Entrepreneurship Index là gì

Khó khăn đầu tiên của các nhà đầu tư khi bắt đầu tham gia thị trường chứng khoán là các thuật ngữ chuyên ngành. Trong số đó, phổ biến nhất chính là “VN-Index”, một cụm từ xuất hiện thường xuyên trên các mặt báo và mạng xã hội. Vậy, VN-Index là gì và có ý nghĩa như thế nào đối với các nhà đầu tư? Đây chính là nội dung của bài viết lần này mà BAC muốn gửi đến bạn đọc.

VN-Index thường xuyên xuất hiện trên các mặt báo và mạng xã hội

1. VN-Index là gì?

Theo Wikipedia, VN-Index được định nghĩa là chỉ số thể hiện sự biến động giá cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. HCM [HOSE]. Công thức tính chỉ số VN-Index được áp dụng cho tất cả cổ phiếu niêm yết tại HOSE để thể hiện xu hướng giá cổ phiếu hằng ngày. 

Chỉ số VN-Index có giá trị cơ sở ban đầu là 100 điểm vào ngày đầu tiên thị trường đi vào hoạt động 28/7/2000.

Ngày 25/11/2021, chỉ số VN-Index chính thức đạt mốc 1.500 điểm. Điều này có nghĩa tổng giá trị thị trường của tất cả cổ phiếu đang niêm yết trên sàn HOSE có giá trị gấp 1.500 lần giá trị cơ sở ban đầu ngày 28/7/2000.

2. Cách tính chỉ số VN-Index

Chỉ số VN-Index được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước sử dụng là phương pháp chỉ số giá bình quân Passcher để tính, công thức cụ thể như sau:

3. Ý nghĩa của chỉ số VN-Index

Khái niệm và công thức tính tuy rất quan trọng nhưng bạn có thể dễ dàng tìm thấy nó trên internet. Điều quan trọng mà một nhà đầu tư cần phải ghi nhớ chính là ý nghĩa của chỉ số VN-Index.

  • Biến động giá cổ phiếu: VN-Index được tính dựa trên sự biến động giá cổ phiếu. Vì thế, chỉ số này sẽ thể hiện một cách chính xác những sự thay đổi trong giá cổ phiếu so với ngày cơ sở, lưu ý đây là giá trị của toàn sàn HOSE.
  • Tâm lý đầu tư: Xu hướng là một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ đến giá cổ phiếu từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số VN-Index. Nói cách khác, càng có nhiều nhà đầu tư tham gia, thị trường càng sôi nổi, giá cổ phiếu càng cao thì VN-Index càng tăng và ngược lại.
  • Tăng trưởng kinh tế: Từ lâu, VN-Index đã được xem là thước đo cho các doanh nghiệp đang niêm yết. Hơn thế nữa, nó còn được dùng để đánh giá tình hình phát triển chung của từng nhóm ngành và rộng hơn là cả nền kinh tế. Cụ thể, những hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp càng phát triển thì VN-Index càng tăng.
  • Sự chuyển dịch của nền kinh tế: Trong thời đại 4.0 như hiện nay, việc nền kinh tế tái cơ cấu đã không còn xa lạ. Điều này được thể hiện rất rõ ràng thông qua giá cổ phiếu của từng ngành.
4. Phân biệt chỉ số VN-Index và chỉ số VN30

Một vấn đề khác cũng rất quan trọng đó là nhà đầu tư cần có sự phân biệt rõ ràng giữa hai chỉ số VN-Index và VN30. Trong đó:

  • Chỉ số VN-Index được tính bằng cách so sánh giữa giá trị vốn hóa của thị trường ở thời điểm hiện tại và giá trị vốn hóa của thị trường vào ngày cơ sở, thể hiện hiệu suất của thị trường chứng khoán. Chỉ số này cho biết giá của thị trường ở thời điểm hiện tại so với giá của thị trường so với ngày đầu tiên giao dịch đã thay đổi bao nhiêu lần.
  • Chỉ số VN30 là kết quả từ sự thay đổi trong giá trị vốn hóa thị trường đối với 30 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Những công ty được xét trong chỉ số VN30 thường sẽ chiếm đến hơn 80% tổng giá trị vốn hóa trên thị trường.

Như vậy, dù khác nhau nhưng cả hai chỉ số VN-Index và VN30 đều rất quan trọng. Là một nhà đầu tư, bạn cần hiểu được bản chất và ý nghĩa của chúng để có được cái nhìn chính xác nhất về thị trường. Từ đó, những quyết định đầu tư của bạn mới có thể mang đến lợi nhuận.

Hiện nay, BAC là một trong những nơi Ủy thác đầu tư chứng khoán uy tín, chất lượng với lãi suất cao dành cho các bạn muốn tận dụng dòng tiền nhàn rỗi nhưng chưa có nhiều kiến thức và chuyên môn trong lĩnh vực này. Bạn sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính, cung cấp những tư vấn, chia sẻ đúng đắn về định hướng đầu tư lâu dài, lợi nhuận bền vững. Chi tiết xin mời bạn tham khảo:

  • Ủy thác đầu tư chứng khoán của BAC

Mong rằng với những chia sẻ trên đây sẽ hữu ích với bạn đọc. Đừng quên đón xem các bài viết mới nhất với những thông tin thú vị sẽ được cập nhật thường xuyên tại BAC's Blog.

Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp

BAC là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của IIBA quốc tế. Ngoài các khóa học public, BAC còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.

  • SQL là một ngôn ngữ mạnh mẽ với nhiều chủ đề từ cơ bản đến nâng cao. Để có thể thuần thục ngôn ngữ này, người dùng cần phải thực hành nhiều và liên tục cập nhật kiến thức. Bài viết này sẽ tổng hợp 6 chủ đề theo từng cấp độ khác nhau.

  • Học mà chơi là phương pháp học tập chưa bao giờ lỗi thời. Nếu bạn là người mới và muốn tiếp cận với SQL theo phương pháp tự khám phá thì bài viết này sẽ giúp bạn với 5 nguồn tài nguyên trực tuyến miễn phí phù hợp mọi trình độ.

  • ECBA là kỳ thi đầu vào của IIBA, dù nội dung kỳ thi xoay quanh những kiến thức cơ bản nhưng nhiều người mới vẫn còn gặp khó khăn. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn 10 mẹo để cải thiện kết quả trong kỳ thi ECBA sắp tới của mình.

  • Lĩnh vực bảo hiểm luôn được thúc đẩy bởi dữ liệu, điều đó càng được chứng minh trong thời kỳ hậu đại dịch. Tuy nhiên, nếu chỉ dữ liệu không thì không đủ để cải thiện trải nghiệm khách hàng, bài viết sẽ cung cấp cho bạn 3 cách để làm điều đó.

Chỉ số phản ánh tình trạng kinh tế = Business Conditions Index [Economic indicators] là gì ?
CFOViet.com ::Chỉ số kinh tế phản ánh cục diện toàn thể nền kinh tế của một quốc gia, bao gồm 3 chỉ số tiêu biểu là : Chỉ số tổng hợp, Chỉ số dẫn dắt, và chỉ số lạc hậu [trì trệ].

1. Chỉ số tổng hợp = Coincident Index
Phản ánh tổng quan tình hình hiện tại của nền kinh tế. Tại Mỹ, CI được tính toán căn cứ vào:

  • Thu nhập cá nhân trừ thanh toán chuyển nhượng
  • Số lao động trong bản lương phi nông nghiệp
  • Sản lượng công nghiệp
  • Doanh số sản xuất thương mại

Tại các quốc gia khác:

  • Nhật Bản: số người có việc làm, sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ thực, doanh số sản xuất thực, tiền lương.
  • Úc: hoạt động bán lẻ, tỉ lệ thất nghiệp, sản xuất công nghiệp, việc làm, thu nhập hộ gia đình.
  • Pháp: doanh số bán lẻ, sản xuất công nghiệp, nhập khẩu thực, chi phí thất nghiệp.
  • Đức: sản xuất công nghiệp, doanh số sản xuất, doanh số bán lẻ, việc làm
  • Anh: tổng tiêu dùng hộ gia đình, doanh số bán lẻ, việc làm, thu nhập thực của hộ gia đình có thể dùng được.

2. Chỉ số dẫn dắt = Leading Index
Chỉ số này sẽ thay đổi trước khi toàn bộ nền kinh tế có những biến động lớn, và được dùng để dự báo triển vọng của nền kinh tế.

Tại Mỹ chỉ số này bao gồm các yếu tố sau:

  • giờ làm việc trung bình hàng tuần,
  • các đơn yêu cầu bảo hiểm thất nghiệp trung bình hàng tuần, 
  • đơn đặt hàng mới của các nhà sản xuất, 
  • hàng hóa tiêu dùng và vật liệu, bán hàng, 
  • giấy phép xây dựng, nhà ở mới
  • giá chứng khoán
  • cung tiền M2, 
  • biên độ dao động của lại suất, 
  • trái phiếu kho bạc kì hạn 10 năm trừ đi quỹ liên bang, 
  • chỉ số niềm tin của người tiêu dùng.

Tại các quốc gia khác:

  • Úc: lợi tức trái phiếu chính phủ trung hạn, biên độ lợi tức trái phiếu, giá cổ phần, cung tiền M3, nông sản xuất khẩu, chỉ số doanh thu trên hàng tồn kho, số lượng công ty tư nhân phi tài chính, các giấy phép xây dựng mới.
  • Pháp: lợi tức trái phiếu kì hạn 10 năm, biên độ dao động của lợi tức, chỉ số giá chứng SBF 250, tiêu dùng sản phẩm sản xuất, giấy phép xây dựng, dân số, số người thất nghiệp mới, đơn hàng mới của ngành công nghiệp, chỉ số niềm tin người tiêu dùng, thay đổi giá chứng khoán, và tỷ số giảm phát giá trị gia tăng trong sản xuất trên đơn vị lao động.
  • Đức: các đơn hàng sản phẩm đầu tư mới, biên độ lợi tức, thay đổi trong hàng tồn kho, tổng lợi tức từ các xí nghiệp và tài sản, giá các chứng khoán, đơn hàng xây dựng nhà ở dân cư mới, mức tăng lãi suất cho chỉ số CPI ở khu vực dịch vụ, chỉ số niềm tin người tiêu dùng.
  • Nhật Bản: lợi nhuận hoạt động, số lượng nhà mới xây dựng, số doanh nghiệp phá sản, chỉ số làm việc toàn thời gian, giá chứng khoán [TOPIX] tăng trưởng của lãi suất 6 tháng đối với ản phẩm lao động, bản điều tra kinh tế Tanka về điều kiện kinh doanh, cung tiền, biên độ lợi tức, đơn hàng mới cho máy móc và xây dựng. 
  • Anh: báo cáo đơn hàng mới, khối lượng sản phẩm sản xuất mong đợi, chỉ số niềm tin người tiêu dùng, chỉ số tất cả chứng khoán, đơn hàng mới trong công nghiệp máy móc, sản phẩm sản xuất cho nền kinh tế, thặng dư lợi nhuận hoạt động của các doanh nghiệp.

3. Chỉ số lạc hậu [trì trệ] = Lagging Index
Chỉ số lạc hậu với biến số tiêu biểu là tỷ lệ người thất nghiệp, sẽ biến đổi sau khi toàn bộ nền kinh tế có sự biến động lớn. Chỉ số này được công bố hàng tháng, tính toán căn cứ vào 7 biến số chính:

  • Tỷ lệ thất nghiệp
  • Giá trị nợ công nghiệp và thương mại
  • Biến động CPI của khối dịch vụ
  • Chi phí lao động trên 1 đơn vị sản phẩm
  • Tỷ lệ sản xuất & tồn kho
  • Tỷ lệ chi tiêu vượt quá thu nhập
  • Biến động lãi suất cơ bản của ngân hàng

Tham khảo thêm://www.ingate.com.vn/knowledge/kienthucvekinhte/89-cac-ch-s-kinh-t-3.html

//en.wikipedia.org/wiki/Economic_indicator

Chỉ số phản ánh tình trạng kinh tế = Business Conditions Index = 景気動向指数

Chỉ số tổng hợp CI = Composite Indexes

Chỉ số khuếch tán = DI Diffusion Indexes

Chỉ số dẫn dắt = Leading Index = 先行指数

Chỉ số tổng hợp = Coincident Index = 一致指数

Chỉ số lạc hậu = Lagging Index = 遅行指数

▼Nếu bạn muốn trở thành Nhà đầu tư Chứng Khoán chuyên nghiệp, thì nên đăng ký sử dụng Hệ thống Tuyển Chọn Cổ Phiết Tốt, Công Cụ Định Giá Cổ Phiếu, Công cụ theo dõi người nước ngoài mua bán cổ phiếu gì, và Trọn bộ Bài giảng Hướng dẫn Đầu tư Chứng Khoán từ A-Z [Cơ bản và Chuyên sâu] tại đây:

Video liên quan

Chủ Đề