Vì sao có hiện tượng xói mòn đất



Xói mòn đất là gì và những tác hại của việc xói mòn đất?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/xoi-mon-dat-la-gi-tim-hieu-ve-xoi-mon-dat-la-gi.html


 

Hình 1: Xói mòn đất xảy ra ở bất kỳ nơi nào
 

Các kiểu xói mòn đất là gì?


Dựa vào các tác nhân gây xói mòn đất mà người ta chia xói mòn đất thành các loại chính sau đây:

  • Kiểu xói mòn do nước: Gây ra do tác động của nước chảy tràn trên bề mặt [nước mưa, băng tuyết tan hay tưới tràn].
  • Kiểu xói mòn do gió: Là hiện tượng xói mòn gây ra bởi sức gió. Ðây là hiện tượng xói mòn có thể xảy ra ở bất kì nơi nào khi có những điều kiện thuận lợi sau đây.

Xói mòn đất gây những tác hại gì?

Mất đất do xói mòn: Lượng đất mất do xói mòn là rất lớn và phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.Năng suất cây trồng: Năng suất cây trồng giảm nhanh, có khi không thu hoạch.
 

Tàn phá môi trường: Do xói mòn đất, nương rẫy chỉ gieo trồng vài ba vụ rồi bỏ, lại phá rừng đốt rẫy. Lâm sản bị tiêu hao rất nhiều. Sau nhiều lần phá như vậy, cuối cùng chỉ còn đồi núi trọc, hậu quả là đất đai bị thoái hóa. Khi rừng cây bị phá sẽ kèm theo nạn lũ lụt HẠN HÁN và KHÍ HẬU khu vực thay đổi rõ rệt.
 



Xói mòn đất là gì và những tác hại của việc xói mòn đất?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/xoi-mon-dat-la-gi-tim-hieu-ve-xoi-mon-dat-la-gi.html

Hình 2: Đập đất hồ Hộc Tám [Bình Thuận] bị xói mòn tạo rãnh sâu
 

Một số biện pháp chống xói mòn đất

  • Một số giải pháp công trình chống xói mòn đất.
     
  • Thêm bậc thang đối với những vùng canh tác trên ruộng bậc thang.
  • Các công trình và thềm đơn giản.
  • Biện pháp canh tác khống chế và giảm thiểu xói mòn.



Xói mòn đất là gì và những tác hại của việc xói mòn đất?, Bản quyền truy cập link xem bài viết: //vietadsgroup.vn/xoi-mon-dat-la-gi-tim-hieu-ve-xoi-mon-dat-la-gi.html


 

Hình 3: Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất
 

Kết Luận: "Xói mòn đất" là "quá trình làm mất lớp đất trên mặt và phá hủy các tầng đất bên dưới do tác động của nước mưa băng tuyết tan hoặc do gió" Đối với sản xuất nông nghiệp thì nước và gió là hai tác nhân quan trọng nhất gây ra xói mòn và các tác nhân này có mức độ ảnh hưởng tăng giảm khác nhau theo các hoạt động của con người đối với đất đai. Những nguyên nhân gây xói mòn đất chủ yếu là: chăn thả tự do, chặt phá rừng, nương rẫy du canh.


Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website VietAdsGroup.Vn của công ty chúng tôi!


Quay lại danh mục "Hỏi đáp là gì" Quay lại trang chủ

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2022-04-28 21:18:33 | FAQPage[2981] - No Audio

Câu hỏi:Nguyên nhân gây xói mòn đất là gì?

Lời giải:

Nguyên nhân gây xói mòn đất là do:

- Mưa lớn phá vỡ kết cấu đất

- Địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trôi

- Chặt phá rừng làm giảm độ che phủ -> tốc đô dòng chảy lớn nên tốc độ xói mòn đất càng lớn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về đất xám bạc màu và đất xói mòn nhé.

I. Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu

1/Vị trí và nguyên nhân hình thành

- Vị trí:

Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi

- Nguyên nhân:

+ Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi

+ Tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hóa.

+ Chặt phá rừng bừa bãi

2/Tính chất của đất xám bạc màu

- Đất chua đến rất chua

- Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn

- Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu

- Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn

3. Biện pháp cải tạo

- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảođảm tưới tiêu, hợp lí

-> Khắc phục hạn hán tạođiều kiện cho vi sinh vật hoạtđộng

- Bón vôi cải tạođất

->Giảmđộ chua

- Luân canh cây trồng: chú ý cây họđậu, cây phân xanh

->Tăng lượng vi sinh vật cốđịnhđạm, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng

- Cày sâu dần

->Tăng dầnđộ dày của tầngđất mặt

- Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.

->Tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn,tạođiều kiện cho vi sinh vật hoạtđộng...

* Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn. Ví dụ: Mía, mì,đậu…

II. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

1. Nguyên nhân gây xói mòn

- Nguyên nhân chính gây xói mòn đất là lượng mưa lớn và địa hình dốc:

- Nước mưa vào đất phá vỡ kết cấu đất

- Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dốc

2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

- Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn

- Sét và limon bị cuốn trôi đi, trông đất cát, sỏi chiếm ưu thế

- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng

- Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu

3.Biện pháp cải tạo

- Làm ruộng bậc thang ->Hạn chế tốc độ dòng chảy rửa trôi

- Thềm cây ăn quả ->Tăng độ che phủ , hạn chế dòng chảy

- Canh tác theo đường đồng mức -> Hạn chế dòng chảy

- Bón phân hữu cơ và N, P, K ->Tăng độ phì nhiêu, tạo môi trường cho vi sinh vật hoạt động

- Bón vôi -> Giảm độ chua cho đất

- Luân canh xen canh gối vụ ->Hạn chế sự bạc màu

- Trồng cây bảo vệ đất -> Tăng độ che phủ

- Nông lâm kết hợp -> Tăng độ che phủ , hạn chế tốc độ dòng chảy

- Trồng cây thành bang ->Hạn chế tốc độ dòng chảy

III. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:Một số loại cây trồng phù hợp với đất xám bạc màu

  1. Cây lương thực và cây họ đậu
  2. Lúa, ngô, chè, đậu tương
  3. Tất cả các loại cây trồng cạn
  4. Lúa, ngô, khoai, sắn

Câu 2:Tác dụng của biện pháp cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí ở cải tạo đất xám bạc màu?

  1. Tăng độ phì nhiêu cho đất
  2. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng vi sinh vật trong đất
  3. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất
  4. Làm tầng đất mặt dày lên, tăng độ phì nhiêu cho đất

Câu3:Tác dụng của xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng hợp lý ở biện pháp cải tạo đất xám bạc màu?

  1. Hạn chế sự rửa trôi chất dinh dưỡng
  2. Giữ đất luôn ẩm
  3. Đất không bị khô hạn, tăng độ phì nhiêu cho đất
  4. Hạn chế sự rửa trôi chất dinh dưỡng, giữ đất luôn ẩm

Câu 4:Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là do đâu?

  1. Chặt phá rừng bừa bãi
  2. Đất dốc thoải
  3. Địa hình dốc thoải, tập quán canh tác lạc hậu
  4. Rửa trôi chất dinh dưỡng

Câu 5:Nguyên nhân gây xói mòn đất

  1. Do nước mưa, nước tưới, tuyết tan
  2. Địa hình dốc
  3. Địa hình dốc và lượng mưa lớn
  4. Do tập quán canh tác lạc hậu

Câu6:Tác dụng của biện pháp thuỷ lợi khi cải tạo đất mặn?

  1. Ngăn nước biển tràn vào, rửa mặn và hạ thấp mạch nước ngầm
  2. Ngăn nước biển tràn vào
  3. Tưới tiêu cho đồng ruộng
  4. Ngăn nước biển tràn vào, rửa mặn

Câu7:Đặc điểm củađất xói mòn mạnh trơ sỏiđá?

  1. Đất xấu, nghèo dinh dưỡng
  2. Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, cát sỏi chiếmưu thế
  3. Đất chua, nghèo dinh dưỡng
  4. Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh,đất chua, rất nghèo dinh dưỡng và mùn

Câu8:Xói mòn đất là gì?

  1. Sự rửa trôi chất dinh dưỡng trên bề mặt đất trồng
  2. Sự phá huỷ tầng đất canh tác
  3. Làm mất chất dinh dưỡng
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 9:Đất lâm nghiệp chịu tác động của quá trình xói mòn đất mạnh hơn đất nông nghiệp vì

  1. Đất bằng phẳng
  2. Có địa hình dốc
  3. Đất trũng
  4. Tất cả các đáp án trên

Câu 10:Tác dụng của biện pháp bón vôi ở cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?

  1. Giảm độ chua của đất
  2. Tăng độ phì nhiêu
  3. Khử phèn
  4. Rửa mặn

ĐÁP ÁN THAM KHẢO:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A D D C C A D A B A

Video liên quan

Chủ Đề