Vì sao pháp buộc triều đình nhà nguyễn kí hiệp ước pa-tơ-nốt

Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884]

Mục 3

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884]

- Chiều 18-8-1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20-8, Pháp đổ bộ lên khu vực này.

- Ngày 25-8-1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng [thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì]

* Nội dung Hiệp ước Hác-măng:

-Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.

-Về quân sự:triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

-Về kinh tế:Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.

=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.

ND chính

Nội dung hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884].

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc [1873 - 1884]

    Lý thuyết Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc [1873 - 1884]

  • Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867

    - Thực dân Pháp tiến hành thiết lập bộ máy thống trị, vơ vét của cải. lúa gạo ở Nam Kì

  • Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

    - Âm mưu của Pháp : cho tên Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội, lấy cớ đưa quân ra Bắc để giải quyết vụ việc

  • Vì sao Quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc

    Quân ta chủ quan, không có sự chuẩn bị đối phó với quân Pháp

  • Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873

    Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

Nguyên nhân dẫn tới Hiệp định Pa tơ nốt

Triều đình Huế ngày càng suy yếu, luôn có tư tưởng đầu hàng, Pháp đã tận dụng tốt thời cơ buộc triều đình Huế đi tới ký kết Hiệp ước Hác măng và sau đó là Hiệp ước Pa tơ nốt, đặt Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp. Nội dung hiệp ước Pa tơ nốt được dựa trên những nội dung của Hiệp ước Hác măng, nhưng chỉ sửa đổi một số điểm để mua chuộc vu quan nhà Nguyễn bù nhìn và xoa dịu dư luận.

Tìm hiểu về hiệp ước Hác măng

Hiệp ước Hác măng hay còn được gọi là Hòa ước Quý Mùi, đã được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện ngoại giao Cộng hòa Pháp là François Jules Harmand và đại diện của triều Nguyễn chánh sứ Trần Định Túc, phó sứ Nguyễn Trọng Hợp. Hiệp ước này ra đời đánh dấu thời kỳ toàn bộ nước Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp [ giai đoạn 1883 – 1945].

Thời điểm ký hiệp ước Hác măng, triều đình Huế đang ở thế thua. Theo triều đình Huế, việc ký kết hiệp ước Hác măng không phải là quy phục mà chỉ là kế hoãn binh để chờ cuộc giao tranh ở phía Bắc giữa quân Pháp và nhà Thanh và trong thời gian này, có thể chuẩn bị tìm cách chống cự lâu dài.

Hiệp ước Hác măng gồm 27 điều khoản với nội dung cơ bản như sau:

  • Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của người Pháp; mọi hoạt động ngoài giao kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm giữ
  • Cắt tỉnh Bình Thuận từ Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ – thuộc địa của Pháp từ năm 1874
  • Quân Pháp được đóng quân ở cửa Thuận An và Đèo Ngang
  • Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn
  • Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua
  • Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị
  • Triều đình Huế phải rút quân khỏi Bắc Kỳ
  • Công tác thuế quan đều do người Pháp điều hành

Xem chi tiết >>> Hiệp ước Hác Măng – Biểu hiện cao nhất sự suy vong của triều đình Huế!

Nguyên nhân dẫn tới Hiệp ước pa tơ nốt

Sau khi ký kết Hiệp ước Hác măng năm 1883, nội bộ triều đình lục đục; các vị vua Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi đều nối tiếp lên ngôi nhưng chỉ cai trị được trong thời gian rất ngắn.

Việc triều đình ký hòa ước 1883, đã làm quần chúng nhân dân phẫn nộ trước sự đầu hàng của vua quan nhà Nguyễn, các phong trào đầu tranh của quần chúng phản đối sự nhu nhược của nhà Nguyễn được nổ ra ngày càng mạnh mẽ

Lúc này, tiềm lực quân sự, kinh tế của Pháp ngày càng mạnh

Ở Bắc Kỳ thực dân Pháp đánh nhau với quân Thanh và đuổi được phần lớn quân Thanh về nước. Từ cuối 1883 đến giữa năm 1885, thực dân Pháp cho quân chiếm Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hưng Hóa,… Tuy nhiên, ở một số tỉnh quân Thanh vẫn chiếm giữ đe dọa sự có mặt của quân Pháp ở Bắc Kỳ. Cuối cùng, hai quân Pháp – Thanh đã đi đến thỏa thuận bằng việc ký kết Hòa ước Thiên Tân 1885, trong đó có điều khoản nhà Thanh công nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam và quân Thanh cam kết rút khỏi Bắc Kỳ.

Sau khi đánh bại quân Thanh, người Pháp làm chủ tình thế, bắt nhà Nguyễn ký bản hiệp ước pa tơ nốt ngày 6/6/1884, nội dung hiệp ước pa tơ nốt về cơ bản là giống Hiệp ước Hác măng [hiệp ước Quý Mùi], chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kỳ nhằm lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn và xoa dịu dư luận

Từ chiều 18 - 8 - 1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến ngày 20 - 8, chúng đổ bộ lên khu vực này. Triều đình hoảng hốt xin đình chiến.

Bạn đang xem: Hiệp ước pa-tơ-nốt


- Chiều 18 - 8 - 1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20 - 8, Pháp đổ bộ lên khu vực này.

- Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng [thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì]


* Nội dung Hiệp ước Hác – măng:

-Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.

-Về quân sự:triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

-Về kinh tế:Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

Xem thêm: Bật Mí Những Sự Thật Về Exo Và Toàn Kpop Exo, Sự Thật Khó Đỡ Về Dàn Mỹ Nam Vạn Người Mê Của K


- Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...

* Hiệp ước Pa-tơ-nốt:

- Ngày 6 - 6 -1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với nội dung không khác là mấy so với Hiệp ước Hác-măng, chỉ là thực dân Pháp bổ sung một số điều khoản để làm yên lòng dân.

=> Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng thàng Tám năm 1945.


Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: "từ khóa + lasta.com.vn"Ví dụ: "Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884] lasta.com.vn"
Bài giải tiếp theo
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược
Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?

Tải sách tham khảo



Sách giáo khoa Lịch sử 8


Tải về· 7,9K

555 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử lớp 8 - Tạ Thị Thúy Anh


Tải về· 2,84K

Bộ đề kiểm tra lịch sử lớp 8 - Tạ Thị Thúy Anh


Tải về· 2,34K

Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập lịch sử lớp 8


Tải về· 2,24K

Bài giải liên quan


Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất [1873]
Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
Vì sao Quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc
Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì [1873 - 1874]
Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai [1882]
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Vì sao Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883
Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ [1884]
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược
Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?

Bài học liên quan


Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc [1873 - 1884]
Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Bài 28. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Bạn học lớp mấy?

Lớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12

Từ khóa

hiệp ước pa tơ nốthiệp ước patonothiệp ước pa-tơ-nốtnội dung hiệp ước pa tơ nốthiệp ước hác măng và pa tơ nốt

Video liên quan

Chủ Đề