Etanol bị tách nước với xúc tác H2SO4 đặc ở 170oC thu được X công thức của X là

(1)

Tổng hợp Ancol - Phenol



Câu 1: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xt H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là


A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.


Câu 2: Đun nóng hỗn hợp metanol và etanol với H2SO4 đặc trong khoảng nhiệt độ từ 130oC đến 180oC. Số lượng sảnphẩm hữu cơ thu được là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 3: Ancol bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương


A. propan-2-ol. B. etanol. C. pentan-3-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.


Câu 4: Ancol nào sau đây khó bị oxi hố nhất ?


A. Ancol sec-butylic. B. Ancol tert-butylic. C. Ancol isobutylic. D. Ancol butylic.


Câu 5: Đồng phân nào của ancol C4H10O khi tách nước sẽ cho hai anken ?


A. Ancol butylic. B. Ancol isobutylic. C. Ancol sec-butylic. D. Ancol tert-butylic.


Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là


A. HBr (to), Na, CuO (to), CH


3COOH (xúc tác).


B. Ca, CuO (to), C



6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.


C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).


D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.


Câu 7: Oxi hố ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khốihơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là


A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH.


Câu 8: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là


A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.


C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.


Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau:


A. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 140 - 170oC thu được ete.


B. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh da trời.


C. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước.


D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.


Câu 10: Propan-2-ol không thể điều chế trực tiếp từ


A. propilen. B. axeton. C. 2-clopropan. D. propanal.


Câu 11: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là


A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en.


Câu 12: Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cảđồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là


A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.


Câu 13: Khi tách nước từ 2 ancol đồng phân có cơng thức C4H10O với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken (khơng kểđồng phân hình học). Công thức cấu tạo của hai ancol là


A. CH3CH2CH2CH2OH và (CH3)2CHCH2OH. B. (CH3)2CHCH2OH và (CH3)3COH.


C. CH3CH(OH)CH2CH3 và CH3CH2CH2CH2OH. D. CH3CH(OH)CH2CH3 và (CH3)3COH.


Câu 14: Hiđro hố chất A mạch hở có cơng thức C4H6O được ancol butylic. Số CTCT có thể có của A là


A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.


Câu 15: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho sản phẩm làanđehit ?


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2


   HCl A     NaOH CH3CHO. Cơng thức cấu tạo của chất Acó thể là
A. CH2=CHCl. B. CH3-CHCl2. C. ClCH2-CH2Cl. D. CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.


Câu 17: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X) ; HOCH2-CH2-CH2OH (Y) ; HOCH2-CHOH-CH2OH (Z) ; CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R) ; CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thànhdung dịch màu xanh lam là


A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.


Câu 18: Cho các hợp chất sau:


(a) HOCH2-CH2OH ; (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ;


(d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3


Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là

(2)

Câu 19: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có cơng thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là


A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH3CH2CH=CHOH.


C. CH2=C(CH3)CH2OH. D. CH3CH=CHCH2OH.


Câu 20: Cho các phản ứng:HBr + C2H5OH  


o


t



C2H4 + Br2  


C2H4 + HBr   C2H6 + Br2      


askt (1 : 1 mol)


Số phản ứng tạo ra C2H5Br là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol      X (anken)   HBr Y      Mg, ete khan Z


Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Cơng thức của Z là


A. (CH3)3C-MgBr. B. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr.


C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. (CH3)2CH-CH2-MgBr.


Câu 22: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với


A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).


Câu 23: Ảnh hưởng qua lại giữa nhóm -OH và gốc phenyl được chứng minh bởi phản ứng của phenol với


A. Na và nước brom. B. dung dịch NaOH và nước brom.


C. nước brom và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH và fomanđehit.


Câu 24: Đun nóng fomanđehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc



A. mạch không phân nhánh. B. mạch phân nhánh.


C. mạng lưới không gian. D. Cả A, C đều đúng.


Câu 25: Số chất ứng với CTPT C7H8O (là dẫn xuất của benzen) không tác dụng với dung dịch NaOH là


A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.


Câu 26: Số hợp chất thơm có công thức C7H8O tác dụng với Na, với dung dịch NaOH lần lượt là


A. 3 ; 2. B. 4 ; 3. C. 3 ; 4. D. 4 ; 4.


Câu 27: Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol. Từ trái sang phải tính axit


A. tăng. B. giảm. C. vừa tăng vừa giảm. D. khơng thay đổi.


Câu 28: Dùng một hố chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ?


A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3.


Câu 29: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận biết 4 chất đó cóthể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?


A. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na.


C. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3. D. Na,dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.


Câu 30: Cho sơ đồ: C6H6 (benzen) 



     2 o


Cl (1 : 1 mol)


Fe, t X      t , P cao o Y      axit HCl Z


Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là


A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.


C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.


Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Metan  (1) A1   (2) A2  (3) A3   (4) A4  (5) phenol


Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ A1, A2, A3, A4 lần lượt là


A. HCHO, C6H12O6, C6H6, C6H5Cl. B. CHCH, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.


C. CHCH, CH2=CH2, C6H6, C6H5Cl. D. CHCH, C6H6, C6H5Br, C6H5ONa.Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Toluen




     2 o


Br (1 : 1 mol)


Fe, t X       t , P cao o  Y     Z


Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm


A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.


C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol.


Câu 33: Cho 4 chất: phenol (A), ancol etylic (B), benzen (C), axit axetic (D). Độ linh động của nguyên tử hiđro trongphân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là


A. A < B < C < D. B. C < D < B < A. C. C < B < A < D. D. B < C < D < A.


Câu 34: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?


A. Na, KOH, dung dịch Br2, HCl. B. K, NaOH, HNO3 đặc, dung dịch Br2.


C. Na, NaOH, CaCO3, CH3COOH. D. K, HCl, axit cacbonic, dung dịch Br2.


Câu 35: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na vàvới NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác


H2SO4 đặc, to


+ NaOH đặc, dư

(3)

dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là