Bài thuyết trình về thuốc trừ sâu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD BÁO CÁO IPM BIỆN PHÁP HÓA HỌC – VAI TRÒ & ỨNG DỤNG TRONG IPM Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: MSSV: Ts. Trần Vũ Phến Bùi Thanh Tài Nguyễn Văn Dững Vỏ Phước Thừa Trần Văn Giàu Nguyễn Thu Cúc 3083880 3083854 3083889 3083854 3083847 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD I. MỞ ĐẦU Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến ở nước ta nhằm mục đích phòng trừ dịch dại hại cho cây trồng. Dùng thuốc đúng mục đích và đúng kỹ thuật sẽ đem lại nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, thuốc bảo vệ thực vật ngoài những mặt tích cực, cũng có những nhược điểm nhất định. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Do vậy, khi sử dụng thuốc phải nắm được những kiến thức cần thiết, để nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế tác hại của thuốc có thể gây nên đối với con người, vật nuôi và môi trường sống. Đồng thời, phát huy được những mặt tích cực của thuốc bảo vệ thực vật trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp góp phần nâng cao năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD II. VAI TRÒ CỦA BIỆN PHÁP HÓA HỌC TRONG IPM Trong biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp không loại trừ biện pháp hóa học. Tuy nhiên, nó không được đặt vào vị trí chủ đạo mà thường được sử dụng trong một số trường hợp, nhất là khi sâu bệnh đã phát triển thành dịch thì sử dụng thuốc hóa học là biện pháp phát huy tác dụng nhanh và kịp thời để kiểm soát dịch hại. Thay đổi thuốc để ngừa tính kháng hình thành. Sử dụng thuốc phải đảm bảo an toàn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Thuốc hóa học được chia thành nhiều nhóm khác nhau:  Thuốc trừ dịch hại: + Thuốc trừ sâu + Thuốc trừ cỏ + Thuốc trừ bệnh…  Chất gây chán ăn.  Chất xua đuổi và dẫn dụ.  Chất bán tổng hợp [e.g.pheromones].  Chất điều hoà sinh trưởng côn trùng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Ưu điểm của thuốc hóa học Hiệu quả khi mật số quần thể dịch cao hoặc tăng trưởng nhanh. Hiệu quả kinh tế cao. Tác động nhanh. \Đơn giản, dễ sử dụng. Có thể áp dụng rộng rãi trên diện tích lớn trong thời gian ngắn, những nơi có địa hình gập ghềnh, vùng đồi núi. bảo vệ thực vật có tác dụng diệt trừ sâu bệnh ConThuốc ngườihoá sửhọc dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật để làm gì? nhanh chóng, hạn chế sự lan rộng của sâu bệnh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Nhược điểm: Hiệu quả mang tính nhất thời. Có thể gây sự kháng thuốc. Để lại dư lượng thuốc BVTV. Ảnh hưởng đến môi trường và các sinh vật khác. Một số thuốc có rủi ro trực tiếp. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Một số lưu ý khi sử dụng thuốc hóa học trong IPM: Tác động của thuốc hóa học trong IPM phụ thuộc vào: Loại thuốc. Dịch hại. Tình trạng quản lý. Nhóm hoạt chất ít ảnh hưởng trên môi trường: Thường chuyên tính đối với dịch hại; đắc tiền; làm giãm mật số quần thể dưới ngưỡng kinh tế. Loại có phổ tác động rộng: Làm giãm thiên địch. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Sử dụng hợp lý thuốc hóa học: Nhiều nhà khoa học cho rằng biện pháp hóa học vẫn cần thiết trong một tương lai còn dài. Nó không nhằm bị loại bỏ mà là sử dụng phải hợp lý và có chọn lọc. Sử dụng như thế nào cho hợp lý? TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm được chi phí, giữ cân bằng sinh thái và hạn chế ô nhiễm môi trường. dụng thuốc an toàn đối với thiên địch: Lựa chọn thuốc ít độc hại, chọn thời gian và phương thức xử lý ít ảnh hưởng với thiên địch [Các nhà khoa học đề nghị không dùng thuốc 40 ngày đầu sau khi gieo cấy. Vì đây là thời gian cân bằng sinh học giữa sâu hại và thiên địch của chúng đang thiết lập]. Dùng thuốc để xử lí hạt giống, bón thuốc vào vùng rễ hoặc dùng các thuốc dạng viên là biện pháp tránh độc hại đối với thiên địch. Sử TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Sử dụng thuốc có chọn lọc: Trong PTTH người ta chủ trương ưu tiên dùng các loại thuốc có phổ tác dụng hẹp hay là thuốc có tính chọn lọc [diệt được một số loài gây hại nhưng ít ảnh hưởng đến thiên địch]. Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng thuốc: Dùng chủng loại thuốc thích hợp cho từng loại sâu, bệnh,cỏ,....Dùng không đúng, sẽ không diệt được mà còn gây lãng phí và ảnh hưởng tới thiên địch và môi trường. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Đúng liều lượng và nồng độ: không đủ liều lượng và nồng độ hiệu quả sẽ kém, dịch hại dễ nhờn thuốc. Dùng quá liều lượng và nồng độ vừa lãng phí, vừa độc hại. Đúng lúc [thời điểm]: chỉ sử dụng thuốc khi mật độ của dịch hại đạt tới ngưỡng kinh tế. Phun thuốc định kỳ là trái với nguyên tắc của IPM. “phun phòng” chỉ nên áp dụng trong những trường hợp đặc biệt. Đúng cách [kỹ thuật]: Dùng thuốc phải căn cứ vào đặc điểm của dịch hại. Phun rải thuốc không đúng cách hiệu quả sẽ kém, hoặc không có hiệu quả. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Dạng chế phẩm thuốc hóa học có thể có độc tính khác nhau Dạng hạt ít ảnh hưởng mật số thiên địch hơn so với dạng phun qua lá. Dạng bột bụi [D] độc với thiên địch hơn dạng bột hòa nước [WP] hoặc nhủ dầu [EC]. Thuốc lưu dẫn ít ảnh hưởng trên thiên địch hơn Vấn đề cần quan tâm nhất đối với các chương trình IPM là việc sử dụng không đúng thuốc hóa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD III. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA THUỐC HÓA HỌC TRONG IPM Xữ lý hạt trước khi gieo: giúp khỏe chống chịu tốt với sâu bệnh, ít ảnh hưởng đến thiên địch. Vd:Thuốc Gaucho 70WP dùng xử lí hạt bông trước khi gieo có thể trừ được các loài rầy xanh, riệp muội trong thời kì đầu. Thuốc Regent 5SC xử lí hạt giống lúa có tác dụng trừ nhiều loại sâu hại trong thời kì đầu vụ [như bọ trĩ, dòi đục lá, sâu năn, sâu đục thân, rầy nâu] mà không ảnh hưởng đến thiên địch. Ngoài ra còn xử lí một số hạt giống khác như ngô, đậu tương … TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Xữ lý cỏ sớm trong thời gian làm đất. Vd: Sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm Sofit để phòng trừ cỏ trên ruộng lúa ở giai đoạn trước khi gieo hoặc sau khi gieo 1-3 ngày. Ngăn cản vật lý: Bẩy [chất dẫn dụ côn trùng + thuốc trừ sâu] tiêu diệt côn trùng gây hại. Vd: Thịt quả + dipterex diệt ruồi đục trái. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Dùng Actara 25WG để tiêm trực tiếp vào cây [tạo lỗ xiên 150 so với thân cây] cho thuốc vào và bịt miệng lỗ đục lại. Đặt bọc thuốc vào ngọn dừa để trị bọ cánh cứng Brontispa TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Cần cải thiện tính chọn lọc: Xữ lý thuốc trước khi thiên địch di chuyển đến… Quản lý tính kháng thuốc của sâu bệnh: Luân phiên các loại thuốc BVTV… Giãm rủi ro thuốc trừ dịch hại lây nhiễm từ nơi này sang nơi khác: Phun nồng độ thấp nhất có hiệu quả. Luân canh, thời vụ trồng, thay thế. Kiểm soát thuốc di chuyển: chất đệm, quản lý nước, quản ly tàn dư thực vật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGIỆP- SHƯD Chỉnh giọt nước thuốc, không phun lúc có gió. Xữ lý trực tiếp vào đối tượng. Tránh phun thuốc lúc có mưa lớn. Giãm thuốc hóa học: chỉ sử dụng khi đạt ET.

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trường Đại Học Khoa Học Tự NhiênKhoa Môi TrườngLớp 10CMTĐề Tài:THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬTGVHD: ThS Đặng Như Bảo ChínhDanh sách nhóm 7:Võ Hồng PhongDương Hồng PhúcLý Tiểu PhụngLê Nguyễn Thế PhươngVõ Nguyễn Ngọc QuỳnhHồ Hoàng Vinh QuangPhạm Lê Hải Sơn1022220102222110222271022228102224310222321022248Mục lục:A. Thông tin chung1.Định nghĩa2.Phân loại thuốc bảo vệ thực vật7.Sự chuyển hóa của thuốc BVTV8.Ảnh hưởng cấp tính, mãn tínhB. Thiocarbamates.3.Các dạng thuốc BVTV4.Cách sử dụng thuốc bảo vệthực vật5.Cơ chế hoạt động của thuốcbảo vệ thực vật6. Con đường xâm nhập của thuốcBVTV vào cơ thể1.Dạng tồn tại, chuyển hóa,vận chuyển2.Độc tính3.Cách xử lý và chữa trị1. Định nghĩaHóa chất bảo vệ thực vật là những nhóm lớn các chất hóa họctổng hợp được dùng để kiểm soát các loại côn trùng, sâu bệnh vàđộng vật có hại, bảo vệ cây trồng trong nông lâm nghiệp và y tế.2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật2.1. Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại- Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện- Thuốc trừ sâu- Thuốc trừ cỏ- Thuốc trừ ốc- Thuốc trừ tuyến trùng- Thuốc điều hòa sinhtrưởng- Thuốc trừ chuột2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vậtThuốc trừ cỏ2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vậtThuốc diệt chuột2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vậtThuốc điều hòa sinh trưởng2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật2.2. Phân loại theo gốc hóa họcooooooNhóm thuốc thảo mộcNhóm lân hữu cơNhóm carbamateNhóm PyrethoideCác hợp chất pheromoneNhóm thuốc trừ sâu vi sinh [Dipel,Thuricide, Xentari, NPV....]o Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốchóa học khác2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật2.4 Phân loại theo đường xâm nhậpDaTiêu hóaHô hấp2. Phân loại thuốc bảo vệ thực vật2.5 Phân loại theo mục đích và cấu tạo hóa họctrừ sâutrừbệnhtrừ cỏ3. Các dạng thuốc BVTVDạng thuốc Chữ viết tắtThí dụGhi chúNhũ dầuTilt 250 ND,Thuốc ở thể lỏng, trongBasudin 40 EC,DC-Trons Plus 98.8 ECsuốt.Dễ bắt lửa cháy nổBonanza 100 DD,Baythroid 5 SL,Hòa tan đều trong nước,không chứa chất hóa sữaDung dịchND, ECDD, SL, L, ASGlyphadex 360 ASBột hòaBTN, BHN,Viappla 10 BTN,nướcWP, DF, WDG, Vialphos 80 BHN,SPCopper-zinc 85 WP,Padan 95 SPDạng bột mịn, phân tántrong nước thành dung dịchhuyền phù3. Các dạng thuốc BVTVHuyền phùHạtHP, FL, SCH, G, GRAppencarb super 50 Lắc đều trước khiFL, Carban 50 SCsử dụngBasudin 10 H,Chủ yếu rãi vào đấtRegent 0.3 GViênThuốc phun bộtPBR, DOrthene 97 Pellet,Chủ yếu rãi vào đất,Deadline 4% Pelletlàm bả mồi.Karphos 2 DDạng bột mịn,không tan trongnước, rắc trực tiếp4. Cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtĐúng liềulượngĐúng cáchĐúng lúcĐúng thuốc4 đúng5. Cơ chế hoạt động của thuốc bảo vệ thực vậtThuốcBVTVTác độngcục bộTác độngtích lũyTác độngđốikhángTác độngliên hợpCơ thểconngười6. Con đường xâm nhập vào cơ thểTiếp xúcVị độcXông hơiTác độngthấm sâuTác động nộihấpxâm nhập qua lá, thân, rễ và các bộphận khác của câyxâm nhập qua biểubì thực vật, thấmvào các tế bào phíatrong, diệt dịch hạisống trong cây vàcác bộ phận củacây7. Sự chuyển hóa của thuốc BVTVThuốc BVTV, bằng nhiều con đường khác nhau, sẽ bị chuyểnhóa và mất dầnSự bay hơi• phụ thuộc vào áp suất hơi; dạng hợp chất hóa học và điều kiệnthời tiết [gió to, nhiệt độ cao dễ làm cho thuốc bay hơi mạnh ]Sự cuốn trôi và lắng trôi• do tác dụng của nước mưa hay nước tưới, hay thuốc ở trên mặtđất cuốn theo dòng chảy đi nơi khác• bị kéo xuống lớp đất sâu bởi nhiều yếu tố• phụ thuộc vào lượng mưa [nước tưới], đặc điểm của thuốc, đặcđiểm đấtSự quang phân• Tác nhân: tia tử ngoại7. Sự chuyển hóa của thuốc BVTVPha loãng sinh học• giảm khả năng bảo vệ của thuốc, giảm lượng chất độc có trong sản phẩm, giảmnguy cơ gây độc cho người và gia súc• cây non có tốc độ sinh trưởng mạnh, độ pha loãng của thuốc càng nhanh.Chuyển hóa thuốc trong cây• Dưới tác dụng của men, thuốc bị chuyển hóa thành những hợp chất mới,đơngiản, mất/giảm hoạt tính sinh học ban đầuPhân huỷ do vi sinh vật đất• nhiều loài có khả năng phân huỷ các chất hóa học.• một số loài vsv có thể phân huỷ được thuốc trong cùng một nhóm hoặc các nhómxa nhau• những thuốc dễ tan trong nước, ít bị đất hấp phụ thường bị VK phân huỷ; nhữngthuốc khó tan trong nước, dễ bị đất hấp phụ bị nấm phân huỷEnzyme ngoại bào• Men esterase, dehydrogenase8. Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính8.1 Ảnh hưởng cấp tínhLà hậu quả của tai nạn, hoặc tự tử, hoặc do tiếp xúc lập đi lập lại nhiềulần với một lượng thuốc đáng kể.ngộ độc nhẹ: đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi,rát da, tiêu chảy, đổ mồ hôi, ăn không ngonngộ độc TB: nôn mửa, mờ mắt, đau bụng dữ dội, mạchđập nhanh, khó thở, co đồng tử mắt, đổ mồ hôi nhiều,cơ [bắp thịt] run rẩy, co giật…ngộ độc nặng: cơ bắp co giập, không thở được,mất tỉnh táo, mạch đập yếu [không bắt đượcmạch]  có thể tử vong8. Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính8.2 Ảnh hưởng mãn tínhNhiễm thuốc với liều lượng thấp trong thời gian dài.Triệu chứng: nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt ù tai, nôn mửa, ăn uốngkhó tiêuChất clo hữu cơ tồn lưu trong cơ thể rất lâu, gây nhiễm độc mãntính: rối loạn thần kinh, mất ngủ, phụ nữ bị các tai biến sinh sản,các dị tật bẩm sinh ở trẻ em; quái thai,… do tác động đến bộ gen ởmẹ và bố, di truyền cho các thế hệ con cháu; gây ung thư. Các triệu chứng nói trên thường xảy ra chậm, mức độ từ nhẹ đếnnặng, không đặc trưng cho ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật nênrất khó xác định nguyên nhân và dễ lầm với các bệnh khác [nhưsuy nhược cơ thể, trầm cảm…].9. Cách xử lý khi bị ngộ độc thuốc BVTV Nhanh chóng chuyển nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm thuốc, tiến hànhhô hấp nhân tạo [nếu ngừng thở].Thay quần áo nhiễm thuốc, lau rửa cơ thể bằng xà bông và nướcsạch. Trách gây vết thương trên da vì sẽ làm thuốc xâm nhập vào cơthể nạn nhân nhanh hon. Nếu mắt bị dính thuốc, rửa nhiều lần bằng nước sạch, ít nhất trong15 phút Nếu nạn nhân bị co giật dùng gạc, lược… chặn giữa hai hàm răng đểtránh nạn nhân cắn đứt lưỡi. Giữ ấm, thoáng và yên tĩnh cho nạn nhânB. ThiocarbamatesThiocarbamates được sử dụng rộng rãi làm thuốc diệt nấm trên câytrồng, chống lại các bệnh do nấm hoặc bị thối trong quá trình vậnchuyển, thu hoạch và lưu trữ.Tác động chính: ức chế enzyme acetylcholinesterase [AChE]Các dạng thiocarbamate• Thiobencarb• Butylate• Monilate• Triallate• EPTC• Pebulate• CycloateB.B. ThiocarbamatesThiocarbamatesTHIOBENCARB [S- [[4-chlorophenyl] methyl]diethylcarbamothioate_ C12H16ClNOS]Chất lỏng màuvàng nhạt hoặcnâuSử dụng kiểm soátcỏ dại lá rộng, cỏ vàcây lách trong cáccây lương thựcTan, dễ dàng tan trongcác dung môi hữu cơKhi đun nóng để phânhủy, phát ra khí rất độcHCl , các oxit nitơ, S vàcác oxitThải trực tiếp vào môi trườngthông qua việc sử dụng nó nhưmột thuốc diệt cỏB. ThiocarbamatesTHIOBENCARBĐấtChuyểnhóaliên kết với các chấthữu cơ, không dễdàng rửa trôi vàonướcBị VSV phân hủyphân hủy quang hóaphụ thuộc vào loại đấtvà TChu kì bán hủy 2-3tuần [hiếu khí ], 6-8tháng [yếm khí ]NướcKhông khíchuyển hóa chính làphân hủy sinh họcBay hơi từ 0.9%đến 0.1% sau vàingày dùngBị oxh bởi OH [đkkị khí]Bốc hơi chậm,nồng độ trongkhông khí thấpgây ô nhiễm nước bềmặt khi sử dụng,áp suất hơithấpbay hơikhông đáng kểB.B. ThiocarbamatesThiocarbamatesTHIOBENCARBĐộc tínhConngườiSinh thái••••suy yếu quá trình TĐCảnh hưởng da ,mắt, màng nhầy khi sử dụng không cẩn thậnkhông độc qua đường hô hấpở nồng độ nhỏ, không ảnh hưởng đến con người nhưng nồng độlớn với liều lượng gây chết LD50 1300 mg/kg.• tồn tại liên tục trong nước có xu hướng liên kết với các chất hữucơ trong đất• không bị thủy phân và biến đổi trong môi trường kỵ khí• nguy hiểm đến nguồn nước ngầm, ảnh hường đến các ĐV có vú,chim, ĐV trong nước, sinh trưởng của cá, động thực vật thủysinh, ảnh hưởng đến hệ sinh thái cửa sông

Video liên quan

Chủ Đề