine discusses which would be the most appropriate for different things.
  • Purchasing Power Calculator by Fiona Maclachlan, The Wolfram Demonstrations Project.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sức_mua&oldid=64686415”

Sức mua là giá trị tiền tệ thể hiện qua giá trị hàng hóa, dịch vụ mà trên số lượng tiền tệ có thể mua. Sức mua rất quan trọng, phải ở trạng thái cân bằng, lạm phát làm giảm sức mua đối với hàng hóa dịch vụ.

Trong thuật ngữ ngành đầu tư, sức mua kinh tế là số tiền khách hàng có sẵn để mua các dịch vụ bảo đảm hơn là ký quỹ các khoản dịch vụ khác(khoản vay, mua hàng…), được xem là sức mua của tiền tệ

Bản chất của Sức mua kinh tế?

Lạm phát giảm giá trị sưc mua đồng tiền, làm tăng giá hàng hóa. Để đo lường sức mua ở phương thức truyền thống, chúng ta so sánh giá hàng hóa, dịch vụ đối với giá trị hàng hóa như chỉ số giá tiêu dùng Consumer Price Index (CPI). Giả sử bạn có cùng thu nhập với ông bà bạn 40 năm trước, chúng ta cần thu nhập cao hơn để có được cùng giá trị chất lượng cuộc sống.

Sức mua ảnh hưởng đến mọi góc cạnh của nền kinh tế, từ tổng giá trị hàng hoa được mua, đầu tư, giá cổ phiếu làm yếu nền kinh tế. Sức mua của tiền tệ giảm do lạm phát lớn, nhiều vấn đề lớn phát sinh bao gồm giá hàng hóa tăng, lãi xuất tăng sẽ làm ảnh hưởng nền kinh tế toàn cầu, kết quả giảm tỷ lệ cho vay. Các yếu tố góp phần gây khủng hoảng kinh tế

Chính phủ các nước nghiên cứu đưa ra chính sách quy định để bào vệ sức mua tiền tệ giữ nền kinh tế ổn định. Một phương pháp giám sát sức mua thông qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Văn phòng thống kê lao động đưa ra biện pháp định lượng cộng trung bình giá tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, vận tải, lương thực, y tế. CPI tính sự thay đổi giá dùng làm công cụ tính sự thay đổi giá trị cuộc sống, xem xét thị trường để quyết định lãi suất lạm phát và giảm phát.

Khái niệm liên quan đến sức mua là sức mua tương đương Purchasing Price Pariy (PPP). Khái niệm này là ước lưởng khoảng chênh lệch cần được được điểu chỉnh gái cả hàng hóa, thay đổi tỷ lệ lãi suất của hai quốc gia để thay đổi ngoại hối thích hợp với sức mua từng quốc gia. PPP có thể sử dụng so sánh cấp độ thu nhập quốc gia và các thông số kinh tế liên quan, tỷ lệ lạm phát cho phép.

  • Sức mua là số lượng hàng hóa dịch vụ mà đơn vị tiền tệ mua tại một thời điểm nhất định
  • Lạm phát tác đông xấu đến sức mua
  • Ngân hàng quốc gia cố gắng duy trì giá cả ổn định thông qua duy trì sức mua bằng cách áp đặt tỷ lệ lãi suất, các mặt hàng khác.

Sơ lược về lịch sử

Lịch sử đã ghi nhận vài cuộc lạm phát và lạm phát phi mã hoặc sụp đổ của sức mua có vài nguyên nhân trở thành hiện tượng chung. Giá cả đắt đỏ, chiến tranh tàn phá dẫn đến kinh tế sụp đổ, thường đối với quốc gia thua cuộc như Đức trong chiến tranh thế giới lần 1. Đức trải qua một thời kỳ kinh tế khó khăn, lạm phát lớn chưa từng thấy lịch sử nước này, khi phải bồi thường chiến phí rất lớn và không thể trả chiến phí Đức phải ghi nợ các nước và lạm phát xảy ra đồng Mark Đức không có giá trị.

Ngày nay, ảnh hưởng của việc mất sức mua còn ảnh hưởng lớn tới thời điểm này sau khủng hoảng tài chính 2008 và châu Âu phải đổi mặt với vấn đề nợ công. Sau đó ảnh hưởng toàn cầu, đồng Euro không được gắn kết lớp buộc các chính phủ phải thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, tránh khủng hoảng kinh tế.

Lấy ví dụ, năm 2008 Cục dự trữ liên bang Mỹ (USFR) đã giữ lãi suất gần như bằng 0% , thực hiện chính sách mua lại tài sản và trái phiếu chính phủ, các công ty, nhưng Cục dữ trữ thấy cần thiết phải mua lại trái phiếu chính phủ và các biện pháp can thiệp để đảm bảo lãi suất, bơm tiền vào thị trường. Thị trưởng sẽ phải trải qua giai đoạn tăng vốn, để kích tăng việc cho vay mà thanh toán nhanh chóng. Mỹ đã bỏ chính sách mua lại trái phiếu khi kinh tế ổn định vì các chính sách trên gặp rất nhiều vấn đề phúc tạp.

Ngân hàng trung ương Châu Âu cũng làm tương tụ Mỹ để tránh giảm phát khu vực chung đang đối mặt nợ công, tăng sức mua. Vụ kinh tế tiền tệ Châu Âu cũng ban hành quy định nghiêm ngặt các quốc gia khu vực báo cáo chính xác nợ công, lạm phát, dữ liệu tài chính khác. Các quốc gia phải giữ tỉ lệ lạm phát 2% mức có thể chấp nhận được, giảm phát sẽ làm kinh tế đình trệ

Được và mất từ sức mua

Tăng hay giảm số lượng tiền người tiêu dùng mua hàng, người tiêu dùng mất thêm tiền sức mua giảm ngược lại. Sức mua giảm do chính sách của chính phủ, lạm phát, thảm họa tự nhiên hay do con người. Sức mua mạnh lên do giảm phát hoặc cải tiến công nghệ.

Biện pháp tính sức mua là chỉ số giá tiêu dùng CPI thể hiện giá tiêu dùng tăng. Ví dụ, một laptop 2 năm trước mua 1000$ đô hiện tại còn 500$, người tiên dùng đã thấy sức mua tăng lên. Với 1000$ đô có thể mua laptop và các món hàng khác.

Sức mua của đồng tiền ảnh hưởng đến giá cả thị trường

Biện pháp nào bảo vệ nguy cơ ảnh hưởng sức mua

Những người về hưu sẽ bị ảnh hưởng do mất sức mua, khi họ sống dựa vào lương hưu. Họ phải đảm bảo lương hưu sinh lợi tỉ lệ trả lại cao hơn tỉ lệ lạm phát để tổ ấm về già được đảm bảo

Biện pháp thắt chặt nợ công và đầu tư hứa hẹn thay đổi tỉ lệ trả lương hưu tránh nguy cơ. Thay đổi “Dòng niên kim” (annuities) chứng chỉ ký gửi trái phiếu ngân hàng trung ương chuỗi chi trả thanh toán cố định hằng năm qua các hợp đồng bảo hiểm.

Nguồn: https://thecitizenvietnam.com/blog/2019/11/29/suc-mua-cua-nen-kinh-te-purchasing-power/, Hệ số Gini, Chỉ số phát triển con người là gì (HDI)