Em hãy cho biết khi chạy xuống dốc , thân người như thế nào?

Lược dịch từ: “Which comes first? Cardio or Weight” của Alex Hutchison. Chương “Aerobic Exercise”

Chạy leo dốc mệt cho phổi, chạy đổ dốc mệt chân. Theo cách nào thì chạy dốc cũng không có gì dễ chịu, nhất là khi bạn không chuẩn bị tốt.

Các nhà khoa học Úc đã tiến hành nghiên cứu như sau: họ cho các vậ động viên chạy quãng đường đồi núi 10 km. Những vận động viên này được đeo thiết bị đo lượng oxy sử dụng, GPS theo dõi tốc độ, thiết bị theo dõi nhịp tim và sải chân. Kết quả như sau: người chạy bộ thường chạy quá nhanh khi leo dốc, và chạy không đủ nhanh khi đổ dốc.

Khi bạn chạy trên bề mặt phẳng, tốc độ của bạn bị giới hạn bởi khả năng cung cấp oxy của tim và phổi đến hệ cơ. Nếu bạn vẫn muốn duy trì tốc độ chạy đường bằng khi leo dốc, bạn sẽ bị khó thở do cơ thể đòi hỏi nhiều oxy hơn. Hệ quả là: khi lên tới đỉnh dốc, bạn cần nhiều thời gian hơn để hồi phục. Trong nghiên cứu của các nhà khoa học Úc, mỗi người chạy bộ cần trung bình 78 giây để trở lại tốc độ ban đầu, sau khi leo dốc. 78 giây này sẽ xoá bỏ toàn bộ lợi thế mà họ có được khi gắng sức chạy nhanh lên dốc. Kết luận là gì? Các nhà khoa học gợi ý nên giảm tốc độ khi leo dốc, nhờ đó người chạy bộ sẽ tốn ít thời gian để hồi phục hơn.

Ở chiều ngược lại, do chạy đổ dốc ảnh hưởng đến chân, phần lớn chúng ta không thể chạy đủ nhanh để đạt tới ngưỡng giới hạn của tim và phổi. Bí quyết ở đây là khi đã xuống tới chân dốc, cần tiếp tục chạy nhanh và duy trì động lượng ở tốc độ cao cho tới khi bắt buộc phải chạy chậm lại. Khả năng chạy nhanh khi đổ dốc thay đổi tuỳ từng vận động viên, cho thấy đây là kĩ năng có thể đạt được qua quá trình luyện tập.

Dĩ nhiên, chạy đổ dốc rất dễ bị chấn thương. Do vậy, chỉ nên giới hạn các bài tập ở quãng đường và độ dốc vừa phải. Độ dốc 10% (5,7 độ) trên quãng đường 40 met là lý tưởng để tập đổ dốc tốc độ.

Tóm lại, hai bí kíp đơn giản: giảm tốc độ khi leo dốc, và tăng tốc khi đổ dốc, có thể giúp người chạy bộ phân phối sức lực hiệu quả hơn khi chạy. Bạn cần luyện tập để tìm ra điểm cân bằng của cơ thể mình.


Câu 1: Sức bền là gì?A/ Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập , lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.B/ Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn nhấtC/ Sức bền là khả năng mà con người thực hiện song những bài tập.D/ Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thể trong thời gian lâu nhất.

Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện Thể dục thể thao là:

A. Tập từ đơn giản đến phức tạp .B. Khởi động kĩ trước khi tập luyện .C.Tuân thủ những quy định một cách nghiêm túc .D. Tập các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn.

Câu 3: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào?

A. Ăn nhẹ, uống nhẹ.B. Ăn no và uống nhẹ.C. Ăn nhẹ ,uống nhiều.D. Ăn nhiều,uống nhiều.

Câu 4: Trong quá trình tập luỵên hoặc thi đấu nếu thấy sức khoẻ không bình thường em cần phải làm gì?

A / Ngồi hoặc nằm ngay.B/ Báo cáo cho giáo viên biết.C/ Không cần báo cho giáo viên biết và vẫn duy trì tập luyện.D/ Tập giảm nhẹ động tác

Câu 5:Khi chạy đều thì em chạy?A/ Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2.B/ Chạy cùng chân cùng tay.C/ Bước chân không trùng với nhịp hô.D/ Chạy tay chân đánh ngược nhau.

Câu 6:Trường hợp đang chạy đều em muốn dừng lại thì dùng khẩu lệnh nào?

A/ Dừng lạiB/ Dừng lại ...dừngC/ Đứng lại ....đứngD/ Dừng lại ....đứng

Câu 7:Trường hợp đang chạy đều, khi động lệnh đứng em phải chạy thêm mấy bước?

A/ 2 bướcB/ 3 bướcC/ 4 bướcD/ 5 bước

Câu 8: Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng với đội hình 0 - 3 - 6-9( Chú ý: Mỗi dấu sao(*) là ứng với một bước chân. )

A/9...*...*...*...*...*...*...*...*...(*)...*... 6...*...*...*...*...*...(*)...*...*...*...*...3...*...*...(*)...*...*...*...*...*...*...*...(0)...*...*...*...*...*...*...*...*...*...*...B/9...*...*...*...*...(*)...*...*...*......*...6...*...*...*...*...*.....*...*..(*)..*...*...3...*...*...(*)...*...*...*...*...*...*...*...(0)...*...*...*...*...*...*...*...*...*...*...C/9...*...*...*...*......*...*...*..(*)....*...6...*...*...*...*...*.....*...*..(*)..*...*...3...*...*......*...(*)..*...*...*...*...*...*......*...(0)...*...*...*...*...*...*...*...*...D/9...*...*...*(*)...*......*...*...*......*...6...*...*...*...*...*.....*...*..(*)..*...*...3...*...*......*...(*)..*...*...*...*...*...*......*...(0)...*...*...*...*...*...*...*...*...

Câu 9: Xác định kĩ thuật quay đằng sau?

A/ Dùng gót chân trái mũi chân phải quay 900B/ Dùng gót chân phải mũi chân trái quay 1800C/ Dùng gót chân phải mũi chân trái quay 900D/ Dùng gót chân trái mũi chân phải quay 600
Câu 10: Bài thể dục liên hoàn lớp 8 ( theo sách giáo khoa ) có bao nhiêu nhịp?A/ 30 nhịpB/ 35 nhịpC/ 40 nhịpD/ 45 nhịp

Câu 11: Trong bài thể dục liên hoàn lớp 8 thì nhịp thứ 14 đang ở động tác nào?

A/ Động tác: 2 chân rộng bằng vai, 2 tay giang ngang + lòng bàn tay ngửa, mắt nhìn sang tay trái.B/ Động tác : 2 chân rộng bằng vai, 2 tay lên cao + mắt nhìn theo tayC/ Động tác: gập thân, 2 chân thẳng,vỗ 2 tay vào nhau sát mặt đất,cúi đầu mắt nhìn theo tay.D/ Động tác :2 chân rộng bằng vai, 2 tay dang ngang , bàn tay sấp, mắt nhìn trước.

Câu 12 : Em hãy tìm đáp án đúng để điền vào chỗ trống cho thích hợp?


Khi có lệnh " Sẵn sàng - chạy" , đạp chân...........(1), rồi đưa ra........(2) sau đó.......mạnh chân trước phối hợp đánh tay tích cực.A/ 1- Sau; 2- Trước; 3- Đạp.B/ 1- Sau; 2- Trước; 3- Đá.C/ 1- Đá; 2- Trước; 3- Đạp.D/ 1- Đá; 2- sau; 3- Đạp

Câu 13 :Em hãy khoanh tròn vào đáp án dưới đây mà em cho đúng thứ tự trong kĩ thuật chạy ngắn?

A/ ..1..Xuất phát..3..Chạy giữa quãng..2..Chạy lao..4..Về đíchB/ ...1..Xuất phát...2..Chạy giữa quãng...3..Chạy lao..4..Về đíchC/ ...1..Xuất phát...2..Chạy giữa quãng...3..Chạy lao..4..Về đíchD/ ...1..Xuất phát...4..Chạy giữa quãng...2..Chạy lao..3..Về đích

Câu 14: Trong kĩ thuật chạy cự li ngắn gồm mấy giai đoạn ?

A/ 4 giai đoạnB/ 3 giai đoạnC/ 2 giai đoạnD/ 5 giai đoạn

Câu 15: VĐV phải có mấy điểm tỳ khi có hiệu lệnh của trọng tài gọi Vào chỗ?

A/ 4 điểm tìB/ 3 điểm tìC/ 2 điểm tìD/ 5 điểm tì

Câu 16 : Em cho biết khi chạy lên dốc thân người phải?

A/ Ra trướcB/ Ngả về sauC/ Ngả sang phảiD/ Ngả sang trái

Câu 17 : Em cho biết khi chạy xuống dốc thân người phải?

A/ Ra trướcB/ Ngả về sauC/ Ngả sang phảiD/ Ngả sang trái

Câu 18 : Khi V Đ V vào thi đấu cần khởi động như thế nào?

A/ Chỉ khởi động khớp háng, cổ chân, đầu gối.B/ Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân - cổ tay, bả vai, hông, háng , đầu gốiC/ Chỉ khởi động khớp cổ, hông.D/ Không khởi động

Câu 19 : Em cho biết tập luyện sức bền như thế nào là tốt?

A/ Tập càng nhiều càng tốtB/ Tập vừa với sức mìnhC/ Tập ít thì mới tốtD/ Không tập luyện chạy vẫn tốt

Câu 20 :Trong nhảy cao mỗi lần nâng xà lên thì mức xà được nâng lên tối thiểu là bao nhiêu?

A/ 2 cm.B/ 5 cmC/ 4 cmC/ 3 cm

Câu 21 : Có bao nhiêu kiểu nhảy cao?

A/ 5 kiểu: ( Bước qua, Nằm nghiêng, Cắt kéo, Úp bụng , Lưng qua xà )B/ 4 kiểu: ( Nằm nghiêng, Cắt kéo, Úp bụng , Lưng qua xà )C/ 3 kiểu:( Nằm nghiêng, Cắt kéo, Lưng qua xà )D/ 2 kiểu:( Nằm nghiêng, Cắt kéo)

Câu 22 :Kỹ thuật nhảy cao kiểu " Bước qua" có bao mấy giai đoạn?

A/ 4 giai đoạnB/ 3 giai đoạnC/ 2 giai đoạnD/ 5 giai đoạn

Câu 23 :Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu " Bước qua" giai đoạn nào quan trọng nhất?

A/ Chạy đà.B/ Giậm nhảyC/ Trên khôngD/ Tiếp đất

Câu 24 :Khi tiếp đất trong nhảy cao kiểu bước qua chân nào chủ động tiếp đất trước?

A/ Chân lăng.B/ Chân giậm nhảy.C/ Cả hai chânD/ Cả hai ý B và C

Câu 25: Khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý những động tác kỹ thuật cơ bản nào?

A/ Gập thân ra trước, chân lăng thẳng qua xà trước, chân giậm nhảy mau chóng qua xà.B/ Ngửa thân ra sau, chân giậm nhảy qua xà trước. tay buông tự nhiên.C/ Ngửa thân ra sau, hai chân cùng qua xà, chân giậm nhảy mau chóng qua xà. tay buông tự nhiên.D/ Cả hai ý B và C

Câu 26 : Cần chú ý những điểm nào ở giai đoạn rơi xuống đất?

A/ Chân lăng chạm đất trước, chùng chân để giảm chấn động.B/ Hai chân cùng chạm đất , chùng chân lăng để giảm chấn động.C/ Chân giậm nhảy chạm đất , chùng chân lăng để giảm chấn độngD/ Cả hai ý B và C

Câu 27 : Ở mỗi mức xà trong nhảy cao V ĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần?

A/ Bốn lần.B/ Ba lầnC/ Hai lầnD/ Năm lần

Câu 28: Trong nhảy cao VĐV được phép nhảy bao nhiêu lần ở mức xà cao hơn?

A/ Tối đa 5 lần.B/ Tối đa 2 lần.C/ Tối đa 3 lầnD/ Tối đa 5 lần.

Câu 29: Trong nhảy cao mỗi lần nâng xà lên thì mức xà được nâng lên tối thiểu là bao nhiêu?

A/ 3 cm.B/ 5 cmC/ 4 cmD/ 2 cm

Câu 30: Khi thực hiện động tác đặt chân vào điểm giậm nhảy trong nhảy cao, lúc này chân giậm nhảy:

A. Gần như thẳngB. ThẳngC. CoD. Co nhiều

Câu 31: Em hãy đọc đoạn văn sau rồi cho biết đây là giai đoạn nào của kĩ thuật nhảy cao kiểu " Bước qua"?

...Lúc này, thân người bay lên cao, chân lăng duỗi thẳng phía trước. Khi thân người bay gần đến điểm cao nhất thì gập thân về trước, tay cùng chiều với chân lăng duỗi về trước phối hợp với hất chân lăng theo một vòng cung qua xà.A. Giai đoạn chạy đàB. Giai đoạn giậm nhảyC. Giai đoạn qua xàD. Giai đoạn rơi xuống đất

Câu 32: Chiều dài của hố nhảy xa là?

A/ 4m.B/ 7mC/ 6mD/ 5m

Câu 33:Tập nhảy xa nhằm mục đích?

A/ Rèn luyện cơ bắp.B/ Tăng cường sức khỏeC/ Rèn luyện tư thế dáng người.D/ rèn luyện sức mạnh của tay.

Câu 34: Nhảy xa có mấy giai đoạn?

A/ 5 giai đoạnB/ 2 giai đoạnC/ 3 giai đoạnD/ 4 giai đoạn

Câu 35: Trong kỹ thuật nhảy xa kiểu " ngồi " giai đoạn nào quan trọng nhất?

A/ Chạy đà.B/ Giậm nhảyC/ Trên khôngD/ Tiếp đất

Câu 36: Khi tiếp đất trong nhảy xa kiểu ngồi thì chân nào chủ động tiếp đất trước để chánh chấn thương?

A/ Chân trái.B/ Chân phải.C/ Cả hai chânD/ Cả hai ý B và A

Câu 37: Cần chú ý những điểm nào ở giai đoạn rơi xuống đất?

A/ Hai chân cùng tiếp đất, chùng 2 chân để giảm chấn động.B/ Hai chân cùng chạm đất , chùng chân giậm để giảm chấn động.C/ Chân giậm nhảy chạm đất hai tay chống xuống đất để giảm chấn độngD/ Cả hai ý B và C

Câu 38: Ở mỗi lần vào thi đấu trong nhảy xa VĐV được phép nhảy tối đa bao nhiêu lần?

A/ 4 lần.B/ 3 lầnC/ 2 lầnD/ 5 lần

Câu 39: Đá cầu cầu chạm vị trí nào là phạm quy?

A/ Chạm đầuB/ Chạm ngựcC/ Chạm tayD/ Cả hai ý A và B.

Câu 40: Chiều dài của sân đá cầu là?

A/ 12m10B/ 14m00C/ 13m40D/ 12m00