Tứ giác debf là hình gì vì sao

Bài 5: a) ABCD là hbh->AB//CD; DC=AB EB//DF, EB=DF-> Tứ giác DEBF là hbh b) Gọi EF giao điểm vs BD là O-> O là trung điểm BD Mà ABCD là hbh-> AC giao điểm BC=O => AC, BD, EF đồng quy c)Xét tam giác AME và CNF: 📐MAE=góc NCF, AE=CF, 📐CFN=góc AEM => tam giác AME=CNF(g.c.g)->AM=CN Mà AO=OC ->OM=ON mà OE=OF ->EMFN là hbh d)+ Hình vẽ:

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Cho hình bình hành ABCD (góc A nhọn) gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD đường thẳng AC cắt các đường thẳng DE, BF lần lượt tại M và N. a) Chứng minh DEBF là hình bình hành. b) AC cắt BD tại O chứng minh E, O, F thẳng hàng. c) hình bình hành ABCD có điều kiện gì thì tứ giác DEBF là hình thoi. d) chứng minh AM = MN = NC sau đó tính tỉ số diện tích của tứ giác MENF và tứ giác ABCD

Xem chi tiết
Tứ giác debf là hình gì vì sao

Tứ giác debf là hình gì vì sao
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD, có E,F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD.
a. Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
b. Chứng minh AC, DB, EF đồng quy.
c. gọi giao điểm của AC với DE và BF lần lượt là M và N. Chứng minh tứ giác EMFN là hình bình hành.

Bài 2: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC.
a. Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.
b. Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật.
c. Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông gọc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?

M.n giúp nha! Ai làm đk tks liền:)

 

Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?...

Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?. Câu 163 trang 100 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1 – Bài tập ôn chương I – Tứ giác

Advertisements (Quảng cáo)

Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD.

a. Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ?

b. Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại một điểm.

c. Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M và N. Chứng minh rằng tứ giác EMFN là hình bình hành.