Thuyết trình, tranh luận là gì

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận- soạn tiếng việt 5

1. Đọc lại bàiCái gì quý nhất?sau đó trả lời các câu hỏi:

a.Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?

b.Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?

c.Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy giáo đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

a] Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: “Trên đời này cái gì quý nhất”.

b] Mỗi bạn đều có những ý kiến riêng của mình.

- Hùng thì cho là lúa gạo là cái quý nhất.

- Quý thì cho là vàng là cái quý nhất.

- Nam thì cho là thì giờ là cái quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình thì ai cũng đúng và đều có sức thuyết phục người nghe. Tuy vậy lí lẽ của mỗi bạn chỉ đúng ở một khía cạnh, chưa toàn diện.

c] Thầy giáo muôn thuyết phục cả ba bạn về cái quý nhất'trên đời là người lao động thì thầy phải đưa ra lí lẽ có sức thuyết phục hơn cả. Lí lẽđó phải toàn diện, nhìn ở mọi phía đều đúng cả, buộc người nghe phải thừa nhận. Cách tranh luận của thầy rất thoải mái, tự do, không áp đặt ý kiến của mình cho người khác.

Câu 2: Hãy đóng vai trò một trong ba bạn Hùng, Quý hoặc Nam nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để tranh luận.

- Hùng: Theo mình cái quý nhất trên đời là lúa gạo. Ông .cha mình thường nói: “non lương thì rũ gối” đó sao!Cầc cậu thử không ăn một vài bữa xem nào? Cái đói sẽ hành hạ cậu đến chết.

- Quý: Hùng nói cũng có lí nhưng theo mình vàng mới là quý nhất.Có vàng tức là cổ tiền, có tiền thì mua tiên cũng được. Chắc các cậu cũng đã từng nghe cha ông mình nói: “Mạnh vì gạo, bạo vì tiền” đósao!Có tiền sẽ có tất cả. Đúng không nào?

- Nam: Theo tớ, quý nhất là thì giờ. Nếu chăm chỉ cày cấy trèn thửa ruộng của mình thì sẽ có lúa gạo. Hôm nay không có vàng, làm việc hãng say, biết buôn bán giỏi sẽ có tiền. Có tiền sẽ có vàng. Chứ bỏ phí thi giờ, để cho nó tròi qua thi không tài nào lấy lại được. Hôm nay các cậu ham chơi không học bài, bị điểm kém, ở lại lớp, sinh ra chán nản, bỏ học. Càng lớn càng khó học. Như vậy thì giờ chẳng phải là cái quý nhất trên đời này sao!

Câu 3. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận:

a. Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì? Hãy ghi lại những câu trả lời đúng và sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý

- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận

- Phải nói theo ý kiến số đông

- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng

- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận

b. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sử, người nói cần có thái độ như thế nào?

a] Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện:

- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận nếu không thì không thể tham gia thuyết trình tranh luận.

- Phải có ý kiên riêng về vấn đề thuyết trình, tranh luận, Không có ý kiến riêng nghĩa là chưa hiểu rõ ràng, sâu sắc vấn đề hoặc không dám bày tỏ ý kiến riêng, sẽ dễ nói dựa theo người đối thoại.

- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. Có ý kiến rồi còn phải biết trình bày lập luận để thuyết phục người đối thoại.

b] Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, bảo thủ. Phải có ý kiến riêng, nếu không có sẽ dễ nói dựa, nói theo người khác.

Tags luyện tập thuyết trình, tranh luận tập làm văn
Bài sau

Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì? Con hãy sắp xếp các điều kiện sau đây theo thứ tự từ quan trọng không thể thiếu cho đến ít quan trọng hơn?

...

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 91 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

Câu 1

Đọc lại bàiCái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét:

a]Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?

b]Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao?

c]Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy giáo đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?

Phương pháp giải:

a. Em đọc đoạn văn thứ nhất trong bài.

b. Em đọc lời Hùng, Quý và Nam nói.

c. Em đọc đoạn văn cuối cùng lời thầy giáo nói với mọi người.

Lời giải chi tiết:

a]Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất trên đời?

b]

- Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn như sau:

+Theo Hùng, lúa gạo là quý nhất vì có ăn mới sống được.

+ Theo Quý, vàng là quý nhất vì có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.

+ Theo Nam, thì giờ là quý nhất vì có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c] Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo:

-Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận người lao động là quý nhất.

-Thầy giáo đã lập luận như sau: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc, thì giờ cũng trôi qua vô vị.

- Cách nói của thầy thể hiện thái độtôn trọng người đối thoại: Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý. Thầy nêu câu hỏi “Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ?” rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

Câu 2

Hãy đóng vai một trong ba bạn [Hùng, Quý hoặc Nam] nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lý lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục.

Phương pháp giải:

Học sinh đóng vai, nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.

Lời giải chi tiết:

VD: [Nam] Theo tớ, quý nhất là thời gian. Có thời gian, chúng ta sẽ tích lũy được nhiều kiến thức, làm được nhiều việc có ích cho cuộc đời. Nhất là thời gian qua đi sẽ không bao giờ quay trở lại, dù có nhiều lúa gạo hay vàng bạc đến đâu cũng chẳng thể nào mua được.

Câu 3

Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận:

a] Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì? Hãy ghi lại những câu trả lời đúng và sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý

- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

- Phải nói theo ý kiến số đông.

- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

b] Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?

Phương pháp giải:

Em suy nghĩ và trả lời.

Lời giải chi tiết:

a] Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện:

- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

- Phải có ý kiên riêng về vấn đề thuyết trình, tranh luận. Không có ý kiến riêng nghĩa là chưa hiểu rõ ràng, sâu sắc vấn đề hoặc không dám bày tỏ ý kiến riêng, sẽ dễ nói dựa theo người đối thoại.

- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. Có ý kiến rồi còn phải biết trình bày lập luận để thuyết phục người đối thoại.

b] Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, bảo thủ. Phải có ý kiến riêng, nếu không có sẽ dễ nói dựa, nói theo người khác.

Loigiaihay.com

  • Luyện từ và câu: Đại từ trang 92 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

    Giải bài tập Luyện từ và câu: Đại từ trang 92 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 3. Dùng đại từ ở những ô thích hợp để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong mẩu chuyện sau

  • Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 93 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

    Giải câu 1, 2 Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận trang 93 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 2. Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao

  • Soạn bài Đất Cà Mau trang 89 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Đất Cà Mau trang 89 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 1. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?

  • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 88 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

    Giải bài tập Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia trang 88 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Đề bài: Kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.

  • Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên trang 87 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

    Giải câu 1, 2, 3 Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên trang 87 SGK Tiếng Việt 5 tập 1. Câu 3. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.

  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân trang 18 SGK Tiếng Việt 5 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân trang 18 SGK Tiếng Việt 5 tập 2. Câu 3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng

  • Soạn bài Thái sư Trần Thủ Độ trang 15 SGK Tiếng Việt 5 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Thái sư Trần Thủ Độ trang 15 SGK Tiếng Việt 5 tập 2. Câu 2. Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?

  • Soạn bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng trang 20 SGK Tiếng Việt 5 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3 bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng trang 20 SGK Tiếng Việt 5 tập 2. Câu 2. Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?

  • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân trang 28 SGK Tiếng Việt 5 tập 2

    Giải câu 1, 2, 3 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân trang 28 SGK Tiếng Việt 5 tập 2. Câu 3. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

Video liên quan

Chủ Đề