Ví dụ về thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản

ĐỀ THI MÔN KIỂM TOÁNTCKT 1 K11BĐ - Thời gian 120 phút[Thí sinh được sử dụng tài liệu nhưng phải nộp lại đề thi]Câu 1 : Sự khác biệt về điều kiện áp dụng của thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản ? Cho ví dụ minh họa.Câu 2 : Đơn vò đã thay đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho từ phương pháp Bình quân gia quyền sang phương pháp FIFO. Nếu các số liệu trên BCTC đều trung thực và hợp lý, sự thay đổi này có ảnh hưởng đến ý kiến của KTV hay không và KTV nên páht hành loại báo cáo kiểm toán nào?Câu 3 : Đây là 2 câu hỏi của KTV về kiểm soát nội bộ đối với nợ phải trả :a] Kế toán có tiến hành đối chiếu công nợ đònh kỳ với nhà cung cấp và điều chỉnh số liệu về nợ phải trả [nếu có sai sót] cho phù hợp giữa các bên hay không ?b] Hóa đơn của người bán có được đối chiếu với báo cáo nhận hàng trước khi phê chuẩn thanh toán hay không?Yếu cầu : Cho biết mục đích của từng thủ tục kiểm soát trên và thử nghiệm kiểm soát tương ứng.Câu 4 : Các phát biểu sau đây đúng hay sai ? Giải thích vắn tắt .a] Nếu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là kém hữu hiệu, để tránh rủi ro kiểm toán, KTV nên rút lui khỏi hợp đồng kiểm toán BCTC cho đơn vò.b] Khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là cao, KTV phải tăng các thử nghiệm cơ bản. Ngoài ra, nếu rủi ro phát hiện cao, KTV cũng tăng những thử nghiệm cơ bản. Câu 5 : Vào cuối năm 2001, công ty Anh Minh có một lô hàng lỗi thời nên kế toán đã lập dự phòng giảm giá là 180 triệu đồng. Ngày 05/03/2002, lô hàng này đã được bán và thực lỗ là 100 triệu đồng . Ngày 15/03/2002, kế toán trưởng trình ký BCTC và Giám đốc cho rằng cầnphải lập dự phòng theo số thực lỗ.Theo bạn, để BCTC được trình bày trung thực và hợp lý thì vấn đề trên cần được giải quyết như thế nào ? Tại sao? ------------ Hết --------------BÀI GIẢICâu 1 : Sự khác biệt về điều kiện áp dụng của TNKS và TNCB- Khi KTV đánh giá hệ thống KSNB của doanh nghiệp là hữu hiệu thì RRKS là thấp. Lúc này, KTV sẽ tiến hành thử nghiệm kiểm soát để kiểm tra sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp  Điều này sẽ giúp KTV có thể giảm bớt các thủ tục kiểm toán trong thử nghiệm cơ bản [RRPH cao]- Khi hệ thống KSNB của đơn vò được đánh giá là kém hữu hiệu thì RRKS cao . Lúc này, KTV không cần tiến hành thử nghiệm kiểm soát để xác minh sự kém hữu hiệu của hệ thống KSNB mà đi thẳng vào các thử nghiệm cơ bản, và cần phải tăng cường thử nghiệm cơ bản [RRPH phải giảm xuống để đảm bảo RRKT ở mức độ chấp nhận được] Câu 2 : Sự thay đổi phương pháp tính giá HTK là BQGQ sang FIFO mặc dù có thể ảnh hưởng trọng yếu đến khả năng có thể so sánh được của BCTC nhưng các số liệu trên BCTC đều trung thực và hợp lý thì sự thay đổi này không ảnh hưởng đến ý kiến của KTV KTV vẫn có thể phát hành BC kiểm toán loại chấp nhận toàn phần. Câu 3 : a] * Mục tiêu : để kiểm tra sự sai biệt nếu có giữa nợ phải trả với nhà cung cấp để kòp thời sữa chũa sai sót hoặc thông báo cho nhà cung cấp để điều chỉnh. * Thử nghiệm kiểm soát :+ Phỏng vấn bộ phận kế toán phải trả xem có thực hiện công việc này không. + Kiểm tra Bảng kê các hóa đơn đã được thực hiện trong tháng hay theo kỳ của nhà cung cấp có gửi cho đơn vò hay không.+ Kiểm tra Biên bản được lập sau khi tiến hành đối chiếu công nợ giữa nhà cung cấp và đơn vò có được lập hay không [trong cả 2 trừơng hợp có hoặc không có sai sót cần điều chỉnh]b] * Mục tiêu : Không thanh toán vượt quá số lượng đặt hàng và số lượng thực nhận, số nợ phải trả người bán. * Thử nghiệm kiểm soát :+ Quan sát việc tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn người bán với Báo cáo nhận hàng trước khi phê chuẩn của bộ phận liên quan.+ Kiểm tra ngày và chữ ký của người thực hiện việc kiểm tra xem có hay không.Câu 4 :a] Sai , vì khi hệ thống KSNB được đánh giá là kém hữu hiệu nghóa là RRKS lúc này là cao. Lúc đó, KTV không cần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để chứng minh hệ thống KSNB là thực sự yếu kém mà tăng cường tiến hành thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư hoặc nghiệp vụ [RRPH phải giảm xuống thấp để đảm bảo RRKT là chấp nhận được] b] Sai, vì RRPH là cao nghóa là RRTT và RRKS được đánh giá là thấp điều này cho thấy hệ thống KSNB của doanh nghiệp là thực sự hữu hiệu. Lúc này, KTV cần phải tăng cường thử nghiệm kiểm soát để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống KSNB mà không cần tăng cường thử nghiệm cơ bản.Câu 5 :Giám đốc đã đúng khi đề nghò lập DP HTK theo số thực tế. Vì đến ngày ký BCTC thì sự việc đã xảy ra rồi . Do đó phải theo điều kiện đã xảy ra.

Sơ đồ 4: Trình tự áp dụng các thủ tục kiểm toánQua bước lập kế hoạch, kiểm toán viên đã đánh giá khái quát được hệ thống kiểm sốt nội bộ. Qua đó vạch ra được mức rủi ro kiểm soát. Dựa vàomức rủi ro kiểm soát này kiểm toán viên sẽ đưa ra cho mình các thử nghiệm cần thiết:- Nếu rủi ro kiểm sốt chấp nhận thì các thử nghiệm kiểm sốt sẽ được áp dụng nhiều hơn sau đó mới tiến hành các thử nghiệm cơ bản.- Nếu rủi ro kiểm soát cao hơn thì áp dụng ln các thử nghiệm cơ bản.

2.1. Thử nghiệm kiểm soát

Thử nghiệm kiểm soát bao gồm 2 loại: - Trắc nghiệm đạt yêu cầu- Trắc nghiệm độ vững trãi vững chắc Hai loại trắc nghiệm được tiến hành song song do hai người tiến hành độclập. Trắc nghiệm đạt yêu cầu: nhằm mục đích đánh giá hệ thống kế tốn vàquản lý tài chính, đánh giá hiệu quả của loại hình kiểm sốt nội bộ. Trắc nghiệm đạt u cầu cần tiến hành theo hai trường hợp: • Nếu có dấu vết kiểm toán viên sử dụng hai phương pháp:- Kiểm tra tài liệu: Phương pháp này được thực hiện khi thủ tục kiểm soát để lại dấu vết rõ ràng trên tài liệu chữ ký xét duyệt, hoá đơn lưu và các tài liệu kháctrên văn bản như: chữ ký tắt, đánh dấu riêng của kiểm toán viên nội bộ. - Làm lại: Phương pháp này được thực hiện khi chúng để lại dấu vếtnhưng gián tiếp trên tài liệu. Lập kế hoạchThử nghiệm kiểm soát: - Trắc nghiệm đạt yêu cầu- Trắc nghiệm độ vững trãiThử nghiệm cơ bản: - Thủ tục phân tích,- Kiểm tra chi tiết số dư• Nếu khơng có dấu vết kiểm toán viên sử dụng hai phương pháp: - Phỏng vấn nhân viên: ví dụ hỏi nhân viên đơn vị về hoạt động kiểm soátcủa quản đốc về giờ giấc làm việc. Trường hợp này tin cậy của bằng chứng không cao.- Quan sát các hoạt động kiểm sốt nội bộ: ví dụ trực tiếp quan sát phân quyền trong tổ chức chế độ uỷ quyền trong công việc. Trường hợp này tin cậycủa bằng chứng cao hơn do kiểm toán viên khai thác và phát hiện. Trắc nghiệm độ vững chắc nhằm mục đích khảo sát các sai số, sai qui tắcvề tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của số dư trên Báo cáo tài chính và những sai số tiền tệ này là một dấu hiệu rõ ràng của các sai phạm đốivới các tài khoản và khoản mục trên báo cáo tài chính. Trắc nghiệm độ vững chắc quan tâm đến độ tin cậy của các con số, thông tin có ảnh hưởng trực tiếpđế n báo cáo tài chính.Thủ tục hành chính Đây là một trong những kỹ thuật quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm tốn viên sử dụng phương pháp này ngay từ giai đoạn lập kế hoạch,để xác định những trọng yếu cần tập trung, hay trong quá trình kiểm tốn hoặckhi cuộc kiểm tốn sắp chuyển sang giai đoạn lập Báo cáo kiểm toán, để kiểm tra lại một lần nữa các số liệu, tài liệu trong Báo cáo tài chính.Thể thức so sánh - So sánh số liệu kỳ này với kỳ trước;- So sánh số liệu hiện thực với kế hoạch; - So sánh số liệu của đơn vị cùng mặt bằng, ngành hàng;Nếu trong q trình so sánh, phân tích kiểm tốn viên phát hiện thấy sự khác nhau về vấn đề quan trọng thì phải điều tra làm rõ nguyên nhân của sựkhác nhau đó bằng phương pháp bổ sung khác. Các thể thức phân tích của kiểm tốn viên đó là q trình đánh giá cácthơng số tài chính được thực hiện qua một cuộc nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa số liệu có tính tài chính và khơng có tính tài chính, gồm cảnhững quá trình so sánh các số tiền ghi sổ với những ước tính của kiểm tốn viên. Các thể thức phân tích có thể thực hiện ba lần vào bất cứ lúc nào trong qtrình kiểm tốn. Kiểm tra chi tiết số dư nghiệp vụTrong bước này kiểm toán viên tiến hành qua việc đối chiếu số dư cuối kỳ trên sổ cái tổng hợp, của các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán lẫn các tàikhoản trên Báo cáo kết quả kinh doanh, nhưng sự nhấn mạnh chủ yếu trong hầu hết các số nghiệp vụ là trên Bảng cân đối kế tốn. Ví dụ gồm q trình liên lạctrực tiếp thông qua thư xác nhận bằng văn bản với khách hàng về các khoản phải thu, quá trình kiểm tra vật chất hàng tồn kho, quá trình kiểm tra báo cáo củangười bán về các khoản phải trả. Những công việc này là cần thiết đối với việc điều hành cuộc kiểm toán vì phần lớn các bằng chứng thu thập từ nguồn độc lập với cơng ty khách hàng do đó sẽ được xem là có chất lượng cao.Như vậy, thực hiện kiểm tốn chính là q trình sử dụng các phương pháp kiểm toán để thực hiện các nội dung của kế hoạch kiểm toán đã được xây dựngvà phê duyệt ở các giai đoạn lập kế hoạch, nhằm thu thập các bằng chứng để chuẩn bị cơ sở cho những ý kiến nhận xét, đánh giá, kiến nghị của kiểm toánviên về các Báo cáo tài chính và các vấn đề liên quan đến tài chính được kiểm toán ở giai đoạn lập Báo cáo kiểm tốn.Trong q trình thực hiện kế hoạch kiểm tốn, kiểm toán viên cần thực hiện tốt một số nguyên tắc sau:Thứ nhất: Kiểm toán viên phải tuyệt đối tn thủ quy trình kiểm tốn đã được xây dựng. Trong mọi trường hợp, kiểm toán viên được tự ý thay đổi quy trình. Thứ hai: Trong q trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải thường xuyênghi chép những phát hiện, những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện… nhằm tích luỹ bằng chứng, nhận định cho những kết luận kiểm toán vàloại trừ những ấn tượng, nhận xét ban đầu khơng chính xác về nghiệp vụ, các sự kiện thuộc đối tượng kiểm toán.Thứ ba: Định kỳ phải tổng hợp kết quả kiểm toán, báo cáo tiến độ thực hiện kế hoạch đề ra để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm hồn thành kếhoạch kiểm tốn theo đúng yêu cầu về tiến độ và chất lượng kiểm toán.3. Hồn thành kiểm tốn và cơng bố báo cáo kiểm toán 3.1. Xem xét đánh giá trước khi lập báo cáoVào giai đoạn này kiểm toán viên phải xác định là các bằng chứng kiểm toán đã được tập hợp đầy đủ để đảm bảo cho kết luận là các Báo cáo tài chính đãđượ c trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận, áp dụngnhất quán với báo cáo của năm trước hay chưa. Trong giai đoạn này kiểm toán viên phải tổng hợp được kết quả kiểm toán của các phần hành hay các khoảnmục đã được kiểm toán ở bước trên. Khi đánh giá kiểm toán trên một số khía cạnh sau:Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ Báo cáo kiểm toán đã lập sau ngày kết thúc niên độ một thời gian. Trongkhoảng thời gian trước khi phát hành Báo cáo kiểm tốn, có thể xảy ra những sự kiện ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính.Những sự kiện sau ngày kết thúc niên độ có tính chất khác nhau nên kiểm toán viên chia chúng ra làm hai loại và tương ứng cũng được phản ánh theo haicách trên Báo cáo tài chính: Những sự kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính, đòi hỏiphải điều chỉnh lại báo cáo. Những sự kiện hoặc q trình này cung cấp thêm thơng tin cho Ban quản trị khi xác định cách đánh giá số dư tài khoản và ngàylập Bảng cân đối kế toán, và cho các kiểm toán viên khi kiểm tra các số dư. Thí dụ, nếu kiểm tốn viên có khó khăn khi xác định cách đánh giá đúng đắn củahàng tồn kho vì tính lạc hậu, doanh số của ngun vật liệu tồn kho bị xem như phế liệu trong kỳ tiếp sau phải được dùng như một phương tiện để xác định cáchđ ánh giá của hàng tồn kho bị xem như phế liệu trong kỳ tiếp sau phải được dùngnhư một phương tiện để xác định cách đánh giá của hàng tồn kho vào ngày lập Bảng cân đối kế toán. Giá trị phế liệu của hàng tồn kho sẽ được ghi vào sổ sáchkế toán như giá trị mang sang của hàng tồn kho vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.Những sự kiện của kỳ tiếp sau, liệt kê dưới đây, cần có một sự điều chỉnh các số dư tài khoản trên Báo cáo tài chính của năm hiện hành nếu số tiền làtrọng yếu: - Tuyên bố phá sản do tình trạng tài chính bị xấu đi củă một khách muahàng có số dư khoản phải thu chưa thanh tốn. - Giải quyết một vụ kiện với món tiền khác với món tiền ghi sổ- Chuyển nhượng một thiết bị không sử dụng được với giá trị thấp hơn với giá trị ghi sổ hiện hành.Những sự kiện khơng ảnh hưởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhưng cần công khai. Những sự kiện tiếp sau loại này cung cấp bằng chứng của cácđ iều kiện, không tồn tại vào ngày lập Bảng cân đối kế tốn nhưng có ý nghĩa đếnnỗi chúng phải được công khai, cho dù chúng không cần điều chỉnh. Các ví dụ về những sự kiện hoặc q trình xảy ra trong kỳ tiếp sau, có thểcần cơng khai vì điều chỉnh trên Báo cáo tài chính: - Sự phát hành trái phiếu hoặc các chứng khoán vốn;- Sự sụt giảm của thị giá hàng tồn kho do hệ quả của hành động khơng khuyến khích việc kinh doanh sản phẩm đó của Nhà nước;- Sự mất mát khơng được bảo hiểm của hàng tồn kho vì hoả hoạn. Đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng Kiểm tốn viên thực hiện hai cơng việc chủ yếu sau:- Kiểm tra lại tính đúng đắn của chương trình kiểm toán. - Kiểm tra lại việc thực hiện kiểm tốn có theo đúng chương trình kiểmtốn đã điều chỉnh khơng và việc thu thập bằng chứng có hiệu lực. Mục tiêu của bước công việc này để đảm bảo rằng mọi khía cạnh củacuộc kiểm toán đã được kiểm toán và đánh giá đầy đủ. Nếu phát hiện ra thiếu sót kiểm tốn viên sẽ tiến hành các thủ tục kiểm toán bổ sung hoặc đưa ra mộtbáo cáo có loại trừ hay một báo cáo khơng chấp nhận. Sốt xét lại giấy tờ làm việcMặc dù trong bước đánh giá tính đầy đủ của bằng chứng, kiểm toán viên cũng đà rà soát lại việc thực hiện chương trình kiểm tốn nhưng bước cơng việcnày vẫn được đưa ra vì tính thận trọng của kiểm toán. Soát xét lại giấy tờ làm việc, kiểm toán viên có thể đánh giá lại bước cơng việc của trợ lý kiểm toán, xem xét lạiviệc tuân thủ chuẩn mực… và qua đó kiểm tốn viên có cái nhìn tổng qt tồn diện về cuộc kiểm tốn. Cơng việc kiểm tra lại hồ sơ kiểm tốn có thể qua nhiềucấp: kiểm tốn viên chính kiểm tra lại trợ lý kiểm toán, Ban giám đốc hoặc người phụ trách chung kiểm tra cơng việc kiểm tốn viên chính, và cũng có thể có cuộckiểm tra của một kiểm tốn viên hồn tồn độc lập. Kiểm tra các thơng tin khác nhau trên báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính ngồi những thơn tin về tài chính còn có các thơng tin khác bổ sung để tránh hiểu nhầm báo cáo, hoặc những thơn tin mà nhà quản lýmuốn đính kèm theo mục đích của cơng ty. Những thơng tin đó cần phù hợp với báo cáo tài chính, do đó kiểm tốn viên phải có trách nhiệm xem xét và có biệnpháp xử lý thích hợp.

Video liên quan

Chủ Đề