Thế nào là tiết kiệm ý nghĩa và cách thực hiện tiết kiệm

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 3: Tiết kiệm giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

   Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.

   VD: Ăn mặc giản dị, không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả, tận dụng đồ cũ…

Lời giải:

   Tiết kiệm là sử dụng đúng mức, vừa đủ

   Hà tiện là keo kiệt, sử dụng vật dụng mức quá đáng, dưới mức cần thiết

   Xa hoa, lãng phí là hoang phí, tiêu xài thừa thãi, không cần thiết.

Lời giải:

   Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác.

   Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước

A. Mua sắm quần áo hàng hiệu

B. Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận

C. Lên mạng tán gẫu cả ngày

D. Ghi bài của hai môn vào chung một quyển vở.

A. Tiết kiệm thể hiện đạo đức của con người.

B.Tiết kiệm làm cho con người trở nên bủn xỉn.

C. Chỉ tiết kiệm tài sản của mình còn của công thì dùng thoải mái.

D. Kinh tế bây giờ phát triển cao nên không cần phải tiết kiệm nữa.

A. Tích tiểu thành đại.

B. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.

C. Một người lo bằng kho người làm.

D. Ăn ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.

A.Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người.

B.Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.

C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.

D. Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân.

Lời giải:

Câu 4 5 6 7
Đáp án B A C D

Lời giải:

Những biểu hiện của Nam chứng tỏ Nam là người hoang phí, đua đòi. Vì tính đó nên mọi hoạt động của Nam đều bị chi phối, Nam đã sao nhãng học tập, càng ngày sẽ càng hoang phí, đua đòi.

   Tùng ! Tùng ! Tùng !

   Tiếng trống báo hết giờ học vang lên, cả lớp ùa ra như đàn chim sổ lồng. Bỗng Mai kéo Bích lại:

   – Lớp mình chưa tắt điện và quạt kìa, Bích chờ mình lên tắt nhé !

   – Hôm nay có phải phiên cậu trực nhật đâu mà cậu tắt, đấy là việc của Hùng cơ mà, bạn ấy quên tắt điện thì thôi, mai đỡ phải bật. Mà điện của trường là miễn phí cứ dùng thoải mái đi, giờ mình về, hơi sức đâu mà leo lên tận tầng 3 được.

   Mai…

   Câu hỏi:

   Em có nhận xét gì về suy nghĩ và biểu hiện của Mai và Bích ?

Lời giải:

   Suy nghĩ và biểu hiện của Mai và Bích hoàn toàn trái ngược nhau. Nếu như Mai thể hiện người biết sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện, có trách nhiệm với tập thể. Thì ngược lại, Bích suy nghĩ thiếu trách nhiệm, không biết tiết kiệm.

   Cô vừa dứt lời thì Lan đã quay sang Quỳnh :

   – Lại ủng hộ kìa ! Mình tiết kiệm từng đồng mà cứ ủng hộ thế này thì chết. Đồng phục của mình cũ và sờn hết rồi mình còn chưa mua vội nhé. Phải tiết kiệm chứ ! Chờ rách hẳn đã, mình học tập tinh thần tiết kiệm là hàng đầu đấy.

   Câu hỏi :

   Theo em, bạn Lan hiểu tiết kiệm như vậy có đúng không ? Việc làm của Lan cho thấy bạn có phải là người biết tiết kiệm không ?

Lời giải:

Theo em Lan hiểu tiết kiệm như vậy là không đúng. Việc làm của Lan cho thấy bạn không phải là người tiết kiệm. Trong tình huống trên, Lan là người bủn xỉn, keo kiệt và ích kỉ. Việc ủng hộ, từ thiện cũng là việc tiết kiệm và còn thể hiện đạo đức của mỗi người.

Lời giải:

Kế hoạch nhỏ của liên đội trường em giúp cho chúng em biết cách tiết kiệm để dùng vào những việc có ích hơn, phù hợp hơn. Giúp em sống trách nhiệm, biết chia sẻ, quý trọng tài sản của người khác và chính mình.

Lời giải:

   – Nhà em sử dụng bình lọc nước để tiết kiệm nước, sử dụng nước sạch.

   – Bố em xây hệ thống chứa nước mưa để lọc nước và sử dụng nước hợp lí.

   – Gia đình em không dùng điều hòa, quạt khi thời tiết không quá nóng…

Lời giải:

   – Dọn dẹp góc học tập, để đồ đạc ngăn nắp để không làm mất đồ.

   – Không xả nước tràn lan, dùng tiết kiệm khi tắm rửa, vệ sinh.

   – Tận dụng giấy không dùng nữa để làm giấy nháp…

1/ Lời khuyên của bố Thước có phải là lời khuyên về tiết kiệm không? Vì sao?

2/ Em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Lời giải:

   1/ Lời Khuyên của bố Thước là thể hiện sự tiết kiệm. Bởi vì, bố Thước cho rằng: dù đồ không còn dùng được nữa nhưng với các em trẻ vùng cao, sách đó sẽ giúp ích cho các em, tiết kiệm cũng là biết chia sẻ cho người khác.

   2/ Em rút ra được bài học: Không được lãng phí, dù đồ đó mình không dùng nữa. Biết tiết kiệm cho bản thân và biết cho đi với người cần.

- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 

* Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện... 

2. Ý nghĩa

- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác.

- Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

@33912@@33901@@33900@

- Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.

- Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn.

- Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí.

- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian.

- Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động.

- Sử dụng điện nước hợp lí. 


[Học tập tiết kiệm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh]

 

Trong quá trình học tập , nếu có bất kỳ thắc mắc nào , các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cộng đồng Hoc24.vn cùng thảo luận và trả lời nhé . Chúc các em học tốt!

Người ta giàu vì biết lao động, giàu hơn nữa vì biết tiết kiệm chi tiêu. Xã hội phồn thịnh cũng bởi mỗi cá nhân biết chi tiêu đúng cách. Tiết kiệm là sử dụng hợp lý của cải, thời gian, công sức lao động một cách có hiệu quả. Người tiết kiệm là người biết cân đối, biết chi tiêu có kế hoạch, có tính toán, xem xét đầy đủ các yếu tố, nhằm giảm bớt hao phí trong sản xuất những vẫn đạt được mục tiêu đề ra. Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác, làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước. Bởi thế, tiết kiệm là một đức tính tốt đẹp và cần có ở mỗi người. Mỗi học sinh cần phải rèn luyện cho mình tính tiết kiệm và xây dựng lối sống giản dị, tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. Trong học tập, sắp xếp khoa học tránh lãng phí thời gian. Trong cuộc sống, biết bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động, sử dụng điện, nước hợp lí, tiết kiệm tiền bạc, của cải và thời gian. Tuy nhiên, tiết kiệm không có nghĩa là tằn tiện quá mức mà phải chi tiêu hợp lí, đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ tốt nhất cho công việc và cuộc sống của mình. Người không có tính tiết kiệm không những có thể làm tổn thất của cải, vật chất của xã hội mà bản thân cũng dễ rơi vào cuộc sống nghèo khó.

Nguyễn Thị Thu Chi
Giáo viên Giáo dục công dân - Trường Quốc tế Á Châu

Hay nhất

- Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
-Ý nghĩa: Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và người khác.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Bài 3 [có đáp án]: Tiết kiệm

- Thảo là người tiết kiệm, thương mẹ

    + Thảo bảo mẹ lấy tiền công đan giỏ để mua gạo.

    + Ngoài giờ học, Thảo còn đan giỏ giúp mẹ.

- Hà cảm thấy hối hận vì xin tiền mẹ để đi liên hoan với bạn

    + Hà nghe được câu chuyện Thảo nói chuyện với mẹ cảm thấy mình có lỗi “mắt Hà nhòe đi lúc nào không biết”.

    + Hà tự hứa với mình từ nay không vòi tiền mẹ nữa và phải biết tiết kiệm trong tiêu dùng hằng ngày để đỡ bố mẹ.

⇒ Ý nghĩa: Trong cuộc sống chúng ta không những cần tiết kiệm tiền của mà quan trọng hơn nữa là tiết kiệm sức khỏe. Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta đầy đủ, sung túc hơn. Cần lên án các hành vi lãng phí.

2.1. Thế nào là tiết kiệm?

Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. Ví dụ: Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày. Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện...khiến cuộc sống trở nên thiếu thốn, con người sẽ vất vả lam lũ...

2.2. Biểu hiện của tiết kiệm

Gia đình Trường, lớp Xã hội
Ăn mặc giản dị; tiêu dùng đúng mức; không lãng phí phô trương; không lãng phí thời gian để chơi, ko làm hỏng đồ dùng do cẩu thả; tận dụng đồ cũ; ko lãng phí điện, nước... Giữ gìn bàn ghế; tắt điện, quạt khi ra về; dùng nước xong khoá lại; ko vẽ lên bàn ghế, bôi bẩn tường; ko làm hỏng tài sản chung; không ăn quà vặt trong giờ; ra vào lớp đúng giờ... Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên; thu gom giấy vụn, đồng nát; tiết kiệm điện, nước; không hái hoa bẻ cành; không làm thất thoát tài sản xã hội; ko la cà, nghiện ngập...

2.3. Ý nghĩa:

- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác.

- Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

2.4. Học sinh phải rèn luyện và thực hành tiết kiệm như thế nào?

- Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn.

- Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí.

- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian.

- Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động.

- Sử dụng điện nước hợp lí.

    Tắt điện khi không sử dụng là cách để tiết kiệm điện.

    Tắt vòi nước khi không sử dụng.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 có đáp án, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 | Trả lời câu hỏi GDCD 6 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-3-tiet-kiem.jsp

Video liên quan

Chủ Đề