Điều chế thuốc nổ TNT từ toluen

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. (1), (3), (4), (5), (6).

B. (2), (3), (4), (5).

C. (3), (4), (5), (6).

D. (2), (3), (5), (6).

Xem đáp án » 03/04/2020 2,052

- Theo bài ra ta có quá trình:

   

Điều chế thuốc nổ TNT từ toluen

- Do H = 50%

   

Điều chế thuốc nổ TNT từ toluen

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho 9 gam một ancol đơn chức X tác dụng với Na vừa đủ thu được 1,68 lít khí (ở đktc).

a/ Viết PTHH xảy ra và xác định CTPT của X.

b/ Viết các CTCT của ancol X và gọi tên theo danh pháp thay thế.

Xem đáp án » 28/12/2020 2,921

Cho 20,2 gam hỗn hợp A gồm metanol, etanol và glixerol tác dụng với Na dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp A thu được m gam CO2 và 19,8 gam nước. Tính giá trị m.

Xem đáp án » 28/12/2020 553

II. Phần tự luận

Viết các PTHH điều chế: brombenzen từ C2H2; ancol etylic và anđehit axetic từ etilen (giả sử hóa chất và các điều kiện khác có đủ).

Xem đáp án » 28/12/2020 524

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá :

Cho các công thức :

Điều chế thuốc nổ TNT từ toluen

Công thức cấu tạo nào là của benzen ?

Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa

Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là:

Trong các câu sau, câu nào sai ?

Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?

Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?

Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là :

Cho hiđrocacbon thơm :

Điều chế thuốc nổ TNT từ toluen

Tên gọi của hiđrocacbon trên là :

Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là :

Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :    

Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?

Cho sơ đồ:  $Axetilen\,\,\,\xrightarrow{{C,\,{{600}^0}C}}\,\,X\,\,\,\xrightarrow{{HN{O_3}\,đặc/\,{H_2}S{O_4}\,đặc}}\,\,\,Y\,\,\xrightarrow{{C{l_2},\,Fe,\,{t^o}}}\,\,Z$

CTCT  phù hợp của Z là:

Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng

Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 /H+ là :

Ứng dụng nào benzen không có :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô khoảng 5 ml benzen và 2 ml brom nguyên chất, lắc nhẹ ống nghiệm.

Bước 2: Để yên ống nghiệm trong 3 phút.

Bước 3: Cho tiếp một ít bột sắt vào ống nghiệm trên rồi lắc nhẹ liên tục trong 3 phút.

(Trong quá trình làm thí nghiệm, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào chất lỏng trong ống nghiệm bằng cách bọc bên ngoài ống nghiệm một tờ giấy tối màu.)

Cho các phát biểu sau:

(1) Sau bước 1, có sự phân tách chất lỏng trong ống nghiệm thành hai lớp.

(2) Ở bước 2, trong suốt quá trình màu của dung dịch trong ống nghiệm không thay đổi.

(3) Ở bước 3, màu của dung dịch nhạt dần.

(4) Ở bước 3, thêm bột sắt là để làm xúc tác cho phản ứng giữa benzen và brom xảy ra.

(5) Sản phẩm hữu cơ chủ yếu thu được sau bước 3 là 1,2,3,4,5,6-hexabromxiclohexan).

Số phát biểu đúng là

1 kết quả được tìm thấy - Hiển thị kết quả từ 1 đến 1
Trang 1 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

1 kết quả được tìm thấy - Hiển thị kết quả từ 1 đến 1 Trang 1


Cập Nhật 2022-07-05 06:30:30pm


Câu hỏi: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ

A.benzen

B.metyl benzen

C.vinyl benzen

D.p-xilen.

Lời giải

Đáp án B .metyl benzen

Giải thích chi tiết:

C6H5CH3+ 3HNO3→ 3H2O + C6H2CH3(NO2)3

Điều kiện phản ứng xảy ra

Nhiệt độ, xúc tác H2SO4 đặc

Thuốc nổ TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặcvà H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng.

Kiến thức mở rộng :

1. Khái niệm thuốc nổ TNT

- Thuốc nổ TNT(còn gọi làTNT,tôlit, haytrinitrotoluen) là mộthợp chấthóa họccó công thức C6H2(NO2)3CH3,danh pháp IUPAC: 2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.Chất rắnmàu vàng này là một loạichất thửtrong hóa học nhưng nó cũng là loạichất nổnổi tiếng được dùng trong lĩnh vựcquân sự.Sức công phácủa TNT được xem là thước đo tiêu chuẩn về sức công phá của các quảbomvà của các loạithuốc nổkhác (được tínhtương đương với TNT).

-Trong phản ứng nổ, TNT được phân thành các sản phẩm:

2C7H5O6N3→3N2+ 5H2O+ 7CO+ 7C

-Phản ứng này thuộc loạitỏa nhiệt, nhưng nó cầnnăng lượng hoạt hóacao. Do việc tạo ra các sản phẩm củacacbon, những vụ nổ TNT có mùi khói, độc. Các tính chất nổ điển hình của TNT là:

Thuộc tính

Giá trị

Độ nhạy nổ với sóng xung kíchKhông nhạy nổ
Độ nhạy nổ với cọ xátKhông nhạy nổ
Tốc độ nổ6.900m/s(mật độ: 1,6 g/cm³)
Áp suất nổở 20°C150 đến 600Pa
Thử khối chì300ml/10g
Độ nhạy nổ với va chạm15N·m
Độ nhạy nổ với cọ xátđến 353N(36kglực) không phản ứng

2. Tính độc hại của thuốc nổ TNT

-TNT độc hại với con người và khi tiếp xúc vớidacó thể làmdabị kích thích làm chodachuyển sang màu vàng.

-Những người làm việc, tiếp xúc nhiều với TNT sẽ dễ bị bệnhthiếu máuvà dễ bị bệnh vềphổi. Những ảnh hưởng vềphổivàmáuvà những ảnh hưởng khác sẽ phát triển dần và tác động vàohệ thống miễn dịch, nó cũng được phát hiện thấy ở nhữngđộng vậtđã ăn hay hít thở phải TNT. Có các bằng chứng về sự ảnh hưởng bất lợi của TNT đối vớikhả năng sinh sảncủađàn ông, đồng thời TNT cũng được ghi vào danh sách các chất có khả năng gâyung thưchocon người. Việc ảnh hưởng của TNT làmnước tiểucó màu đen.

-Một số khu đất thử nghiệm củaquân độiđã bị nhiễm TNT. Nước thải từvũ khí, bao gồm nước mặt và nước ngầm, có thể chuyển thành màu tím bởi sự hiện diện của TNT. Những sự ô nhiễm như vậy, gọi là "nước tím", có thể rất khó khăn và tốn kém để xử lý.

3. Sử dụng TNT

-TNT là một trong nhữngchất nổthông dụng nhất cho các ứng dụng củaquân độivàcông nghiệp. Giá trị của nó nằm ở chỗ không nhạy với rung lắc vàma sát, vì thế giảm thiểu nguy cơnổngoài ý muốn. TNTnóng chảyở 80°C(180°F), thấp hơn nhiều so vớinhiệt độmà nó tự phát nổ, nhờ đó nó có thể được trộn chung một cách an toàn với các chất nổ khác. TNT không hútnướchay hòa tan trongnướcnên có thể sử dụng rất hiệu quả trongmôi trườngbị ẩm ướt. Hơn nữa, nó tương đối bền khi so sánh với cácchất nổmạnh khác.

-TNT là thuốc nổ có nhiều ưu điểm như: độ ổn định cao, độ nhạy với tác dụngcơ họcthấp,năng lượngnổ khá cao nên được sử dụng rất rộng rãi. Tôlít được sử dụng ở dạng nguyên chất để nhồi vào đầu đạnpháo,súng cối, phản lực,bom,mìn,lựa đạn,ngư lôi,thuỷ lôi… TNT được nén thành bánh, thỏi có khối lượng nhất định để dễ sử dụng (ví dụ: bánh 200 gam, 400 gam …) hoặc ở dạng cốm để gói buộc thành lượng nổ bộc phá trong kỹ thuậtcông binhvà trong các ngành công nghiệp như: khai thác mỏ,giao thông vận tải… TNT được hỗn hợp với các chất khác như:RDX,PETN,{\displaystyle {\ce {NH4NO3}}}để chế tạo thuốc nổ hỗn hợp nhồi vào một số loạiđạncó sức công phá lớn.

-Các thuốc nổ khác có thành phần chính của TNT

  • Amatol
  • Baratol
  • Comp-B(Composition B)
  • Octol
  • Pentolite
  • Torpex
  • Tritonal