Trung tâm dtitc thuộc Đại học Duy Tân là trung tâm đào tạo về

[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMGVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 1 !"#$[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM%&'()"*+),-./I. )01 (gọi tắt là DTU) thành lập năm 1994, là một trong bốntrường Đại học Tư thục đầu tiên của Việt Nam. Tọa lạc ở trung tâm thành phố Đà Nẵng,ĐH Duy Tân được xem là trường Đại học Tư thục Đầu tiên và Lớn nhất tại miềnTrung đào tạo đa bậc, đa ngành, đa lĩnh vực%23456567Đại học Duy Tân có 6 cơ sở đều nằm ở trung tâm thành phố Đà Nẵng với tổng diệntích sử dụng hơn 50.000 m2 Hầu hết các cơ sở đều được trang bị hiện đại, hơn 1100máy tínhkết nối Internet, 130 máy chiếu, 20 phòng thí nghiệm, thực hành, thư việnhàng nghìn đầu sách với nhiều thứ tiếng khác nhau.• Cơ sở 1 - K7/25 Quang Trung - Quận Hải Châu: được khởi công xây dựng đầu năm2008 và đưa vào sử dụng từ tháng 3 năm 2009, với tổng số vốn đầu tư lên đến hơn100 tỉ đồng. Đây là công trình có số vốn đầu tư lớn trong lĩnh vực cơ sở hạ tầnggiáo dục trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Công trình được xây dựng trên tổngdiện tích trên 3.000 m2 gồm 4 khối nhà, mỗi khối 8 tầng liên kết với nhau thànhmột tổ hợp 109 phòng. Trong đó có 28 phòng học hiện đại, mỗi phòng có từ 50đến 100 chỗ ngồi, 27 phòng làm việc, 8 phòng thực hành máy với 490 máy tínhđược kết nối internet, 7 phòng thực hành thí nghiệm, 1 hội trường với 350 chỗngồi, 36 phòng cư trú dành cho sinh viên nước ngoài, 1 thư viện với hàng ngànđầu sách các loại. Ngoài ra nhà trường còn cho xây dựng một số phòng đặc biệtnhư phòng chiếu phim, phòng thu âm, xưởng in để phục vụ cho nhu cầu của sinhviên.GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 2[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM• Cơ sở 2 - 21 Nguyễn Văn Linh - Quận Thanh Khê: Cơ sở đầu tiên của trường đượcđưa vào sử dụng vào tháng 11 năm 1997, gồm 4 tầng với tổng diện tích sử dụng1,800m2. Hiện tại, lãnh đạo trường đang có kế hoạch biến nơi đây thành cơ sở đàotạo của Viện Công Nghệ Đà Nẵng.• Cơ sở 3 - 182 Nguyễn Văn Linh - Quận Thanh Khê: Được khánh thành và đưa vàosử dụng trong tháng 9 năm 2002, gồm 12 tầng với tổng diện tích sử dụng:5,000m2. Trong hai năm liền sau khi khánh thành, đây là tòa nhà cao ở Đà Nẵng,thu hút sự chú ý của nhiều đối tượng khác nhau. Bên cạnh các giảng đường vàphòng hội thảo, nơi đây còn được sử dụng cho các đơn vị quản lý hành chính củatrường và các khoa như: Đảng Ủy, Công Đoàn, Đoàn Thanh Niên, phòng học liệu,Trung tâm Công nghệ Phần Mềm, khoa Kế Toán và Quản trị kinh doanh.• Cơ sở 4 - 209 Phan Thanh - Quận Thanh Khê: Tháng 9 năm 2001, cơ sở này đượcchính thức đưa vào hoạt động, gồm 7 tầng với diện tích sử dụng hơn 4,500m2. Nơiđây được sử dụng làm khu giảng đường, phòng thực hành vi tính, và phòng hànhchính của một số trung tâm như: trung tâm tin học, trung tâm ngoại ngữ Olympia,Trung tâm đào tạo thường xuyên và từ xa • Cơ sở 5 - Phường Nam Hoà Khánh - Quận Liên Chiểu: Đang được xây dựng trêntổng diện tích 35,000 m2.• Cơ sở 6 - 75 ha ở Hòa Cầm - Tp. Đà Nẵng5856 67Đại học Duy Tân là một trường đại học đa ngành, đa cấp. Trường đào tạo xuyên suốttừ cao đẳng Nghề đến sau đại học. Trong đó gồm: 3 chuyên ngành sau đại học, 36 chuyênngành đại học, 15 chuyên ngành cao đẳng, 3 chuyên ngành cao đẳng Nghề hay 4 chuyênngành đào tạo bậc Đại học bằng thứ 2 hệ chính quy, 19 chuyên ngành liên thông cùng nhiềuGVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 3[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMchương trình bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn và liên kết du học. Các chuyên ngànhđược giảng dạy tại các khoa và trung tâm sau đây:• 17 khoa đào tạo tại Duy Tân:- Khoa Xây dựng- Khoa Kiến trúc- Khoa Công nghệ Thông tin- Khoa Quản trị Kinh doanh- Khoa Kế toán- Khoa Du lịch- Khoa Ngoại ngữ- Khoa Khoa học Tự nhiên- Khoa Khoa Học Xã hội & Nhân văn- Khoa Lý luận Chính trị- Khoa Điện tử-Viễn thông- Khoa Y- Khoa Dược- Khoa Đào tạo Quốc tế- Khoa Môi trường- Khoa Đào tạo Sau Đại học- Khoa Cao đẳng nghề• Các trung tâm đào tạo:- Trung tâm Đào tạo Bằng 2GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 4[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM- Trung Tâm Ngoại ngữ- Trung Tâm Tin Học DTITC- Trung Tâm NIIT- Trung Tâm Đào Tạo Ngắn Hạn9:;<=7Đội ngũ giảng dạy của Đại học Duy Tân hầu hết là các giảng viên trẻ, năng động, cótrình độ Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ, tốt nghiệp từ các trường Đại học lớn trong và ngoài nước.Tính đến năm 2011, đội ngũ giảng dạy tại đại học Duy Tân lên đến 495 giảng viên cơ hữuvà hơn 200 giảng viên thính giảng. Trình độ chung của đội ngũ này gồm 4,2% giảng viên cóhọc hàm Giáo sư, Phó giáo sư; 11% giảng viên có học vị Tiến sĩ Khoa học và Tiến sĩ;54,4% giảng viên là Thạc sĩ và phần lớn số giảng viên còn lại đang theo học Cao học. Độingũ này được đào tạo từ các đại học có uy tín trong và ngoài nước và có khả năng đáp ứngđược yêu cầu đào tạo cho hầu hết các ngành nghề giảng dạy tại Đại học Duy Tân.II.  !"#!"$%&1. >?/@'()#=$!ABCDE37 Phân tích PEST giúp xác định được các yếu tố bênngoài mà có khả năng là cơ hội hoặc thách thức đối với doanh nghiệp, từ đó nhận địnhnhững cơ hội và mối đe dọa tiềm ẩn trong nó. Bằng sự thấu hiểu môi trường kinh doanh, cóthể tận dụng tối đa cơ hội và giảm thiểu các mối đe dọa. PEST là đại diện cho chính trị, kinhtế, xã hội và công nghệ. Các nhóm này được sử dụng trước hết là để định hình đặc điểm củamột quốc gia hoặc khu vực, từ đó rút ra kết luận tạo nên sự thay đổi khi vận hành trong môitrường đó. Việc phân tích PEST giúp công ty vạch ra kế hoạch rõ ràng trong từng khu vựccụ thể, từ đó bạn có thể tận dụng tối đa những cơ hội đến với công ty và thay đổi sao chophù hợp để đương đầu với những thách thức do môi trường đặt ra.GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 5[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMHơn nữa, Duy Tân là một tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nên yếu tố về môitrường sinh thái không chi phối nhiều đến sự thay đổi của Duy Tân, còn các yếu tố về côngnghệ,xã hội, thể chế luật pháp, kinh tế nếu thay đổi sẽ gây ra những thách thức đòi hỏi DuyTân phải thay đổi a. %BFTrong thế giới công nghệ thay đổi nhanh chóng, sinh viên phần mềm phải đương đầuvới phương pháp mới, công cụ mới, nền mới và hiểu thị trường phần mềm. Môi trường thayđổi nhanh này đòi hỏi rằng giáo dục kĩ nghệ phần mềm không chỉ dạy các công nghệ hiệnthời, mà còn đào tạo sinh viên có năng lực thích nghi nhanh chóng với công nghệ mới, chophép họ tiếp tục học công nghệ mới để đáp ứng với nhu cầu thị trường. • Công nghệ đang ngày càng phát triển vượt bậc nhất là công nghệ thông tin và internet( bắt đầu được sử dụng ở Hoa Kỳ vào năm 1995 (Wiles và Bondi, 2002) và sau đó bắtđầu được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới.,) nó làm thay đổi cách sống, cách làmviệc, cách học tập, cách tư duy của con người.  - Khả năng truyền thông tin nhanh chóng, giúp người học có thể dễ dàng chia sẽ, trao đổithông tin trên phạm vi toàn cầu- Điểm nổi bật của phương pháp giảng dạy bằng công nghệ hiện đại so với công nghệ truyềnthống đó là sự đa dạng trong việc cung cấp thông tin, tài liệu cho người học với những hìnhảnh sinh động, âm thanh sống động, mô phỏng, video,… làm cho học sinh, sinh viên thíchhọc hơn, dễ tiếp thu và ghi nhớ kiếm thức hơn qua đó phát triển kiến thức người học. : - Tuy nhiên, đối với giáo dục việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào việc đổimới phương pháp giảng dạy của chúng ta hiện còn đang còn nhiều hạn chế, đó là một côngviệc lâu dài, khó khăn đòi hỏi cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 6[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM- Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy cũ còn khá nặng nề nên việc ứng dụng công nghệvào việc đổi mới phương pháp giảng dạy vẫn chưa thể phát huy hết tính trọn ven tích cựcvà tính hiệu quả của nó- Công nghệ không hoàn toàn hỗ trợ giáo viên trong tất cả các tiết học, chương trình học- Giá thành các phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy như máy tính, máychiếu, … còn khá cáo nên các trường học chưa thể triển khai rộng rãi- Giáo viên chưa đủ kiến thức , kỹ năng trong việc ứng dụng công nghệ thông vào việc đổimới phương pháp giảng dạy cho thật sự hiệu quả - ….• Phương tiện dạy học được trang bị hiện đại đảm bảo nhu cầu đào tạo sinh viên với1236 máy vi tính (gồm 150 laptop) được kết nối mạng để truy cập thông tin Internet. 100%phòng học đều được gắn máy chiếu, hệ thống âm thanh kỹ thuật số, 1 phòng ghi âm thuhình, các phòng thí nghiệm, thực hành hiện đại. Trường còn có lắp đặt hệ thống Internetbăng thông rộng (1-3 Gbps, máy chủ đặt tại Mỹ) và hệ thống Internet không dây phủ sóngtoàn trường… đảm bảo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động nghiên cứu khoa học và họctập của sinh viên.100% phòng học được gắn máy chiếu, hệ thống âm thanh kỹ thuật số tạo nên sự đadạng trong việc cung cấp thông tin, tài liệu cho người học với những hình ảnh sinh động,âm thanh sống động, mô phỏng, video, … làm cho sinh viên thích học hơn, dễ tiếp thu vàghi nhớ kiến thức hơn. Qua đó phát triển kiến thức người họcPhương tiện dạy học được trang bị hiện đại đảm bảo nhu cầu đào tạo sinh viên với1236 máy vi tính (gồm 150 laptop) được kết nối mạng để truy cập thông tin Internet. Đảmbảo sinh viên tiếp cận gần hơn với công nghệ thông tin và các trang thiết bị liên quan. Việcthực hành trên máy tính không còn hạn chế như phương pháp dạy truyền thống.Trường còn có lắp đặt hệ thống Internet băng thông rộng (1-3 Gbps, máy chủ đặt tạiMỹ) và hệ thống Internet không dây phủ sóng toàn trường. Tạo điều kiện cho sinh viên truycập thông tin internet mọi lúc, mọi nơi và dễ dàng hơn.GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 7[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM•  !"- Khoa công nghệ kỹ thuật môi trường Duy TânPhòng học hiện đại, có wifi, projector trong mỗi phòng học ở tất các cơ sở của trường.Bên cạnh đó, sinh viên còn được thực hành trong các phòng thí nghiệm được xây dựng theochuẩn quốc tế với trang thiết bị hiện đại, phong phú đúng với phương châm giảng dạy củatrường là đào tạo gắn liền với thực nghiệm, lấy thực hành làm trọng tâm, học gắn với Lab,gắn với doanh nghiệp nên khi ra trường sinh viên có thể làm việc được ngay.- Khoa YCác giảng đường được trang bị thiết bị dạy học hoàn chỉnh, có đầy đủ các phòng thínghiệm, thực hành cho các môn khoa học cơ bản và chuyên ngành; nhà trường đã ký hợpđồng với 7 bệnh viện trong Thành phố Đà Nẵng để Sinh viên có cơ sở thực tập, thực hànhcác thao tác, kỹ thuật trên người bệnh…Với nhiệm vụ đào tạo các cán bộ y tế có đủ phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức tốt, cóđầy đủ kỹ Năng, năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, đáp ứngnhu cầu ngày càng cao về chất lượng đội ngũ cán bộ y tế cho công tác bảo vệ, chăm sóc vànâng cao sức khỏe nhân dân, có khả năng tự nghiên cứu và phát triển…• #$Tuy nhiên, nhiều sinh viên vẫn chưa hoàn toàn tiếp cận với các phương pháp học hiệnđại vì ảnh hưởng của phương pháp học truyền thống và chưa được đào tạo kỹ năng vềphương pháp học hiện đại.Mặc dù 100% phòng học được trang bị máy chiếu nhưng chỉ 80% trong số đó được sửdụng thường xuyên và chưa hư hỏng.  Với những thách thức và cơ hội của việc thay đổi công nghệ của giáo dục hiện nay như trênđòi hỏi Duy Tân phải thay đổi chiến lược, thiết lập các quy trình thống nhất về vai trò củacông nghệ thông tin đối với giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp giảng dạy nóiGVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 8[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMriêng. Bên cạnh đó, cần phải nâng cao trình độ về công nghệ thông tin cho đội ngxu giảngviên và những người làm công tác quản lý giáo dục, trang bị hiện đại hóa thiết bị, hạ tầngphù hợp cho việ đổi mới công nghệ,…b. GHIJ3K7• Nhà nước đầu tư ngân sách cho giáo dục và đào tạo tăng từ 15% năm 2000 lên 18%năm 2005 với cơ cấu tăng chỉ tiêu cho những nhiệm vụ trọng tâm của ngành như đổimới chương trình, bồi dưỡng giáo viên, tăng cường giáo dục miền núi• Triển khai hệ thống nghiêm túc trong hệ thống Chỉ thị số 296/CT-TTG ngày 27/2/2010của Thủ tướng Chính phủ và chương trình của Bộ về đổi mới quản lý giáo dục đại họcgiai đoạn 2010-2012• Các chính sách ưu đại cho sinh viên- Đối với sinh viên có hoàn cảnh khó khăn thì hỗ trợ về vốn( vay vốn, miễn giảm họcphí). Từ ngày 26/8/2009, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định tăng mức cho vay ưu đãitừ 800000đ/sv/tháng lên 860000đ/sv/tháng.- Tặng học bổng đối với những sinh viên có thành tích tốt- Lựa chọn những sinh viên ưu tú đi đào tạo ở nước ngoài,…• Chuyển từ giáo dục phục vụ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang giáo dục vận hànhtrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa• Chuyển từ giáo dục khép kín sang giáo dục mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế- Thực hiện chính sách ưu tiên đối với đối tượng được hưởng chính sách xã hội, đốitượng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn và đối tượng theo học các ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triểnkinh tế - xã hội; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục đại học.L#MDKDNĐất nước ta đang trên đường đi lên xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vàpháp luật trở thành công cụ định hướng cho hoạt động của tất cả các chủ thể trong xãhội, trong đó có cả các trường đại học ở khối công lập và ngoài công lập. Đại học DuyTân cũng nằm trong xu thế đó.• Trước hết, các thầy cô giảng dạy ở trường đại học Duy Tân theo chế độ hợp đồng nêngiữa họ và nhà trường tồn tại 1 bản hợp đồng tuân thủ dựa trên những quy định củaGVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 9[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMpháp luật dân sự, trong trường hợp phát sinh những tranh chấp và ra tòa thì cũng phảixét xử theo luật dân sự,, Các vị lãnh đạo, nhân viên và giảng viên trong đơn vị sựnghiệp công lập này làm việc theo chế độ hợp đồng và họ là những viên chức theo luậtViên chức năm 2012 chịu những rang buộc nhất định theo quy định của luật.• Thứ hai, trong tương lai trường ngày càng phát triển thì các chuyên ngành được đào tạongày càng mở rộng, có thể sử dụng những giáo trình do nhà trường biên soạn hoặc củanước ngoài nhưng phải được sự thẩm định và cho phép của nhà nước. Không thể tùy ýsử dụng những tư liệu xuyên tạc, chống phá nhà nước hay đi ngược lại sự phát triển củaxã hội.• Thứ ba, hội đồng lãnh đạo của nhà trường cũng phải được bầu ra dựa trên sự bổ nhiệm,bầu cử bỏ phiếu và đòi hỏi trình độ nhất định theo quy định của nhà nước. Điểm đầuvào trường phải ngang bằng điểm sàn của bộ giáo dục đưa ra chứ không thể tùy ý được.% &'"()"*+& , /,0/.1#0234567&$8#,ON%J3K5P<8DKGK6QR !- Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nhân lực có trình độ và chất lượng đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.- Tăng ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục đại học; đầu tư có trọng điểm để hình thànhmột số cơ sở giáo dục đại học chất lượng cao, theo định hướng nghiên cứu thuộc lĩnhvực khoa học cơ bản, các ngành công nghệ cao và ngành kinh tế - xã hội then chốt đạt trìnhđộ tiên tiến của khu vực và thế giới.- Thực hiện xã hội hóa giáo dục đại học; ưu tiên về đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo cán bộđể khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học tư thục và cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tưnước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận; ưu tiên cho phép thành lập cơ sở giáo dục đại họctư thục có vốn đầu tư lớn, bảo đảm các điều kiện thành lập theo quy định của pháp luật; cấmlợi dụng các hoạt động giáo dục đại học vì mục đích vụ lợi.- Gắn đào tạo với nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợptác giữa cơ sở giáo dục đại học với tổ chức nghiên cứu khoa học và với doanh nghiệp.- Nhà nước đặt hàng và bảo đảm kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệđối với cơ sở giáo dục đại học có tiềm lực mạnh về khoa học và công nghệ.GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 10[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM- Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếp nhận, tạo điều kiện để ngườihọc, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, gópphần nâng cao chất lượng đào tạo.8#,SN%2T#U6VW !W!<F1. Cơ cấu tổ chức của trường cao đẳng, trường đại học, học viện công lập gồm:a) Hội đồng trường;b) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học; giám đốc, phó giámđốc học viện;c) Phòng, ban chức năng;d) Khoa, bộ môn; tổ chức khoa học và công nghệ;đ) Tổ chức phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ; cơ sở sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ;e) Phân hiệu (nếu có);g) Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tư vấn.2. Trường cao đẳng, trường đại học thành viên của đại học có cơ cấu tổ chức theo quyđịnh trong Quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.3. Trường cao đẳng, trường đại học tư thục có cơ cấu tổ chức theo quy định tại cácđiểm b, c, d, đ, e và g khoản 1 Điều này và có hội đồng quản trị,ban kiểm soát.4. Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài được tự chủ về cơ cấu tổ chức.8#XXN/45W#=556 61. Điều kiện để cơ sở giáo dục đại học được mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đạihọc, ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ:a) Ngành và chuyên ngành đăng ký đào tạo phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực chophát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vùng, cả nướccũng như của từng lĩnh vực;GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 11[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMb) Có đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu bảo đảm về số lượng, chất lượng,trình độ và cơ cấu;c) Có cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện, giáo trình đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập;d) Có chương trình đào tạo bảo đảm chuẩn kiến thức và kỹ năng của người học sau khitốt nghiệp và đáp ứng yêu cầu liên thông giữa các trình độvà với các chương trình đào tạokhác.2. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục mởhoặc đình chỉ hoạt động của ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học và ngành hoặc chuyênngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; quyết định cho phép mở hoặc đình chỉ hoạt độngcủa ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độthạc sĩ, tiến sĩ.Đại học quốc gia, các cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia được tự chủ, tự chịutrách nhiệm trong việc mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, ngành hoặc chuyênngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trong danh mục ngành, chuyên ngành đào tạo đã đượcphê duyệt thuộc lĩnh vực đào tạo của nhà trường khi có đủ năng lực đáp ứng các điều kiệntheo quy định.8#XYN%2CWK6CK6QR !089&4""a) Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹnăng của người học sau khi tốt nghiệp; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá đối với mỗimôn học và ngành học, trình độ đào tạo; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ vàvới các chương trình đào tạo khác;GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 12[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMb) Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ gồm: mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹnăng của học viên, nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp; khối lượng kiến thức, kết cấu chươngtrình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, luận văn, luận án;c) Cơ sở giáo dục đại học được sử dụng chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục nướcngoài đã được kiểm định và công nhận về chất lượng để thực hiện nhiệm vụ đào tạo cáctrình độ của giáo dục đại học;d) Cơ sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng, thẩm định,ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ;đ) Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài tự chủ, tự chịu trách nhiệm trongviệc xây dựng chương trình đào tạo và thực hiện chương trình đào tạo đã được kiểm địnhbởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Việt Nam, bảo đảm không gây phương hạiđến quốc phòng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng, không có nội dung xuyên tạc lịch sử,ảnh hưởng xấu đến văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục và đoàn kết các dân tộc ViệtNam, hòa bình, an ninh thế giới; không có nội dung truyền bá tôn giáo;e) Chương trình đào tạo theo hình thức giáo dục thường xuyên có nội dung nhưchương trình đào tạo theo hình thức giáo dục chính quy./8:"9"*+&a) Giáo trình giáo dục đại học cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng quyđịnh trong chương trình đào tạo đối với mỗi môn học, ngành học bảo đảm mục tiêu của cáctrình độ đào tạo của giáo dục đại học;b) Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn giáo trình sử dụng chung các môn lý luậnchính trị, quốc phòng - an ninh để làm tài liệu giảng dạy, học tập trong các cơ sở giáo dụcđại học;c) Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn, duyệt giáotrình giáo dục đại học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập trong cơ sở giáo dục đạihọc trên cơ sở thẩm định của Hội đồng thẩm định giáo trình do hiệu trưởng cơ sở giáo dụcđại học thành lập;GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 13[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMd) Cơ sở giáo dục đại học phải thực hiện các quy định về sở hữu trí tuệ và bản quyềntrong sử dụng giáo trình và công bố công trình nghiên cứu khoa học.3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầuvề năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáodục đại học; quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo trình độ caođẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy định các môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đốivới các trình độ đào tạo của cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài; quy định việcbiên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt và sử dụng tài liệu giảng dạy, giáo trình giáo dục đạihọc.8#S-N9Q#6 9Z6!<5BF1. Nghiên cứu khoa học cơ bản, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học giáo dục, khoahọc công nghệ để tạo ra tri thức và sản phẩm mới.2. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất vàđời sống.3. Xây dựng các phòng thí nghiệm, các cơ sở nghiên cứu phục vụ đào tạo và nghiêncứu khoa học, các vườn ươm công nghệ, gắn phát triển công nghệ với tạo sản phẩm mới.4. Tham gia tuyển chọn, tư vấn, phản biện, thực hiện các nhiệm vụ, hợp đồng khoa họcvà công nghệ, các nhiệm vụ theo đơn đặt hàng.8#S[NL=ZH56 6?Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB)công bố sáng 12/7/2013 đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ước tính ở mức5,3% trong năm 2013 và khoảng 5,4% vào năm 2014. Trong khi đó, lạm phát dự kiến ở mức8,2% vào thời điểm cuối năm 2013. Những mặt hạn chế chưa khắc phục được như nguy cơ tiềm ẩn lạm phát cao và bất ổnkinh tế vĩ mô vẫn lớn, các chỉ tiêu phát triển kinh tế không đạt kế hoạch đề ra, thị trườngtiền tệ diễn biến phức tạp, nợ xấu cao, số doanh nghiệp giải thể vẫn ở mức cao., thị trườngGVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 19[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMBĐS và TTCK giảm mạnh, chưa có khả năng phục hồi, đời sống người dân – nhất là ngườithu nhập thấp còn nhiều khó khăn.Trong 8 tháng đầu năm 2013 cả nước có hơn 52.000 doanh nghiệp thành lập mới, chỉtrong 6 tháng đầu năm số doanh nghiệp thành lập mới đã tăng 7,6% so với cùng kỳ nămtrước. Nếu so với 6 tháng cuối năm 2012 thì số doanh nghiệp thành lập mới trong 6 thángđầu năm nay tăng 15,5%  %297Số doanh nghiệp được thành lập tăng cao so với các năm trước, cơ hội tìmkiếm việc làm của sinh viên sẽ được tăng cao. Trường Đại học Duy Tân áp dụngchiến lược giá ( học phí) năm 2013 giảm học phí cho sinh viên để thu hút học sinhnộp hồ sơ, ngoài ra còn có các chính sách ưu đãi học phí, học bổng… KU7 Sự cạnh tranh không bình đẳng giữa trường công lập và tư thục về việcnhà nước bao cấp chi phí. Trường Đại học Duy Tân là trường tư thục nên sinh viênphải tự chi trả 100% học phí, trong khi đó khi sinh viên được vào trường công lâp thìđược hưởng 70% học phí. Thêm vào đó là sự thành kiến của xã hội đối với cáctrường tư thục khiến cho sinh viên Duy Tân khó kiếm được việc làm.d. ^_`Iab9N• Con người quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu được phát triển : Cơ hội :- Nhiều người tìm đến trường đại học hơn vì cho đó là con đường dễ dàng hơn để phát triển.- Nhà trường có được biết đến với các định hướng nhằm giúp sinh viên phát triển lâu dài, đâyđược xem như một lợi thế lơn. Đe dọa: việc tiếp cận như thế nào để sinh viên thấy được nhu cầu của mình được đảmbảo là một khó khăn lớn cho nhà trường• Nhờ công cuộc đổi mới, Việt Nam đã từ một nước nghèo, lạc hậu trở thành một nước đangphát triển nhanh với mức sống của người dân ngày càng được nâng cao.  Cơ hội: - Tình hình kinh tế phát triển, nhu cầu học tập tăng cao.GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 20[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM- Việc bỏ ra chi phí cho việc học hành không còn là trở ngại.- Việc học tập được đầu tư và chú trọng hơn nhiều.• Người việt ngày càng yêu cầu cao hơn về tính công bằng trong xã hội: đó là 1phần trongmục tiêu phát triển của nước ta, thể hiện qua nhiều chương trình nhằm xóa bớt đi phần nàosự thiếu công bằng trong xã hội, như: các chuowng trình hỗ trợ, chính sách kiểm tra…. Cơ hội: - Tạo điều kiện để nhà trường xây dựng hình ảnh theo đúng định hướng: học tập giáodục cho tất cả.- Nâng cao tính trách nhiệm cộng đồng, tạo điều kiện dễ dàng rong công tác quản lý,… Đe dọa: việc xây dựng các chính sách cho sinh viên đảm bảo tính công bằng rấtkhó khăn trong thực tế.• Các công ty tuyển dụng đang hướng theo khuynh hướng tuyển nhân sự có kỹ năng tốt hơnlà kiến thức: Đe dọa: - Các sinh viên chịu áp lực lớn hơn trong việc học tập.- Các trường đại học, cao đẳng đòi hỏi phải nâng cao trình đọ của giảng viên, phươngpháp dạy sao cho phù hợp. • Vấn đề môi trường đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn: do hiện tượng ô nhiễm môitrường, nóng lên trên toàn cầu, cùng với sự ý thức được cần phải bảo vệ môi trường sốngquanh mình mà con người đã có những thay đổi tích cực và những cái nhìn thiện cảm hơnvới các cơ quan tổ chức đồng quan tâm. Cơ hội: - Giáo dục dễ dàng hơn sinh viên thực hiện các quy định cảu bộ giáo dục về môi trường.- Tạo điều kiện để nàh trường có một môi trường họp tập thoải mái. Đe dọa:- Vì nhà trường có các cơ sở xa nhau, diện tích cũng ko thể kéo rộng nên việc thực hiệnmôi trường xanh là tương đối khó khăn.- Các cơ sở đào tạo trên địa bàn có nhiều cơ hội hơn để có được thiên cảm từ nhữngngười có nhu cầu học tập. ' (>)<@A$ BC"4&9$ 4"34*&DEF$ 4"34&D7GEGVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 21[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMTrường ĐH dân lập Duy Tân với tên gọi là Đại Học Duy Tân ra đời từ ngày11/11/1994 là trường đại học tư thục đầu tiền và lớn nhất tại miền trung.Nhìn qua các giai đoạn phát triển ta thấy xuyên suốt quá trình hoạt động và phát triểncủa ĐH Duy Tân yếu tố kinh tế đóng vai trò chủ đạo và có tác động quan trọng nhất đến sựthay đổi của ĐH Duy Tân.• Giai đoạn đầu khi mới thành lâp (1994-1999) trường ở trong giai đoạn xây dựng mọi mặt đểtồn tại và phát triển. Với đa sô giảng viên tại trường ở thời điểm này là thỉnh giản (chiếm80% khối lượng đào tạo)-từ 1994-1996; tuyển dụng đội ngủ giảng viên tốt nghiệp khá giỏiđại học cao đẳng (trong khi các trường ĐH công lập thì có bằng từ thạc sĩ trở lên) .Từ đây ta có thể thấy trong giai đoạn này ĐH Duy Tân là một trường còn non trẻ chưathể tự đào tạo ra đội ngủ giảng viên cho riêng mình. Cùng với đó nhìn vào các ngành đàotạo ta thấy đây là một trường đa ngành đa lĩnh vực. Cho thấy ĐH Duy Tân có khả năng thayđổi và đáp ứng nhanh với nhu cầu thị trường.Nên để tồn tại và phát triển với việc đầu tiên là thu hút sinh viên : ĐH Duy Tân đã cầnphải bám sát vào nhu cầu thị trường để đưa ra các ngành đào tạo phụ hợp với nhu cầu để cóthể thu hút sinh viên (hơn là các trường công lập thường chuyên đào tạo một lĩnh vựcchuyên biệt).• Giai đoạn thứ hai (2000-2005) giai đoạn mở rộng quy mô và hội nhập: Trong giai đoạn nàytrường có nhưng phát triển mới về đào tạo từ cơ sở ban đầu tại 21 Nguyễn Văn Linh -Quận Thanh Khê (được đưa vào sử dụng vào tháng 11 năm 1997), trong giai đoạn này ĐHDuy Tân đã cho xây dựng và đưa vào thêm các cơ sở mới như 209 Phan Thanh - QuậnThanh Khê: (đưa vào hoạt động tháng 9 năm 2001); 182 Nguyễn Văn Linh - Quận ThanhKhê (khánh thành và đưa vào sử dụng trong tháng 9 năm 2002). Cùng với đó đội ngủ giảngdạy đang được “trẻ hóa”, “thạch sĩ hóa”,”tin học hóa” và “anh ngữ hóa”.Ta có thể thấy do ảnh hưởng mạnh của kinh tế, dẩn đên nhu cầu ngày càng tăng ĐHDuy Tân đã xây dựng và đưa vào nhiều cơ sở mới; cùng với đó yêu cầu đào tạo ngày càngGVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 22[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMcao đã làm ĐH Duy Tân phải đề ra và thực hiện bằng được những sự thay đổi về cán bộ đàotạo theo các yêu cầu trên.• Giai đoạn 3 (2006 – nay) : Cố gắn nâng cấp để hướng đến mục tiêu tiếp tục đổi mới, pháttriển và hội nhập.Trong gia đoạn này nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như cạnh tranh với cáctrường công lập tại thị trường miền trung, ĐH Duy Tân đã có nhiều thay đổi từ cách đàotạo, cơ sở hạ tầng đến các mục tiêu chiên lược:Về đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên muốn được học các chương trình nướcngoài cũng như để cạnh tranh với các trường công lập về chất lượng giảng dạy ĐH Duy Tânđa đề ra và thực hiện phương châm “đứng trên vai người khổng lồ” bằng các chương trìnhliên kết hợp tác với các trường đại học danh tiếng ở Mỹ cũng như đưa sinh viên du họcnước ngoài và lấy bằng quốc tế. Cùng với đó để đáp ứng nhu cầu học tập lên bậc thạch sĩcủa sinh viên ĐH Duy Tân đã có nhiều sự chuẩn bị và cố gắn để Ngày 16/01/2009 ThủTướng Chính Phủ ra quyết định số 83/QĐ - Ttg giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ chotrường Đại Học Dân Lập Duy Tân.Cùng với sự thay đổi về chất lượng ĐH Duy Tân đã khởi công xây dựng đầu năm 2008và đưa vào sử dụng từ tháng 3 năm 2009 cơ sở K7/25 Quang Trung - Quận Hải Châu; hiệnnay đang tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở 5 - Phường Nam Hoà Khánh - Quận Liên Chiểu và6ơ sở 6 - 75 ha ở Hòa Cầm - Tp. Đà Nẵng.Cùng với đó đến tận ngày nay sinh viên tuyển vào trường đều là thi vào nguyện vọng 2nếu các ngành học của ĐH Duy Tân phải thật sự phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của sinhviên thì sẻ không có người tới học.Tóm lại qua các giai đoạn phát triển ta thấy nhưng sự thay đổi của ĐH Duy Tân chịusự tác động quan trọng của yếu tố kinh tế và sự thay đổi cũng đồng thời để đáp ứng yếu tốnày.GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 23[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂM2. cd/e)*+,-.a. #=$=U#Chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục đạ học nói riêng luôn là vấn đề trăn trở củanhiều người trong xã hội. Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục đã trở thành vấn đề bức xúc đếnnhức nhối đang được xã hội quan tâmLà sinh viên của một trong những trường lớn tại khu vực miền Trung, chúng tôi mongmuốn chất lượng giáo dục tại khu vực này sẽ được cải thiện và nâng cao hơn so với hiện tạivề cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, trình độ sinh viên,… Vì vậy chúng tôi tiến hànhnghiên cứu sự bất mãn của đội ngũ giảng viên,và sinh viên tại trường Đại Học Duy Tân đểtìm hiểu rõ mức độ hài lòng, bất mãn của sinh viên và đội ngũ giảng viên với chất lượngdịch vụ giáo dục của trường Duy tân, kết hợp với những tác động của môi trường bên ngoàinhằm đưa ra những đóng góp khách quan nhất từ sinh viên, giảng viên, những người đangsử dụng dịch vụ tại trường. Đồng thời bài nghiên cứu cũng có những kiến nghị với mục đíchmong muốn khác phục những hạn chế làm ảnh hưởng đên sự bất mãn của sinh viên và giáoviên. Từ đó làm cho trường Duy Tân có thể thay đổi theo hướng tích cực. b. /RJ=U#Lựa chọn mô hình nghiên cứu và đánh giá mức độ bất mãn của sinh viên, đội ngũgiảng viên với chất lượng dịch vụ giáo dục tại trường Đại Học Duy TânDựa vào kết quả khảo sát, nghiên cứu, kết hợp với các yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoàiđề xuất các giải pháp nâng cao mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ giáo dục của sinhviên và giảng viên tại trường Duy Tân.GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 24[Type text]NHÓM BIG C – SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐẠI HỌC DUY TÂN TRONG 10 NĂMc. f A<<5\g=U#Đối tượng nghiên cứu:- Sinh viên tại trường Đại Học Duy Tân - Đội ngũ giảng viên tại trường Đại Học Duy TânPhạm vi: sinh viên và đội ngũ giảng viên đối với chất lượng dịch vụ giáo dục tại trường ĐạiHọc Duy Tân d. f2DKD#MDQhiF#- Dữ liệu sơ cấp: điều tra bằng bảng câu hỏi- Dữ liệu thứ cấp: thu thập thông tin sẵn có từ internet, các bài nghiên cứu sẵn có,….đểcó cái nhìn tổng quan về chất lượng dịch vụ giáo dục của trường đại hoc Duy Tân vàthông qua các định hướng của trường để nắm được mục tiêu, phương hướng nhằmnâng cao mức độ hài lòng của sinh viên và giảng viên của trường đại học Duy Tân. e. %BR#MDQhiF#Sử dụng bảng câu hỏi để điều tra thu thập dữ liệu ( sau khi đã test thử 10 bản về sinh viên, 3bản về giáo viên và chỉnh sửa thành bản câu hỏi chính thức))/+0#- 1 (1. ^jChất lượng dịch vụ giáo dục đại học liên quan đến:• Phần cứng: những cơ sở vật chất • Phần mềm: khung chương trình đào tạo. giáo trình, giáo viên, sinh viên với nhữngthủ tục, quy tắc, chính sách cụ thể liên quan đên quá trình đào tạo…Chung quy lại thì có ba yếu tố chính cấu thành dịch vụ giáo dục Đại học• Dịch vụ đào tạo• Dịch vụ hậu cần• Dịch vụ nghiên cứu khoa học a. H<+&4""• Nội dụng, chương trình đào tạo GVHD: NGUYỄN PHÚC NGUYÊN 25