Tại sao tự cù không buồn

#Tại #sao #chúng #không #thấy #buồn #khi #tự #cù
Thật buồn cười, cảm giác buồn lại làm chúng ta cười. Nhưng điều đó chỉ xảy ra khi ta bị cù thôi!

#Tại #sao #chúng #không #thấy #buồn #khi #tự #cù

Câu trả lời ngắn gọn: ta đều biết mình sẽ làm gì, hành động cù mất yếu tố bất ngờ sẽ không gây buồn nữa.Cảm xúc buồn xuất hiện khi bạn thấy thứ gì đó chạm tới tâm can, còn cảm giác buồn có khi thứ gì đó chạm vào cơ thể bạn. Nhìn chung, có hai loại buồn: là khi người thân cù bạn, và hai là khi bạn cảm thấy có con gì đó bò trên người.  Khi bị cù, ta sẽ “buồn”.Cả hai loại buồn đều có ích, và để dễ phân biệt, hãy gọi loại buồn khơi gợi cảm xúc tích cực là buồn A, còn loại còn lại là buồn B.Buồn B, buồn buồnSuốt từ khi loài người chúng ta còn ăn lông ở lỗ cho tới nay, cảm giác buồn trên da vẫn luôn đem lại lợi thế. Chúng ta biết rõ khi nào có sinh vật lạ đang bò trên da thịt. Cơ thể người được phủ một lớp lông tí hon, có thể giúp nhận thức phát hiện ra những mối nguy có kích cỡ quá nhỏ để dễ dàng phát hiện bằng mắt thường, đơn cử như nhiều loại bọ.Ngay khi phát hiện ra một sinh vật không xác định, ta có thể nhanh chóng gẩy nó đi trước khi sinh vật này có thể xuyên phá lớp da. Cảm giác buồn khiến ta phải hành động ngay, cùng lúc đó giúp ta tránh bị nhiễm độc từ vết cắn, vết đốt.Suốt những năm tháng dài của lịch sử, những cá nhân có “máu buồn” ít bị động vật cắn hơn, từ đó họ có thể sống lâu hơn, sinh sản hiệu quả hơn và tiếp tục truyền máu buồn cho hậu thế. Nói cách khác, máu buồn là lợi thế tiến hóa của con người, bởi lẽ chúng có thể giúp ta phát hiện ra mối nguy tiềm tàng đi lại trên bề mặt cơ thể. Nếu ta có thể tự cù mình, có lẽ ta sẽ khó nhận ra đâu là mối nguy từ bên ngoài, đâu là da thịt của ta đang tự chạm lên chính nó.Việc không thể tự cù chính mình có thể là lợi thế giúp ta sống sót, để ta biết rõ lúc nào có sinh vật đang bò trên cơ thể.Buồn A, buồn vuiHành động cù có thể khiến ta cười sảng khoái, đây cũng là một hoạt động vui chơi giữa người và người. Nhưng bạn có biết, động vật cũng có máu buồn? Khi tinh tinh đuổi bắt và cù lét một cá thể tinh tinh khác, chúng sẽ phát ra những tiếng nghe như thở dốc. Đây không phải một con tinh tinh đang thấm mệt, mà chúng đang ra dấu rằng chúng muốn chơi đùa. Một số vật nuôi, đơn cử như chuột, có thể tạo ra những tiếng tương tự tiếng cười khi chúng ta vuốt ve chúng.Chuột “cười” khi bị cù.Trong xã hội loài người lẫn thế giới động vật hoang dã, tiếng cười và việc chơi đùa cùng nhau là công cụ làm bạn. Và nếu bạn có thể tự cù mình, nhiều khả năng bạn sẽ khó mà cười và chơi đùa với người khác. Có nhiều lý do hợp lý giải thích cho việc ta chỉ có thể bị cù bởi người khác. Nhưng để hiểu rõ cơ chế hoạt động của cù lét, ta phải nhìn sâu vào cơ thể người.Vai trò của hệ thần kinh vận độngĐa số các loài động vật, bao gồm cả con người, sở hữu hệ thần kinh vận động. Chúng bao gồm cơ bắp điều khiển cơ thể và tứ chi, nhận lệnh di chuyển từ bộ não trung tâm. Với mỗi chuyển động, não bộ gửi đi một bản kế hoạch – những tín hiệu điện cho cơ bắp thông qua mạng thần kinh trong cơ thể.Bản kế hoạch có những mục chính như lúc nào chuyển động, chuyển động như thế nào và những hệ quả có thể có.Cù cũng có thể trở thành liệu pháp chữa bệnh. Ở Tây Ban Nha, người ta có thể tới thăm một cơ sở spa bằng liệu pháp cù lét.Chúng ta sở hữu 5 giác quan chính là thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác và thính giác. Kế hoạch nêu trên cho phép cơ bắp dự đoán ngũ quan sẽ phản ứng ra sao khi thực hiện hành động. Vậy nên, khi tự cù, não bộ sẽ báo với tay rằng “thực hiện hành động thọc lét đi”, đồng thời nói với điểm đến của tay rằng “nơi này sắp bị cù đấy”. Bạn hoàn toàn dự đoán được hệ quả của hành động tự cù.Viện Khoa học Thần kinh Nhận thức trực thuộc Đại học College London đã thực hiện nghiên cứu và đưa ra kết luận như sau: so với khi bị cù, hai vùng não quyết định cảm giác và hành vi của ta khi tự cù không hoạt động mạnh. Điều đó cho thấy não bộ đã tự dự đoán được việc sẽ xảy ra, từ đó loại bỏ phản ứng ở khu vực bị cù.Nhưng khi bị người khác cù, não bộ không thể tự soạn ra một bản kế hoạch cụ thể mà chỉ biết mình sẽ bị buồn thôi! Cảm giác bất ngờ này khiến bạn buồn và cười ngặt nghẽo.Việc não bộ không thể tự làm mình ngạc nhiên có lẽ là điều tốt. Bạn không thể tự cù cho mình cười, nhưng ít ra, bạn vẫn làm chủ được bộ não, làm chủ chính mình.Tham khảo The Conversation, Scientific AmericanLy hôn, bị cả Facebook và Google sa thải, YouTuber TechLead đã “video hoá” nỗi buồn mất việc và mất vợ thành hàng triệu USD mỗi năm như thế nào?

#Tại #sao #chúng #không #thấy #buồn #khi #tự #cù
Thật buồn cười, cảm giác buồn lại làm chúng ta cười. Nhưng điều đó chỉ xảy ra khi ta bị cù thôi!

#Tại #sao #chúng #không #thấy #buồn #khi #tự #cù

Câu trả lời ngắn gọn: ta đều biết mình sẽ làm gì, hành động cù mất yếu tố bất ngờ sẽ không gây buồn nữa.Cảm xúc buồn xuất hiện khi bạn thấy thứ gì đó chạm tới tâm can, còn cảm giác buồn có khi thứ gì đó chạm vào cơ thể bạn. Nhìn chung, có hai loại buồn: là khi người thân cù bạn, và hai là khi bạn cảm thấy có con gì đó bò trên người.  Khi bị cù, ta sẽ “buồn”.Cả hai loại buồn đều có ích, và để dễ phân biệt, hãy gọi loại buồn khơi gợi cảm xúc tích cực là buồn A, còn loại còn lại là buồn B.Buồn B, buồn buồnSuốt từ khi loài người chúng ta còn ăn lông ở lỗ cho tới nay, cảm giác buồn trên da vẫn luôn đem lại lợi thế. Chúng ta biết rõ khi nào có sinh vật lạ đang bò trên da thịt. Cơ thể người được phủ một lớp lông tí hon, có thể giúp nhận thức phát hiện ra những mối nguy có kích cỡ quá nhỏ để dễ dàng phát hiện bằng mắt thường, đơn cử như nhiều loại bọ.Ngay khi phát hiện ra một sinh vật không xác định, ta có thể nhanh chóng gẩy nó đi trước khi sinh vật này có thể xuyên phá lớp da. Cảm giác buồn khiến ta phải hành động ngay, cùng lúc đó giúp ta tránh bị nhiễm độc từ vết cắn, vết đốt.Suốt những năm tháng dài của lịch sử, những cá nhân có “máu buồn” ít bị động vật cắn hơn, từ đó họ có thể sống lâu hơn, sinh sản hiệu quả hơn và tiếp tục truyền máu buồn cho hậu thế. Nói cách khác, máu buồn là lợi thế tiến hóa của con người, bởi lẽ chúng có thể giúp ta phát hiện ra mối nguy tiềm tàng đi lại trên bề mặt cơ thể. Nếu ta có thể tự cù mình, có lẽ ta sẽ khó nhận ra đâu là mối nguy từ bên ngoài, đâu là da thịt của ta đang tự chạm lên chính nó.Việc không thể tự cù chính mình có thể là lợi thế giúp ta sống sót, để ta biết rõ lúc nào có sinh vật đang bò trên cơ thể.Buồn A, buồn vuiHành động cù có thể khiến ta cười sảng khoái, đây cũng là một hoạt động vui chơi giữa người và người. Nhưng bạn có biết, động vật cũng có máu buồn? Khi tinh tinh đuổi bắt và cù lét một cá thể tinh tinh khác, chúng sẽ phát ra những tiếng nghe như thở dốc. Đây không phải một con tinh tinh đang thấm mệt, mà chúng đang ra dấu rằng chúng muốn chơi đùa. Một số vật nuôi, đơn cử như chuột, có thể tạo ra những tiếng tương tự tiếng cười khi chúng ta vuốt ve chúng.Chuột “cười” khi bị cù.Trong xã hội loài người lẫn thế giới động vật hoang dã, tiếng cười và việc chơi đùa cùng nhau là công cụ làm bạn. Và nếu bạn có thể tự cù mình, nhiều khả năng bạn sẽ khó mà cười và chơi đùa với người khác. Có nhiều lý do hợp lý giải thích cho việc ta chỉ có thể bị cù bởi người khác. Nhưng để hiểu rõ cơ chế hoạt động của cù lét, ta phải nhìn sâu vào cơ thể người.Vai trò của hệ thần kinh vận độngĐa số các loài động vật, bao gồm cả con người, sở hữu hệ thần kinh vận động. Chúng bao gồm cơ bắp điều khiển cơ thể và tứ chi, nhận lệnh di chuyển từ bộ não trung tâm. Với mỗi chuyển động, não bộ gửi đi một bản kế hoạch – những tín hiệu điện cho cơ bắp thông qua mạng thần kinh trong cơ thể.Bản kế hoạch có những mục chính như lúc nào chuyển động, chuyển động như thế nào và những hệ quả có thể có.Cù cũng có thể trở thành liệu pháp chữa bệnh. Ở Tây Ban Nha, người ta có thể tới thăm một cơ sở spa bằng liệu pháp cù lét.Chúng ta sở hữu 5 giác quan chính là thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác và thính giác. Kế hoạch nêu trên cho phép cơ bắp dự đoán ngũ quan sẽ phản ứng ra sao khi thực hiện hành động. Vậy nên, khi tự cù, não bộ sẽ báo với tay rằng “thực hiện hành động thọc lét đi”, đồng thời nói với điểm đến của tay rằng “nơi này sắp bị cù đấy”. Bạn hoàn toàn dự đoán được hệ quả của hành động tự cù.Viện Khoa học Thần kinh Nhận thức trực thuộc Đại học College London đã thực hiện nghiên cứu và đưa ra kết luận như sau: so với khi bị cù, hai vùng não quyết định cảm giác và hành vi của ta khi tự cù không hoạt động mạnh. Điều đó cho thấy não bộ đã tự dự đoán được việc sẽ xảy ra, từ đó loại bỏ phản ứng ở khu vực bị cù.Nhưng khi bị người khác cù, não bộ không thể tự soạn ra một bản kế hoạch cụ thể mà chỉ biết mình sẽ bị buồn thôi! Cảm giác bất ngờ này khiến bạn buồn và cười ngặt nghẽo.Việc não bộ không thể tự làm mình ngạc nhiên có lẽ là điều tốt. Bạn không thể tự cù cho mình cười, nhưng ít ra, bạn vẫn làm chủ được bộ não, làm chủ chính mình.Tham khảo The Conversation, Scientific AmericanLy hôn, bị cả Facebook và Google sa thải, YouTuber TechLead đã “video hoá” nỗi buồn mất việc và mất vợ thành hàng triệu USD mỗi năm như thế nào?

Cơ thể chúng ta có một cơ chế thú vị đó là “buồn”, đây không phải trạng thái cảm xúc vui buồn mà là phản xạ vô điều kiện của cơ thể khi bị cù vào một số chỗ hiểm hóc.

Tuy nhiên có một điều thú vị đó là chỉ có người khác mới có thể cù và khiến bạn buồn, còn bản thân bạn lại không thể cù chính mình. Mặc dù chỉ là một vấn đề đơn giản như vậy nhưng cũng được các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu tìm ra lời giải đáp.

Nếu xét trên khía cạnh nào đó thì phản xạ này giống với việc bạn giơ nắm đấm và giả vờ tự đấm mình. Cơ thể của bạn sẽ không có phản xạ tự vệ hay tránh đòn vì bộ não của bạn kiểm soát được hành động của bàn tay và biết rằng sẽ không có nguy hiểm. Tuy nhiên nếu là một người khác làm như vậy đối với bạn, cơ thể sẽ ngay lập tức có phản xạ né, đỡ hay nhắm mắt lại.

Giáo sư tâm lý học George Van Doorn tại trường đại học Monash ở Úc cho biết: “Câu hỏi tại sao chúng ta không thể cù chính mính dẫn đến những câu hỏi thú vị khác về ý thức và sự tự nhận thức”. Các nhà nghiên cứu không chỉ tìm ra lời giải cho câu hỏi này, mà còn muốn vượt qua giới hạn của bộ não và nhận thức của chúng ta.


Chỉ có người khác mới có thể cù và khiến bạn buồn.

Sarah Jayne Blakemore tại trường đại học London là một trong những người đầu tiên nghiên cứu cách mà não đưa ra những quyết định nhanh chóng nhưng khác biệt giữa hành động của bản thân và tác động từ người khác. Cô đã tiến hành quét não của các đồng nghiệp trong hai trường hợp bị cù bởi người khác và tự cù chính mình.

Kết quả hoạt động của não cho thấy, mỗi khi chúng ta cử động chân hoặc tay, vùng tiểu não ghi lại các tín hiệu và sau đó gửi một tín hiệu kìm hãm hoạt động của vùng somatosensory trên vỏ não, nơi cảm xúc xúc giác được xử lý. Kết quả là khi chúng ta tự cù chính mình, cảm giác buồn và quằn quại sẽ không mãnh liệt như khi bị người khác cù.

Từ những nghiên cứu của Blakemore, nhiều nhà khoa học cho rằng có thể đánh lừa bộ não để tìm ra cách tự cù chính mình. Một vài thử nghiệm đã được tiến hành, trong đó có việc sử dụng một chiếc gậy dài với một đầu bằng lông để có thể từ cù vào lòng bàn chân, hay ép buộc người đó tự cù không theo ý muốn. Nhưng tất cả đều không đem lại một kết quả khả quan.

Van Doorn đã cố gắng trong việc đánh lừa bộ não. Bằng cách cho những người tham gia thử nghiệm đeo một chiếc kính, cho phép họ nhìn thấy hình ảnh từ mắt người đối diện trước mặt. Chính điều này sẽ giúp đánh lừa bộ não rằng họ đang cù một người khác chứ không phải tự cù chính mình. Tuy nhiên kết quả cho thấy bộ não của chúng ta không bị đánh lừa.

Thậm chí bạn còn không thể tự cù chính mình trong giấc mơ của bạn. Mới đây, nhà khoa học Windt đã tiến hành một thử nghiệm gần giống như bộ phim Inception. Cô lựa chọn một số người đã từng điều khiển được giấc mơ “lucid dream”, một loại giấc mơ mà bạn biết mình đang mơ và có thể điều khiển hành động của mình trong giấc mơ đó. Tuy nhiên kết quả là họ cũng không thể điều khiển bản thân để tự cù chính mình.

Viện Khoa học Thần kinh Nhận thức trực thuộc Đại học College London đã thực hiện nghiên cứu và đưa ra kết luận như sau: so với khi bị cù, hai vùng não quyết định cảm giác và hành vi của ta khi tự cù không hoạt động mạnh. Điều đó cho thấy não bộ đã tự dự đoán được việc sẽ xảy ra, từ đó loại bỏ phản ứng ở khu vực bị cù.

Nhưng khi bị người khác cù, não bộ không thể tự soạn ra một bản kế hoạch cụ thể mà chỉ biết mình sẽ bị buồn thôi! Cảm giác bất ngờ này khiến bạn buồn và cười ngặt nghẽo.

Việc não bộ không thể tự làm mình ngạc nhiên có lẽ là điều tốt. Bạn không thể tự cù cho mình cười, nhưng ít ra, bạn vẫn làm chủ được bộ não, làm chủ chính mình.

Điều thú vị là những người bị bệnh tâm thần phân liệt lại có thể tự cù chính mình. Các nhà khoa học lý giải có thể do khả năng kiểm soát hành động của chân tay ở những người bệnh này đã mất đi. Vì thế Van Doom cho biết việc cố gắng để có thể tự cù chính mình có thể dẫn đến vấn đề về tâm thần.

Cập nhật: 13/09/2021 Theo Trí Thức Trẻ, Pháp luật&bạn đọc, BBC

Video liên quan

Chủ Đề