Biểu thức toán học ax2 bx+c được biểu diễn trong Pascal như thế nào

§6. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN Để mô tả các thao tác trong thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập trình đều xác định và sử dụng một số khái niệm cơ bản: phép toán, biểu thức, gán giá trị cho biến. Dưới đây sẽ xét các khái niệm đó trong Pascal. Phép toán Tương tự trong toán học, trong các ngôn ngữ lập trình đều có những phép toán số học như cộng, trừ, nhân, chia trên các đại lượng thực, các phép toán chia nguyên và lấy phần dư, các phép toán quan hệ,... Bảng dưới đây là kí hiệu các phép toán đó trong toán và trong Pascal: Phép toán Trong toán học Trong Pascal Các phép toán số học với số nguyên + [cộng], - [trừ], X [nhân], div [chia nguyên], mod [lấy phần dư] +, - *, div, mod Các phép toán số học với số thực + [cộng], - [trừ], X [nhân], : [chia] + - * / Các phép toán quan hệ [lớn hơn], > [lớn hơn hoặc bằng], = [bằng], * [khác] , >=, =, Các phép toán lôgic 1 [phủ định], V [hoặc], A [và] not, or, and Chú ý: - Kết quả của các phép toán quan hệ cho giá trị logic. - Một trong những ứng dụng của phép toán logic là để tạo ra các biểu thức phức tạp từ các quan hệ đơn giản. Biểu thức số học Trong lập trình, biểu thức số học là một biến kiểu số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặc tròn [ và ] tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như cách viết trong toán học với những quy tắc sau: Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép toán trong trường hợp cần thiết; Viết lần lượt từ trái qua phải; Không được bỏ qua dấu nhân [*] trong tích. Các phép toán được thực hiện theo thứ tự: Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước; Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc thì thực hiện từ trái sang phải, theo thứ tự các phép toán nhân [*], chia [/], chia nguyên [div], lấy phần dư [mod] thực hiện trước và các phép toán cộng [+], trừ [-] thực hiện sau. Ví dụ Biểu thức trong toán học Biểu thức trong Pascal 5a+6b 5*a + 6*b xy z % x*y/z Ax2 + Bx + c A*x*x + B*x + c x+y X-Z xy 2 [x + y]/[x - 1/2] - [x - z]/[x*y] Chú ý: - Nếu biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực thì ta có biểu thức số học thực, giá trị của biểu thức cũng thuộc kiểu thực. - Trong một sô' trường hợp nên dùng biến trung gian để có thể tránh được việc tính một biểu thức nhiều lần. Hàm số học chuẩn Để lập trình được dễ dàng, thuận tiện hơn, các ngôn ngữ lập trình đều có thư viện chứa một số chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng. Các chương trình như vậy được gọi là các hàm số học chuẩn. Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng. Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học và được đặt trong cặp ngoặc tròn [ và ] sau tên hàm. Bản thân hàm chuẩn cũng được coi là một biểu thức số học và nó có thể tham gia vào biểu thức số học như một toán hạng [giống như biến và hằng]. Kết quả của hàm có thể là nguyên hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số. Bảng dưới đây cho biết một số hàm chuẩn thường dùng. Hàm Biểu diễn toán học Biểu diễn trong Pascal Kiểu đối số Kiểu kết quả Bình phương X2 sqr[x] Thực hoặc nguyên Theo kiểu của đối số Căn bậc hai sqrt[x] Thực hoặc nguyên Thực Giá trị tuyệt đối X abs[x] Thực hoặc nguyên Theo kiểu của đối sô' Lôgarit tự nhiên Inx ln[x] Thực Thực Luỹ thừa của số e ex exp[x] 31 Thực Thực Sin sinx sin[x] Thực Thực Cos cosx cos[x] Thực Thực Ví dụ Biểu thức toán học -- trong Pascal có thể viết dưới dạng: 2[3 [b+sqrt[b*b 4*a*c] ]/[2*a] hoặc [b+sqrt [sqr[b]-4*a*c] ] /2/a Ngoài những hàm số học chuẩn trên, còn có các hàm chuẩn khác được giới thiệu trong những phần sau. Biểu thức quan hệ Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho ta một biểu thức quan hệ. Biểu thức quan hệ có dạng: trong đó, biểu thức 1 và biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu thức số học. Ví dụ X < 5 i+1 >= 2*j Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự: Tính giá trị các biểu thức. Thực hiện phép toán quan hệ. Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic: true [đúng] hoặc/ữ/íố [sai]. Trong ví dụ trên, nếu X có giá trị 3, thì biểu thức X = 2*j sẽ cho giá trị false. Ví dụ Điều kiện để điểm M có toạ độ [%, y] thuộc hình tròn tàm ỉ[a, b], bán kính B là: sqrt[[x-a]*[x-a] + [y-b]*[ỵ-b]] <= R hoặc sqr[x-a] + sqr[ỵ-b] <= R*R Biểu thức lôgic Biểu thức logic đơn giản là biến lôgic hoặc hằng lôgic. Biểu thức logic là các biểu thức logic đom giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán lôgic. Giá trị biểu thức lôgic là true hoặc false [xem phụ lục A]. Các biểu thức quan hệ thường được đặt trong cặp ngoặc [ và ]. Phép toán not đựợc viết trước biểu thức cần phủ định, ví dụ: not [% = 1. Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức.lôgic hoặc quan hệ thành một biểu thức, thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp. Vídụl Để thể hiện điều kiện 5 < X < 11, trong Pascal cần phải tách thành phát biểu dưới dạng "5 < X và X < 11": [5 <= x] and [x <= 11] Ví dụ 2 Giả thiết M và N là hai biến nguyên. Điều kiện xác định M và N đồng thời chia hết cho 3 hay đồng thời không chia hết cho 3 được thể hiện trong Pascal như sau: [[M mod 3=0] and [N mod 3=0]] or [[M mod 3 0] and [N mod 3 0]] Câu lệnh gán Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của các ngôn ngữ lập trình. Trong Pascal câu lệnh gán có dạng: -.= ỉ Trong trường hợp đơn giản, tên biến là tên của biến đơn. Kiểu của giá trị ' biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến. Chức năng của lệnh gán là đặt cho biến có tên ở vế trái dấu ":=" giá trị mới bằng giá trị của biểu thức ở vế phải. Ví dụ xl:= [-b - sqrt[b*b -4*a*c]]/[2*a] ; x2:= -b/a xl; z : = z 1; i : = i + 1 ; Trong ví dụ trên, ý nghĩa của lệnh gán thứ ba là giảm giá trị của biến z một đơn vị. Ý nghĩa của lệnh gán thứ tư là tăng giá trị của biến ỉ lên một đơn vị.

Video liên quan

Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu – Câu 4 trang 26 SGK Tin học lớp 8. Viết các biểu thức toán dưới đây với các kí hiệu trong Pascal:

Viết các biểu thức toán dưới đây với các kí hiệu trong Pascal:

a. \({a \over b} + {c \over d}\)

b. \(a{x^2} + bx + c\)

c. \({1 \over x} – {a \over 5}\left( {b + 2} \right)\)

d. \(\left( {{a^2} + b} \right){\left( {1 + c} \right)^3}\)

Lời giải : 

Quảng cáo

Các biểu thức trong Pascal:

a. a/b+c/d.

b. a*x*x+b*x+c.

c. 1/x-a/5*(b+2).

d. (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) .

Toán 8

Ngữ văn 8

Tiếng Anh 8

Vật lý 8

Hoá học 8

Sinh học 8

Lịch sử 8

Địa lý 8

GDCD 8

Lý thuyết GDCD 8

Giải bài tập SGK GDCD 8

Trắc nghiệm GDCD 8

GDCD 8 Học kì 1

Công nghệ 8

Tin học 8

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 8

Tư liệu lớp 8

Xem nhiều nhất tuần

Để biễu diễn biểu thức toán học Ax2+Bx+C trong Pascal nào là đúng:

A.Ax2+Bx+C

B.A*sqr(x)+B*x+C

C.A*x*x+B*x+C

D.A*xx+Bx+C

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Vậy đáp án đúng là C.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán - Tin học 11 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ghép tên ở cột 1 với công thức ở cột 2 cho phù hợp ?

    Cột 1

    Cột 2

    1. phenyl clorua

    2. metylen clorua

    3. allyl clorua

    4. vinyl clorua

    5. clorofom

    a. CH3Cl

    b. CH2=CHCl

    c. CHCl3

    d. C6H5Cl

    e. CH2=CH-CH2Cl

    f. CH2Cl2

  • Cho các dẫn xuất halogen sau :

    (1) C2H5F (2) C2H5Br (3) C2H5I (4) C2H5Cl

    Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là :

  • Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là :

  • Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là :

  • Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X khôngthể là :

  • Cho 5 chất :

    (1) CH3CH2CH2Cl (2) CH2=CHCH2Cl (3) C6H5Cl

    (4) CH2=CHCl (5) C6H5CH2Cl

    Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là :

  • Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là :

  • Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?

    (1) CH3CH2Cl. (2)CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl.

  • Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là:

  • X là dẫn xuất clo của etan. Đun nóng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là: