Cách soạn giáo an thực hành

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

13. Thực hành

I.             MỤC TIÊU

1.            Kiến thức.

–              Mô tả được cấu tạo ngoài và cách di chuyển của giun đất.

–              Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như: Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.

2.            Kỹ năng.

–              Tìm và sưu tập mẫu vật.

–              Có kĩ năng sử dụng kính lúp quan sát.

3.            Thái độ.

–              Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

4.            Định hướng hình thành năng lực:

–              Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, quản lí thời gian.

II.            PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.            Giáo viên:

–              Mẫu vật giun đất.

–              Tranh hình 15.1  16.4

2.            Học sinh:

–              Mỗi nhóm chuẩn bị hai con giun đất.

–              Học kĩ bài giun đất.

III.           KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.            Kĩ thuật:

–              Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút.

2.            Phương pháp:

–              Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút.

IV.          TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.            Kiểm tra bài cũ: [4’] Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

2.            Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV               HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động [5’]

Mục tiêu:             HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:                Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Để quan sát cấu tạo của giun đất như: Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung

quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.Ta tìm hiểu…

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài. [15’]

– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, hình 15.1-15.4, trả lời câu hỏi:

+ Giun đất sống ở đâu?

+ Nơi giun đất sống có đặc điểm gì?

+ Tại sao nơi giun đất sống lại thường tơi xốp?

+ Cơ thể giun đất có đặc điểm gì?

+Nêu cấu tạo ngoài của giun đất?

– GV nhận xét, giải thích.               –              Cá nhân tự đọc thông tin và ghi nhớ kiến thức

–              Trong nhóm cử 1 bạn đại diện nhóm trình bày.

–              HS khác nhận xét.

–              HS khác bổ sung.

* Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp thống nhất đáp án hoàn thành yêu cầu của GV

+ Quan sát vòng tơ rồi kéo           I. Cấu tạo ngoài.

–              Cơ thể dài, thuôn hai đầu.

–              Phân đốt, mỗi đốt

–              GV cho HS tiến hành thí nghiệm đặt giun lên giấy quan sát bằng mắt thường và bằng kính lúp: các đốt, vòng tơ, đai sinh dục…

–              GV theo dõi hướng dẫn HS quan sát.

–              GV gọi HS trình bày kết quả.        giun trên giấy thấy lạo sạo.

+ Dựa vào mầu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất.

+ Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn.

– Các nhóm dựa vào  đặc điểm mới quan sát, thống

nhất đáp án.       có           vòng      cơ           [chi bên].

–              Chất nhầy -> da trơn.

–              Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

2: Tìm hiểu cách di chuyển của giun đất.[10’]

– GV cho HS quan sát hình

15.3 trong SGK tr.53, kết hợp nghiên cứu mẫu vật hoàn thành bài tập SGKtr.54.

–              GV gọi HS đại diện trình bày kết quả.

–              Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể?

–              HS quan sát nghiên cứu thông tin hoàn thành bài tập.

–              HS đại diện trìn bày.

–              HS khác nhận xét.

–              HS khác bổ sung.              II. Di chuyển:

– Giun đất di chuyển bằng cách:

+ Cơ thể phình duỗi xen kẽ.

+ Vòng cơ làm chỗ tựa.

-> Kéo cơ thể về 1 phía.

3: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của giun đất.[10’]

– Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời:

+ Quá trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào?

+ Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?

+ Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?

– GV yêu cầu HS rút ra KL.            

–     

–              Dinh dưỡng: Thức ăn giun đất -> lỗ miệng -> hầu -> diều[chứa thức ăn] –

> dạ dày [nghiền nhỏ] -> Enzim biến đổi -> ruột tịt -> bã đưa ra ngoài.

– Dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.

4.            Hướng dẫn về nhà:

–              Đọc “Em có biết”.

–              Ôn tập lại kiến thức đã học, tiết sau ôn tập thi HKI.

*             Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 16

TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: KHÁM PHÁ VỀ GIUN ĐẤT

I.             M ỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.            Kiến thức:

–              Biết được đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm phân loại của giun đất.

–              Thiết kế được bình nuôi cấy giun đất để quan sát tập tính và vai trò của giun đất trong trồng trọt.

2.            Kỹ năng:

–              Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, hoạt động nhóm, hợp tác, liên hệ đến thực tế.

3.            Thái độ:

–              Giáo dục ý thức cần cù, nghiêm túc, bảo vệ động vật.

4.            Năng lực: phát triển năng lực hợp tác, khám phá, tính toán, khái quát hóa kiến thức.

*             Tích hợp:

–              Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:

–              Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ ĐV có ích.

II.            CHUẨN BỊ:

1.            Giáo viên:

–              Giáo án, sách HĐTNST, SGK, SGV, chuẩn KTKN.

–              Tranh vẽ các hình trong sách HĐTNST phóng to.

–              Mẫu bình nuôi cấy.

2.            Học sinh:

–              SGK, bút, vở, thước …

–              Ôn lại kiến thức về Giun đất.

III.           TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.            Kiểm tra bài cũ: [4’]

–              Di chuyển ở giun đất khác ở giun đũa như thế nào?

–              Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn của giun đất?

2.            Bài mới: [1’]

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động [5’]

Mục tiêu:             HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực:                Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

Chúng ta đã tìm hiểu kiến thức lý thuyết về giun đất. Để khắc sâu hiểu biết nhiều hơn

về Giun đất, hôm nay chúng ta bắt đầu tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề: “Khám phá giun đất”

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu:             – Biết được đặc điểm hình thái cấu tạo và đặc điểm phân loại của giun đất.

– Thiết kế được bình nuôi cấy giun đất để quan sát tập tính và vai trò của giun đất

trong trồng trọt.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng

lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Tìm kiếm thông tin về giun đất.[6’]

–              GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm như đã phân công.

–              Yêu cầu các nhóm thu thập thông tin trong SGK và trên mạng internet. Trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể giun đất được chia làm mấy phân?

+ Thức ăn của giun đất là gì?

+ Vai trò của chúng đối với đời sống?

–              Từ những thông tin trên, yêu cầu HS hoàn thành phiếu thông tin cá nhân.             

–              Từng HS đọc thông tin trong SGK, mạng internet.

          HS khác NX. HS khác BS.

–              HS trao đổi ý kiến và điền vào phiếu.       I. Thu thập thông tin về giun đất:

–              Cấu tạo cơ thể giun đất:

     Thức ăn của giun đất:

    Vai trò:

2: Xử lí thông tin về giun đất.[7’]

–              Yêu cầu các nhóm sơ đồ hóa thông tin tiềm kiếm được dưới dạng sơ đồ tư duy.

–              Sơ đồ tư duy phải thể hiện đầy đủ các yếu tố sau:

+ Đặc điểm hình thái cấu tạo:

.] Hình thái.

.] Cấu tạo.

.] Đặc điểm phân loại.

+ Điều kiện sống:

.] Ánh sáng, nhiệt độ.

.] Độ ẩm.

+ Nơi phân bố:

.] Loại đất.

.] Điểm thu bắt.

+ Đặc điểm phân loại.

+ Tập tính:

.] Sinh sản.

.] Kiếm ăn.

.] Di chuyển.      

–              Các nhóm sơ đồ hóa thông tin tiềm kiếm được dưới dạng sơ đồ tư duy.

–              Sơ đồ tư duy phải thể hiện đầy đủ các yếu tố như giáo viên yêu cầu.         II. Xử lí thông tin về giun đất.

+ Đặc điểm hình thái cấu tạo:

.] Hình thái.

.] Cấu tạo.

.] Đặc điểm phân loại.

+ Điều kiện sống:

.] Ánh sáng, nhiệt độ.

.] Độ ẩm.

+ Nơi phân bố:

.] Loại đất.

.] Điểm thu bắt.

+ Đặc điểm phân loại.

+ Tập tính:

.] Sinh sản.

.] Kiếm ăn.

.] Di chuyển.

3: Lên ý tưởng và hoàn thành sản phẩm.[7’]

–              Yêu cầu các nhóm lựa chọn loại hình sản phẩm sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu.

–              Sản phẩm bình nuôi cấy phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Chất liệu phải bền, chịu lực, trong suốt.

+ Kích thức phù hợp với số lượng giun định thả.

–              Yêu cầu các nhóm tiến hành chế tạo bình nuôi cấy giun đất.

+ Vẽ bản thiết kế bình nuôi cấy.

–              Yêu cầu các nhóm phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:

+ Chuẩn bị vỏ bình [như yêu cầu]

+ Chuẩn bị đất, lá khô, rơm, rạ, mùn cưa…

+ Chuẩn bị dao, kéo để gia công bình theo bản thiết kế.

+ Chuẩn bị 5-7 con giun.

–              Các nhóm lựa chọn loại hình sản phẩm sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu.

+ Chất liệu phải bền, chịu lực, trong suốt.

+ Kích thức phù hợp với số lượng giun định thả.

–              Các nhóm tiến hành chế tạo bình nuôi cấy giun đất.

+ Vẽ bản thiết kế bình nuôi cấy.

–              Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm:

+ Chuẩn bị vỏ bình [như yêu cầu]

+ Chuẩn bị đất, lá khô, rơm, rạ, mùn cưa…

+ Chuẩn bị dao, kéo để gia công bình theo bản thiết kế.

+ Chuẩn bị 5-7 con giun. III. Lên ý tưởng và hoàn thành sản phẩm.

–              Chọn loại hình sản phẩm:

+ Chất liệu phải bền, chịu lực, trong suốt.

+ Kích thức phù hợp với số lượng giun định thả.

–              Chế tạo bình nuôi cấy:

+ Vẽ bản thiết kế bình nuôi cấy.

–              Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:

+ Chuẩn bị vỏ bình [như yêu cầu]

+ Chuẩn bị đất, lá khô, rơm, rạ, mùn cưa…

+ Chuẩn bị dao, kéo để gia công bình theo bản thiết kế.

+ Chuẩn bị 5-7 con giun.

4: Gia công bình nuôi cấy theo bản thiết kế.[7’]

– Yêu cầu các nhóm gia công bình nuôi cấy theo bản thiết kế như sau:

+ Làm sạch vỏ bình nuôi cấy, để khô, dùng vật nhọn để tạo lỗ thủng thoát nước.

+ Cho vỏ trấu, đất, lá khô vào bình nuôi cấy [chiếm ½ thể tích bình]

+ Thả giun đất vào bình nuoi cấy qua lỗ thoáng sau đó đặt bình vào chỗ tối.           – Các nhóm gia công bình nuôi cấy theo bản thiết kế như sau:

+ Làm sạch vỏ bình nuôi cấy, để khô, dùng vật nhọn để tạo lỗ thủng thoát nước.

+ Cho vỏ trấu, đất, lá khô vào bình nuôi cấy [chiếm ½ thể tích bình]

+ Thả giun đất vào           IV. Gia công bình nuôi  cấy theo bản thiết kế.

+ Làm sạch vỏ bình nuôi cấy, để khô, dùng vật nhọn để tạo lỗ thủng thoát nước.

+ Cho vỏ trấu, đất, lá khô vào bình nuôi cấy [chiếm ½ thể tích bình]

+ Thả giun đất vào bình nuoi cấy qua lỗ thoáng sau đó đặt bình vào chỗ tối.

                bình nuoi cấy qua lỗ thoáng sau đó đặt bình

vào chỗ tối.        

5: Chăm sóc và quan sát bình nuôi cấy. [7’]

–              Yêu cầu các nhóm chăm sóc bình nuôi cấy hằng ngày bằng cách vẩy nước vào bình nuôi cấy qua lỗ thoáng.

–              Quan sát bình nuôi cấy mỗi khi vẩy nước và ghi chép vào

2 bảng theo dõi [Như trong sách HĐTNST].          

–              Các nhóm chăm sóc bình nuôi cấy hằng ngày bằng cách vẩy nước vào bình nuôi cấy qua lỗ thoáng.

–              Quan sát bình nuôi cấy mỗi khi vẩy nước và ghi chép vào 2 bảng theo dõi [Như trong sách HĐTNST].          V. Chăm sóc và quan sát bình nuôi cấy.

– Chăm sóc bình nuôi cấy hằng ngày bằng cách vẩy nước vào bình nuôi cấy.

– Quan sát bình nuôi cấy mỗi khi vẩy nước và ghi chép vào 2 bảng theo dõi [Như trong sách HĐTNST].

3.            Củng cố, luyện tập[4’]

–              Yêu cầu HS trình bày cách lựa chọn và chế tạo bình nuôi cấy giun đất?

4.            Hướng dẫn tự học:[1’]

–              Về nhà thiết kế bình nuôi cấy và tiến hành quan sát ghi chép kết quả nuôi giun đất trong bình, hoàn thành vào phiếu thu thập thông tin. Hết chương III sẽ tổ chức 1 tiết ”Báo cáo thực hiện chủ đề:Khám phá về giun đất”.

–              Tiếp tục khám phá giun đất có ở địa phương.

–              Áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống sản xuất.

–              Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm: Mỗi nhóm 1 bộ đồ mổ và 2-3 con giun đất. Giờ sau thực hành: Mổ giun đất.

*             Phụ Lục:               PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

[Viết nội dung đọc] Khám phá về giun đất

Người đọc:…………………………………Ngày đọc:…………………………………..

Từ khóa                Nội dung đọc liên quan đến từ khóa

Giun đất              

Cấu tạo trong    

Đất        

Tập tính giun đất             

Vai trò  

Biện pháp bảo vệ            

Tiết 17

Bài 16. THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT

I.             MỤC TIÊU

1.            Kiến thức.

–              Mô tả được cấu tạo ngoài và cách di chuyển của giun đất.

–              Tìm tòi, quan sát cấu tạo của giun đất như: Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.

2.            Kỹ năng.

–              Tập thao tác mổ động vật không xương sống.

–              Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát.

3.            Thái độ.

–              Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành.

4.            Định hướng hình thành năng lực:

–              Năng lực tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, quản lí thời gian.

II.            PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.            Giáo viên:

–              Mẫu vật giun đất.

–              Bộ đồ mổ.

–              Tranh hình 16.1  16.3

2.            Học sinh:

–              Mỗi nhóm chuẩn bị hai con giun đất.

–              Học kĩ bài giun đất.

III.           KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.            Kĩ thuật:

–              Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày 1 phút.

2.            Phương pháp:

–              Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi, trình bày 1 phút.

IV.          TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.            Kiểm tra bài cũ: [4’] Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.

2.            Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV      HOẠT ĐỘNG CỦA HS       NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài. [15’]

– GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ơ mục ▼ tr.56 và thao tác luôn.

+Trình bày cách xử lý mẫu như   – HS sinh nghiên cứu SGK mục ▼ tr.56 và thao tác theo hướng dẫn của giáo

viên.      1. Cấu tạo ngoài:

– Cách sử lí mẫu:

thế nào?

–              GV kiểm tra mẫu thực hành nếu nhóm nào chưa làm được → GV hướng dấn thêm.

–              GV yêu cầu các nhóm:

+ Quan sát các đốt, vòng to.

+ Xác định mặt lưng và mặt bụng.

+Tìm đai sinh dục

–              GV hỏi:

+ Làm thế nào để quan sát được vòng tơ?

+ Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và bụng?

+ Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa trên đặc điểm nào?

–              GV cho HS làm bài tập chú thích vào H16.1

–              GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào tranh.

–              GV thông báo đáp án đúng: 16.1A: 1. Lỗ miệng : 2. Đai sinh dục: 3. Lỗ hậu môn.

–              Hình 16.1B: 4. Đai sinh dục: 3. Lỗ cái: 5. Lỗ đực.

– Hình 16.1C: 2. Vòng tơ quanh đốt.         + HS trình bày cách xử lý mẫu.

–              HS trình bày.

–              HS lắng nghe..

–              HS các nhóm thực hiện.

–              HS trả lời.

–              HS khác nhận xét.

–              HS khác bổ sung.

–              HS ghi chú thích vào H16.1.

–              HS đại diện nhóm lên chú thích vào tranh.

–              HS theo dõi và sửa sai [nếu có]   +Rửa sạch cơ thể giun đất.

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng.

+ Để giun lên khay quan sát.

– Quan sát cấu tạo ngoài:

+ Hình dạng ngoài.

+ Các vòn cơ ở mỗi đốt.

+ Xác định mặt  lưng bụng

+ Đai sinh dục  và lỗ sinh dục

Hoạt động 2: Cấu tạo trong. [20’]

* GV yêu cầu HS các nhóm quan sát H16.2 đọc các thông tin SGK tr.57. Thực hành mổ giun đất

–              GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm bằng cách:

+ Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày thao tác mổ.

–              Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội quan .

–              GV: Mổ ĐVKXS chú ý:

+ Mổ mặt lưng, nhẹ tay  đường kéo ngắn, lách nhẹ nội quan từ từ, ngâm vào nước.

+ Ở giun đất có thể xoang chứa dịch, có liên quan đến việc di chuyển của giun đất.

* GV hướng dẫn: Dùng kéo nhọn              

–              Cá nhân HS quan sát hình đọc kĩ các bước tiến hành mổ.

* Trong nhóm :  II.            Cấu tạo trong:

1.            Cách mổ:

– Gồm 4 bước:

+ B1: Đặt giun đất nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.

+ B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

+ B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.

+ B4: Phanh thành cơ

tách nhẹ nội quan. Dựa vào H16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa .

+ Dựa vào H16.3B quan sát các  bộ phận của hệ sinh dục.

+ Gạt ống tiêu hóa sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng.

+ Hoàn thành chú thích ở H16B – C SGK .

– GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào hình câm.         + 1 HS thao tác gỡ nội quan.

+ HS khác đối chiếu  với SGK để xác định các hệ cơ quan .

+ Ghi chú hình vẽ.

+ Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung.    thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt  dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.

2. Quan sát cấu tạo trong:

–              Cơ quan tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, ruột tịt.

–              Cơ quan thần kinh:

+ Gồm 2 hạch não nối với 2 hạch dưới hầu, tạo nên vòng hầu.

+ Chuỗi thần kinh bụng.

3.            Củng cố. [4’]

–              GV cho điểm 2 – 3 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp.

–              GV cho HS thu dọn phòng thực hành

4.            Dặn dò. [1’]

–              Qua quan sát, trình bày cấu tạo ngoài giun đất.

–              Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài.

–              Xem trước bài mới. Tìm hiểu thêm 1 số giun đốt thường gặp có ở địa phương.

5.            Đánh giá, điều chỉnh sau tiết dạy:

Video liên quan

Chủ Đề