Vì sao cháo gà để qua đêm bị ngộ độc

Vì sao cháo gà để qua đêm lại gây ngộ độc?

Theo TS.BS Trần Quốc Cường – Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM chia sẻ: “Tất cả món ăn sau khi nấu chín thì có thể để ở nhiệt độ bên ngoài trong 2 giờ thôi. Sau thời gian này thì vi khuẩn có thể phát triển nhanh dễ sinh độc tố gây ngộ độc.”

Cụ thể như món cháo gà trong vụ ngộ độc lần này. Cháo gà nếu không ăn hết để ngoài nhiệt độ thường trong thời lâu, sau đó mới cất vào tủ lạnh thì các vi khuẩn có hại đã kịp xâm nhập vào bát cháo và sinh độc tố rồi.

Nếu sau đó có hâm nóng lại nhưng thời gian hâm nóng chưa đủ lâu để diệt chết hết vi khuẩn trong cháo, hoặc loại độc tố gây ra không bị phân hủy bởi nhiệt độ thì vẫn sẽ gây ngộ độc như thường.

Ông Nguyễn Hùng Thái, Phó giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bạc Liêu trao quỹ hỗ trợ trẻ em đến gia đình có hai cháu bé tử vong do ngộ độc thực phẩm. Ảnh: Nhật Hồ

Hai chị em ăn cháo gà để cách đêm trong tủ lạnh. Quá trình ăn có uống loại nước ngọt có ga, sau đó cả hai cùng ngộ độc dẫn đến tử vong.

Sáng ngày 10.5, Đoàn công tác của Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bạc Liêu do ông Nguyễn Hùng Thái, Phó Giám đốc làm trưởng đoàn đã đến thăm hỏi, động viên, chia sẻ mất mát đối với gia đình anh Đặng Thanh Tâm, khóm Kinh Tế, phường Nhà Mát, Thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc liêu.

Đoàn công tác của Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bạc Liêu thăm hỏi gia đình có hai cháu bé tử vong. Ảnh: Nhật Hồ

Thông tin từ gia đình của hai cháu bé Đ.T.T [sinh năm 2016] và Đ.L.T.T [sinh năm 2012] bị ngộ độc thực phẩm dẫn đến tử vong cho biết: Trước đó, vào lúc 9h sáng ngày 9.5, cả hai cháu có ăn cháo gà để qua đêm trong tủ lạnh đồng thời có uống nước ngọt có ga. Sau khi ăn, uống xong, cả hai có biểu hiện co giật nên gia đình đưa đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bạc Liêu. Tuy nhiên, đến chiều tối cùng ngày, cả hai cháu đều không qua khỏi.

Hiện tại các cơ quan chức năng tỉnh Bạc Liêu đang khẩn trương tìm nguyên nhân nhằm tránh hoang mang trong dư luận.

Hôm qua đi làm về, vừa tới cửa mẹ chồng mình đã lên giọng rất nguy cấp: Con đọc thông tin vụ 2 chị em gái c.h.ế.t sau khi ăn cháo gà uống nước ngọt chưa?

Hôm qua đi làm về, vừa tới cửa mẹ chồng mình đã lên giọng rất nguy cấp: Con đọc thông tin vụ 2 chị em gái c.h.ế.t sau khi ăn cháo gà uống nước ngọt chưa?

 Trời đất ơi, nhà mình thì bố mày thích ăn cháo gà nên toàn ăn ko hết thì cất tủ lạnh để ăn lại bữa sau bao năm nay có sao đâu. Mình đọc thông tin thấy đang điều tra thêm nhưng trước mắt nghi là do ngộ độc thực phẩm

Mẹ chồng em bà bảo mấy chục năm trước thì làm gì có tủ lạnh bảo quan thức ăn. Đồ ăn thừa không hết cứ để vậy bữa sau ăn tiếp thì chả thấy ai ngộ độc thực phẩm, giờ xã hội hiện đại rồi thì toàn thấy chết vì ngộ độc thực phẩm thôi: Ngày xưa á, chỉ chết vì đói thôi.

Đang xem: Cách bảo quản cháo gà qua đêm

Công nhận là gần đây có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm quá các mẹ nhỉ, đặc biệt trẻ con bị ngộ độc cũng nhiều. Chắc cũng do nhiều người có thói quen để thực phẩm không ăn hết qua đêm nhưng lại không bảo quản cẩn thận làm cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn, rồi làm biến đổi chất và thế là dẫn tới ngộ độc.

Mình thấy cũng rất nhiều người thắc mắc và không tin rằng tại sao cháo gà để qua đêm lại có thể khiến 2 chị em qua đời được.

Sáng nay mình lên mạng đọc thông tin thì thấy đã có bác sĩ giải thích thế này, mẹ nào chưa biết thì đọc cho kĩ nhé.

Theo TS.BS Trần Quốc Cường – Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM chia sẻ là tất cả món ăn sau khi nấu chín thì có thể để ở nhiệt độ bên ngoài trong 2 giờ thôi. Sau thời gian này thì vi khuẩn có thể phát triển nhanh dễ sinh độc tố gây ngộ độc. Các mẹ lưu ý điểm này để sau nhỡ có làm sai còn rút kinh nghiệm.

Tốt nhất, đồ ăn không dùng hết hoặc chưa dùng ngay thì cần bảo quản ở nhiệt độ dưới 5 độ C hoặc trên 60 độ C. Mà kể cả việc bảo quản thực phẩm dưới 5 độ C thì cũng chỉ để không quá 1 -2 ngày. Sau thời gian này thì thức ăn vẫn có thể hỏng gây ngộ độc đấy ạ.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Bánh Sữa Tươi Chiên, Cách Làm Bánh Sữa Chiên Thơm Ngon

Cụ thể như món cháo gà trong vụ làm 2 chị em tử vong: Cháo gà nếu không ăn hết để ngoài nhiệt độ thường trong thời lâu sau đó mới cất vào tủ lạnh thì các vi khuẩn có hại đã kịp xâm nhập vào bát cháo và sinh độc tố rồi. Nếu sau đó có hâm nóng lại nhưng thời gian hâm nóng chưa đủ lâu để diệt chết hết vi khuẩn trong cháo hoặc loại độc tố gây ra không bị phát hủy bởi nhiệt độ thì vẫn sẽ gây ngộ độc như thường các mẹ nhé.

Vì vậy để không bị ngộ độc chúng ta không nên để thức ăn ở nhiệt độ ngoài quá 2 giờ, và cần phải đun ít nhất 5 phút trước khi ăn lại. Tuyệt đối không nên ăn đồ ăn đã cất trong tủ lạnh quá 1 – 2 ngày đâu ạ. Việc vệ sinh tay, hay dụng cụ chế biến trước khi nấu là điều rất cần thiết.

Về các nhóm thực phẩm dễ gây ngộ độc nhất khi để qua đêm thì các mẹ có thể tham khảo thông tin em đọc được trên báo do Bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, chia sẻ ạ:

– Đầu tiên là nhóm trứng: Tất cả các loại trứng luộc, đặc biệt là trứng lòng đào thì không nên để qua đêm vì chất béo và chất đạm có trong trứng sẽ rất dễ bị biến tính tạo thành độc tố đấy ạ.

Thường thì trong vòng 4 tiếng sau khi ngộ độc cơ thể sẽ có biểu hiện như: Nhức đầu, nôn ói, chóng mặt, chóng váng, nhìn mờ, khó thở, sốt…Cần đưa ngay đến cơ sở y tế để cấp cứu ạ

Bác sĩ Phương còn đặc biệt lưu ý người dân không nên dùng các loại thuốc cầm nôn, ói, đau bụng khi ngộ độc. Và cần thiết cho bệnh nhân uống nước và muối để bù lại lượng muối và nước đã mất.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Củ Hủ Dừa Được Lâu, Cách Bảo Quản Củ Hủ Dừa

Cuối cùng theo kinh nghiệm của em thì cách tốt nhất là chỉ nên nấu thức ăn vừa đủ ăn trong bữa, tránh thức ăn thừa rồi tiếc của nên để ăn lại. Ăn lại vừa không ngon, không có chất lại có nguy cơ ngộ độc nữa. Lỡ chẳng may có thừa thì thôi vứt đi các mẹ ạ. Hoặc chỗ nhà ai có người đi lấy đồ thừa cho lợn thì mang cho người ta đỡ phí. Nghèo thì nghèo nhưng vì sức khỏe nên chẳng may có thừa thì cũng phải vứt đi nha các mẹ.

See more articles in category: Cách bảo quản

Hôm qua đi làm về, vừa tới cửa mẹ chồng mình đã lên giọng rất nguy cấp: Con đọc thông tin vụ 2 chị em gái c.h.ế.t sau khi ăn cháo gà uống nước ngọt chưa?. Trời đất ơi, nhà mình thì bố mày thích ăn cháo gà nên toàn ăn ko hết thì cất tủ lạnh để ăn lại bữa sau bao năm nay có sao đâu. Mình đọc thông tin thấy đang điều tra thêm nhưng trước mắt nghi là do ngộ độc thực phẩm

Mẹ chồng em bà bảo mấy chục năm trước thì làm gì có tủ lạnh bảo quan thức ăn. Đồ ăn thừa không hết cứ để vậy bữa sau ăn tiếp thì chả thấy ai ngộ độc thực phẩm, giờ xã hội hiện đại rồi thì toàn thấy chết vì ngộ độc thực phẩm thôi: Ngày xưa á, chỉ chết vì đói thôi.

Công nhận là gần đây có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm quá các mẹ nhỉ, đặc biệt trẻ con bị ngộ độc cũng nhiều. Chắc cũng do nhiều người có thói quen để thực phẩm không ăn hết qua đêm nhưng lại không bảo quản cẩn thận làm cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn, rồi làm biến đổi chất và thế là dẫn tới ngộ độc.

Mình thấy cũng rất nhiều người thắc mắc và không tin rằng tại sao cháo gà để qua đêm lại có thể khiến 2 chị em qua đời được.

Sáng nay mình lên mạng đọc thông tin thì thấy đã có bác sĩ giải thích thế này, mẹ nào chưa biết thì đọc cho kĩ nhé.

Theo TS.BS Trần Quốc Cường - Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM chia sẻ là tất cả món ăn sau khi nấu chín thì có thể để ở nhiệt độ bên ngoài trong 2 giờ thôi. Sau thời gian này thì vi khuẩn có thể phát triển nhanh dễ sinh độc tố gây ngộ độc. Các mẹ lưu ý điểm này để sau nhỡ có làm sai còn rút kinh nghiệm.

Tốt nhất, đồ ăn không dùng hết hoặc chưa dùng ngay thì cần bảo quản ở nhiệt độ dưới 5 độ C hoặc trên 60 độ C. Mà kể cả việc bảo quản thực phẩm dưới 5 độ C thì cũng chỉ để không quá 1 -2 ngày. Sau thời gian này thì thức ăn vẫn có thể hỏng gây ngộ độc đấy ạ.

Cụ thể như món cháo gà trong vụ làm 2 chị em tử vong: Cháo gà nếu không ăn hết để ngoài nhiệt độ thường trong thời lâu sau đó mới cất vào tủ lạnh thì các vi khuẩn có hại đã kịp xâm nhập vào bát cháo và sinh độc tố rồi. Nếu sau đó có hâm  nóng lại nhưng thời gian hâm nóng chưa đủ lâu để diệt chết hết vi khuẩn trong cháo hoặc loại độc tố gây ra không bị phát hủy bởi nhiệt độ thì vẫn sẽ gây ngộ độc như thường các mẹ nhé.

Vì vậy để không bị ngộ độc chúng ta không nên để thức ăn ở nhiệt độ ngoài quá 2 giờ, và cần phải đun ít nhất 5 phút trước khi ăn lại. Tuyệt đối không nên ăn đồ ăn đã cất trong tủ lạnh quá 1 – 2 ngày đâu ạ. Việc vệ sinh tay, hay dụng cụ chế biến trước khi nấu là điều rất cần thiết.

Về các nhóm thực phẩm dễ gây ngộ độc nhất khi để qua đêm thì các mẹ có thể tham khảo thông tin em đọc được trên báo do Bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương - Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, chia sẻ ạ:

- Đầu tiên là nhóm trứng: Tất cả các loại trứng luộc, đặc biệt là trứng lòng đào thì không nên để qua đêm vì  chất béo và chất đạm có trong trứng sẽ rất dễ bị biến tính tạo thành độc tố đấy ạ.

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

- Tiếp đến là rau xanh: Rau luộc hay xào không ăn hết cũng không được để lại qua đêm vì để lại qua đêm hôm sau ăn cũng mất hết vitamin trong rồi. Rau chỉ để trong vòng 4 giờ, nếu để lâu, các loại vi khuẩn sẽ phân hủy trong rau, biến các nitrit thành lipit không tốt cho sức khỏe. Kể cả có để trong tủ lạnh thì về lâu dài còn có khả năng gây ung thư cơ.

- Sau đó là các loại nấm nấu chín: Nấm nấu chín để qua đêm sẽ không còn dinh dưỡng, nitrit có trong nấm sẽ bị phân hủy thành độc tố gây ngộ độc.

- Nước trà xanh: Các mẹ để ý xem nước trà xanh mà để lâu thì thường xỉn màu, những loại vitamin C chống oxy hóa trong nước trà xanh sẽ bị phân hủy. Nếu chúng ta vẫn uống sẽ có một số vi khuẩn, vi nấm gây hại cho sức khỏe.

- Các món gỏi, nộm: Do bản chất là không được nấu chín nên những thức ăn từ gỏi, nộm dễ xuất hiện các độc tố lạ gây nguy hiểm cho sức khỏe.

- Cá và hải sản các loại: Nhóm này rất dễ bị ngộ độc lắm đấy ạ. Các loại hải sản không để qua đêm do chứa nhiều chất đạm lạ, những chất này sẽ bị biến đổi gây nguy hiểm cho sức khỏe.

- Nhóm canh các loại: Trong các loại canh có chứa nhiều gia vị như: mắm, muối, bột ngọt…những chất này gây ra phản ứng hóa học khiến cơ thể bị ngộ độc, lâu dài còn phá hủy tủy xương, gây thiếu máu, suy thận, suy gan, thậm chí là ung thư…

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Thường thì trong vòng 4 tiếng sau khi ngộ độc cơ thể sẽ có biểu hiện như: Nhức đầu, nôn ói, chóng mặt, chóng váng, nhìn mờ, khó thở, sốt…Cần đưa ngay đến cơ sở y tế để cấp cứu ạ

Bác sĩ Phương còn đặc biệt lưu ý người dân không nên dùng các loại thuốc cầm nôn, ói, đau bụng khi ngộ độc. Và cần thiết cho bệnh nhân uống nước và muối để bù lại lượng muối và nước đã mất.

Cuối cùng theo kinh nghiệm của em thì cách tốt nhất là chỉ nên nấu thức ăn vừa đủ ăn trong bữa, tránh thức ăn thừa rồi tiếc của nên để ăn lại. Ăn lại vừa không ngon, không có chất lại có nguy cơ ngộ độc nữa. Lỡ chẳng may có thừa thì thôi vứt đi các mẹ ạ. Hoặc chỗ nhà ai có người đi lấy đồ thừa cho lợn thì mang cho người ta đỡ phí. Nghèo thì nghèo nhưng vì sức khỏe nên chẳng may có thừa thì cũng phải vứt đi nha các mẹ.

Nguồn tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề