Bài tập trắc nghiệm mệnh de tập hợp


Tài liệu gồm 121 trang tổng hợp các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm mệnh đề và tập hợp có lời giải chi tiết trong chương trình Đại số 10 chương 1, các bài toán được đánh số ID và sắp xếp theo từng nội dung bài học:

+ Bài 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến. + Bài 2. Tập hợp và các phép toàn tập hợp. + Bài 3. Các tập hợp số.

+ Bài 4. Số gần đúng và sai số.

Tuyển tập các tài liệu môn Toán hay nhất về chủ đề mệnh đề và tập hợp có đáp án và lời giải chi tiết trong chương trình Đại số 10.

Các tài liệu về chuyên đề mệnh đề và tập hợp với đầy đủ các dạng toán và phương pháp giải toán sẽ được TOANMATH.com cập nhật thường xuyên nhằm giúp thầy, cô giáo, học sinh và bạn đọc tiếp cận với các dạng toán mới và phương pháp giải toán mới. Thầy, cô giáo và bạn đọc có thể đóng góp các tài liệu chuyên đề mệnh đề – tập hợp do chính mình biên soạn bằng cách gửi về địa chỉ [email protected].


Hàm số bậc nhất và bậc hai


Với Bài tập trắc nghiệm Mệnh đề, Tập hợp chọn lọc, có lời giải Toán lớp 10 tổng hợp 40 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Mệnh đề, Tập hợp từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 10.

Bài 1: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề:

A.3 + 1 > 10 B. Hôm nay trời lạnh quá!
C. Π là số vô tỷ D. 2 ∈ Q

Bài 2: Cho mệnh đề: A:"∀x ∈ R: x2>x. Phủ định của mệnh đề A là:

A.∀x ∈ R: x2 < x B.∀x ∈ R: x2 ≠ x
C.∃x ∈ R: x2 ≠ x D.∃x ∈ R: x2 ≤ x

Bài 3: Chọn mệnh đề đúng:

A.∃x ∈ R: x2 ≤ x B.∀x ∈ R: 15x2 - 8x + 1 > 0
C.∃x ∈ R: |x| < 0 D.∃x ∈ R: [-x]2 > 0

Bài 4: Cho tập hợp A={3k|k ∈ N,-2 < k ≤ 3}. Khi đó tập A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là:

A. {-6; -3; 0; 3; 6; 9} B. {0; 3; 6; 9}
C. {-3; 0; 3; 6; 9} D. {-1; 0; 1; 2; 3}

Bài 5: Hãy chọn mệnh đề sai:

A.√[5 ]không phải là số hữu tỷ

B. ∃x ∈ R: 2x > x2

C. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ

D. Tồn tại hai số chính phương mà tổng bằng 13

Bài 6: Các phần tử của tập hợp M={x ∈ R|x2 + x + 1 = 0} là:

A.M=0 B.M={0}
C.M= ∅ D.M={ ∅ }

Bài 7: Các phần tử của tập hợp M={x ∈ R|2x2 - 5x + 3 = 0} là:

A.M=0 B.M={0}
C.M={1;5}

Bài 8: Cho:

A là tập hợp các tứ giác B là tập hợp các hình bình hành
C là tập hợp các hình chữ nhật D là tập hợp các hình vuông

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

[I] C ⊂ B ⊂ A

[II] C ⊂ D ⊂ A

[III] D ⊂ B ⊂ A

A. [I] B. [II]
C. [III] D. [I] và [III]

Bài 9: Tập hợp A có 3 phần tử. Vậy tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?

Bài 10: Tập hợp [-2; 3 ] \ [ 2; 4] là tập hợp:

A. ∅ B.{3}
C. {-2; 3} D. [-2; 2]

Bài 11: Số phần tử nguyên của tập hợp A={k2 + 1|k ∈ R và |k| ≤ 2} là

Bài 12: Cho hai tập hợp A={k2 |k ∈ N và |k| ≤ 1} và

B={x ∈ R|x3 - 3x2 + 2x = 0}. Tập hợp A\B là

A.∅ B.{0;1}
C.{2} D.{0;1;2}

Bài 13: Cho hai tập hợp:A=[-∞;-3] ∪ [2; +∞] và B=[-5;4]. Tính A ∩ B

A.[-3;2] B.[-5; -3] ∪ [2;4]
C.[-∞;-5] ∪ {2;4} D.[-5;2]

Bài 14: Số phần tử của tập hợp A={x ∈ R|[x2 - x][x4 - 4x2 + 3]= 0} là

Bài 15: Cho ba tập hợp: A = [-3;5], B = [-4;1], C = [-4;-3]. Tìm câu sai?

A.A ∩ B=[-3;1] B.[A ∪ B] ∪ C=[-4;5]
C.CB C=[-3;1] D.B\A=[-4; -3]

Bài 16: Cho hai tập hợp: X={1;3;4;5;6}và Y={2;4;6;8}. Tính X ∩ Y

A.{1;2;3;4} B.{2; 4;6}
C.{4;6} D.{1;3}

Bài 17: Cho hai tập hợp: E={x ∈ R|f[x]=0},F={x ∈ R| g[x]=0}, và tập hợp G={x ∈ R|f2 [x] + g2 [x]= 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.G=E ∩ F B.G=E ∪ F
C.G=E\F D.G=F\E

Bài 18: Cho hai tập hợp: E={x ∈ R|f[x]=0},F={x ∈ R| g[x]=0}, và tập hợp

. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.Q=E ∩ F B.Q=E ∪ F
C.Q=E\F D.Q=F\E

Bài 19: Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề: A≠∅?

A.∀x:x ∈ A B.∃x:x ∈ A
C.∃x:x∉A D.∀x:x∉A

Bài 20: Cho mệnh đề "∀m ∈ R:phương trình x2-2x-m2=0 có nghiệm ".

Phủ định mệnh đề này là:

A. "∀m ∈ R:phương trình x2 - 2x - m2= 0 vô nghiệm"

B. "∀m ∈ R:phương trình x2 - 2x - m2= 0 có nghiệm kép"

C. "∃m ∈ R:phương trình x2 - 2x - m2= 0 vô nghiệm"

D. "∃m ∈ R:phương trình x2 - 2x - m2= 0 có nghiệm kép"

1B 2D 3A 4C
5C 6C 7D 8B
9C 10D 11D 12A
13B 14D 15B 16C
7A 18C 19B 20C

Bài 4: A={3k|k ∈ N,-2 < k ≤ 3}

k ∈ N,-2 < k ≤ 3 ⇒ k ∈ {-1;0;1;2;3}

⇒ 3k ∈ {-3;0;3;6;9}

Vậy A={-3;0;3;6;9}.

Bài 9: Tập hợp A có 3 phần tử ⇒ Số tập hợp con là 23 = 8

Bài 12:

A={k2 |k ∈ N và |k| ≤ 1} ⇒ A={0;1}

B={x ∈ R|x3 - 3x2 + 2x = 0} ⇒ B={0;1;2}

⇒ A\B = ∅

Bài 13:

Bài 14: A={x ∈ R|[x2 - x][x4 - 4x2 + 3]= 0}

[x2 - x][x4 - 4x2 + 3]= 0 ⇒

Vậy A có 5 phần tử.

Bài 15: A = [-3;5]; B = [-4;1]; C = [-4;-3]

Ta có: A ∪ B = [-4;5]

⇒ [A ∪ B] ∪ C = [-4;5]

Chọn đáp án B.

Bài 17: E={x ∈ R|f[x]=0},F={x ∈ R| g[x]=0},

G={x ∈ R|f2 [x] + g2 [x]= 0}

Ta có: f2 [x] + g2 [x]= 0 ⇔

Do đó: G=E∩F.

Bài 18: E={x ∈ R|f[x]=0},F={x ∈ R| g[x]=0},

Ta có: [f[x]]/[g[x]]=0 ⇔

Do đó: Q=E\F.

Bài 21: Cho hai tập hợp: A=[2m - 1; +∞],B=[-∞;m + 3].A ∩ B ≠ ∅ khi và chỉ khi:

A.m ≤ 4 B.m ≤ 3
C.m ≤ -4 D.m ≥ -4

Bài 22: Cho hai tập hợp:A=[m;m + 2],B=[2m - 1;2m + 3]. .A ∩ B ≠ ∅ khi và chỉ khi:

A.-3 < m

Chủ Đề