Đáp án sách bổ trợ và nâng cao toán 7 năm 2024

  • 1. tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group B À I T Ậ P D Ạ Y T H Ê M T O Á N C H Ư Ơ N G T R Ì N H M Ớ I Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, CÁNH DIỀU (PHÂN DẠNG TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO) (ĐẠI SỐ, 939 TRANG) CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] vectorstock.com/28062405
  • 2. HỮU TỈ Bài 1: TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: a) Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a b với , ; 0 a b b   Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là . *) Chú ý: Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Số đối của số hữu tỉ a b là a b  *) Nhận xét: Các số thập phân đều viết được dưới dạng phân số thập phân nên chúng đều là các số hữu tỉ. Số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số + Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số + Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a + Nhận xét: Trên trục số, hai điểm biểu diễn hai số hữu tỉ đối nhau a và a  nằm về hai phía khác nhau só với điểm O và có cùng khoảng cách đến O 2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ + Ta có thể so sánh hai số hũu tỉ bất kì bằngg cách viết chúng dưới dạng phân số rồi só sánh hai phân số đó + Với hai số hữu tỉ , x y ta luôn có hoặc x y  hoặc x y  hoặc x y  . + Cho ba số hữu tỉ , , a b c , ta có: Nếu a b  và b c  thì a c  (tính chất bắc cầu) + Trên trục số, nếu a b  thì điểm a nằm trước điểm b *) Chú ý: + Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương; + Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm. + Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết các số hữu tỉ, quan hệ trên tập hợp số Phƣơng pháp giải: + Muốn xác định xem một số có là số hữu tỉ hay không, ta hãy biến đổi xem số đó có dạng a b với , ; 0 a b b   hay không.
  • 3. hệ giữa các tập hợp số đã biết với tập hợp số hữu tỉ:   . + Sử dụng các kí hiệu , , , , , ,    để biểu diễn mối quan hệ giữa số và tập hợp hoặc giữa các tập hợp với nhau. Bài 1: Cho các số sau: 5 2 2 13 0 3 9 ;3 ; ; ; ; ; ;3,5;0;6,25 4 5 7 17 3 0 9     , hãy cho biết số nào là số hữu tỉ, số nào không phải là số hữu tỉ? Lời giải Ta viết: 35 625 3,5 ;0,625 100 1000   . Vậy các số hữu tỉ là 5 2 2 13 0 9 ;3 ; ; ; ; ;3,5;0;6,25 4 5 7 17 3 9     Số không phải số hữu tỉ là 3 0 (vì có mẫu số là 0). Bài 2: Số nguyên ... 2; 1;0;1;2;...   có là số hữu tỉ không? Vì sao? Lời giải Vì các số nguyên đề có thể viết được dưới dạng phân số với mẫu số là 1 nên các số nguyên đều là số hữu tỉ. Bài 3: Điền kí hiệu   ;   thích hợp vào ô trống: 6,5 6,5 4 2 7 0 -3,5 Lời giải 6,5  6,5  4 2 7  0  -3,5 
  • 4. hiệu     ; thích hợp vào ô trống: 5  5  5  1 5 0 8  Lời giải 5   5   5   1 5  0 8   Bài 5: Điền các kí hiệu , , vào ô trống cho đúng (điền tất cả các khả năng có thể): a) 11 .....  b) 26 .....   c) 1 ..... 5  d) 3 ..... 4   Lời giải a) Có thể điền , , b) Có thể điền , c) Có thể điền d) Có thể điền Bài 6: Điền các kí hiệu thích hợp   , , , , , ,     vào ô trống: 1 7 3 ; ; . 2 9     Hƣớng dẫn giải 1 3 ; 2 7 ; . 9        Bài 7: Điền các kí hiệu thích hợp   , , , , , ,     vào ô trống: 10 3 1 ; 1 ; ; ; 2 8 4 1 2 ; ; ; . 9 4 5       
  • 5. ; 1 ; do = 5 ; 2 2 3 4 1 2 ; ; , ; ; ; . 8 9 4 5                Chú ý: + Kí hiệu  là “thuộc”. + Kí hiệu  là “không thuộc”. + Kí hiệu  là “tập hợp con”. + Kí hiệu  là “chứa trong” hoặc “chứa”. + Kí hiệu là “tập hợp các số tự nhiên”. Bài 8: Điền kí hiệu   , ,    thích hợp và ô trống: 5 2 4 ; ; 8 ; ; 3 9 1 2 2 ; ; ; . 11 7 19        Lời giải 5 2 4 ; ; 8 ; ; 3 9 1 2 2 ; ; ; . 11 7 19                Bài 9: Điền các kí hiệu ; ; thích hợp vào ô trống (điền tất cả các khả năng có thể): 2 6 ; 22 ; ; ; 23 5 3 ; ; 21 ;; 1 . 7 4             Lời giải 2 6 ; ; 22 ; ; ; ; ; ; 23 5 3 ; ; ; 21 ; 1 ; . 7 4             Bài 10: Khẳng định nào dưới đây sai? A. Số 19 là một số tự nhiên. B. Số 5  là một số nguyên âm.
  • 6. một số hữu tỉ. D. Số 0 là một số hữu tỉ dương. Lời giải Chọn đáp án D Vì số 0 không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương. Bài 11: Viết Đ vào ô có khẳng định đúng và S vào ô có khẳng định sai: 1. Số nguyên là số hữu tỉ 2. Số nguyên âm không là số hữu tỉ âm 3. Tập hợp gồm các số hữu tỉ âm và các số hữu tỉ dương 4. Số 1 1 2 là số hữu tỉ 5. Số 1 5   không là số hữu tỉ Lời giải 1. Đ 2. S 3. S 4. Đ 5. S Bài 12: Các số hữu tỉ sau là âm hay dương? a) 5 7  b) 4 9  c) 3 8   d) 14 9  e) 5 8  Lời giải Số hữu tỉ dương là 3 8   Số hữu tỉ âm là 5 7  ; 4 9  ; 14 9  ; 5 8  Bài 13: Các số hữu tỉ sau là âm hay dương? a) 3 5   b) 2 9 c) 4  d) 0 3  Lời giải
  • 7. hữu tỉ dương b) 2 9 là số hữu tỉ dương c) 4  là số hữu tỉ âm d) 0 0 3   không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. Bài 14: Tìm số đối của các số sau: 11 7 5 1 1 ; 4; ;0; ; ; 2 6 7 3 2    Lời giải Số đối của 11 7 5 1 1 ; 4; ;0; ; ; 2 6 7 3 2    lần lượt là 11 7 5 1 1 ;4; ;0; ; ; 2 6 7 3 2    Bài 15: Tìm số đối của các số sau:     1 3 3 ; 5 ; ; 8 2 4      Lời giải Số đối của     1 3 3 ; 5 ; ; 8 2 4      lần lượt là 1 3 3 ;5; ; 8 2 4    Bài 16: Dãy số nào dưới đây cùng biểu diễn một số hữu tỉ a) 3 6 0,3; ; 10 20   b) 5 10 5; ; 1 2    c) 2 7 14 ; ; 13 17 26   d) 9 6 3 ; ; 12 8 4   Lời giải a) Ta có: 3 6 0,3 10 20     . Dãy số này không biểu diễn một số hữu tỉ b) Ta có: 5 10 5 1 2      . Dãy số này không biểu diễn một số hữu tỉ c) 2 7 14 13 17 26     . Dãy số này không biểu diễn một số hữu tỉ d) 9 6 3 ; ; 12 8 4   . Dãy số này không biểu diễn một số hữu tỉ Bài 17:
  • 8. số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 5 4  , từ đó rút ra dạng tổng quát của các phân số bằng phân số 5 4  . 10 15 20 19 25 12 , , , , , 4 12 16 16 20 15       Lời giải Rút gọn các phân số ta được: 10 5 15 5 20 5 19 5 25 12 5 , , , , , 4 4 12 4 16 4 16 4 20 15 4               Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 5 4  là 10 15 25 , , 8 12 20    Dạng tổng quát của các phân số bằng phân số 5 4  là   5 , 0 4 k k k k    Bài 18: a) Tìm 3 phân số bằng cạc phân số 14 21 b) Tìm 3 phân số bằng cạc phân số 4 12  Lời giải a) Ta có: 14 2 4 16 21 3 6 24    b) Ta có: 4 1 2 8 12 3 6 24        Bài 19: Viết dạng chung của các số hữu tỉ bằng: a) 123123 164164  b) 434343 868686 Lời giải a) Ta có: 123123 123.1001 123 164164 164.1001 164      Vậy dạng chung của số hữu tỉ 123123 164164  là 123. 164. m m  với , 0 m m   a) Ta có: 434343 1.434343 1 868686 2.434343 2   Vậy dạng chung của số hữu tỉ 434343 868686 là 1. 2. m m với , 0 m m  
  • 9. số sau: 2,3 3 5 12 0 2 3 ; 1 ; ; ; ; ; ; 1,6;0,35 5 4 9 7 8 0 3      . Hãy cho biết số nào là số hữu tỉ, số nào không phải là số hữu tỉ? Lời giải Các số hữu tỉ là 3 5 12 0 3 1 ; ; ; ; ; 1,6;0,35 4 9 7 8 3      Số không phải là số hữu tỉ là 2,3 2 ; 5 0 Bài 21: Các số hữu tỉ sau là âm hay dương? 1 4  ; 11 3 ; 2 5   ; 6  Lời giải Số hữu tỉ dương là: 11 3 ; 2 5   Số hữu tỉ âm là: 1 4  ; 6  Bài 22: Tìm số đối của các số:     3 4 2 5 ; 9 ; ; 5 ; ;0,56 7 11 3       . Lời giải Số đối của     3 4 2 5 ; 9 ; ; 5 ; ;0,56 7 11 3       lần lượt là: 3 4 2 5 ;9; ; 5; ; 0,56 7 11 3     Bài 23: Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5  ? 8 ; 20  9 ; 12  10 ; 25  6 ; 15  9 15  Lời giải Ta có 2 2 5 5    . Rút gọn các phân số đã cho ta được: 3 5 3 2 1 0 -1 -2
  • 10.   9 3 ; 12 4    10 2 ; 25 5    6 2 ; 15 5    9 3 15 5    Vậy các phân số biểu diễn số hữu ti 2 5  là: 10 ; 25  6 15  . Bài 24: Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên cùng một trục số. a) 1 4  b) 3 4   c) 3 4  d) 14 9  e) 7 4 Lời giải Ta có: 3 3 4 4    ; 3 3 4 4    ; 14 5 1 9 9    ; 7 3 1 4 4  . Bài 25: Hãy tìm năm phân số bằng phân số 2 7  . Lời giải Năm phân số bằng phân số 2 7  là: 4 6 8 10 12 ; ; ; ; 14 21 28 35 42       Bài 26: Tìm số nguyên x để các số sau là số hữu tỉ: a) 11 x b) 3 x  c) 7 3x  Lời giải a) Để 11 x là số hữu tỉ thì . x b) Để 3 x  là số hữu tỉ thì x và 0 x  . Suy ra x là số nguyên khác 0 . c) Để 7 3x  là số hữu tỉ thì 3x   và 3 0 x   . Suy ra x là số nguyên khác 0 . 0 -1 -2 1 2 -1 4 3 -4 -3 -4 7 4 -14 9
  • 11. nguyên x để các số sau là số hữu tỉ: a) 5 3 x  b) 4 5 10 x   Lời giải a) Để 5 3 x  là số hữu tỉ thì 3 x   và 3 0 3 x x     . Vậy khi x là số nguyên khác 3 thì 5 3 x  là số hữu tỉ b) Để 4 5 10 x   là số hữu tỉ thì 5 10 x   và 5 10 0 2 x x      . Vậy khi x là số nguyên khác 2  thì 4 5 10 x   là số hữu tỉ. Bài 28: Tìm tất cả các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên: a) 10x 9 2x 3 A    b) 10 5 x B x    Lời giải a) 10x 9 2x 3 A    6 5 2x 3    6 2 3 2 3 A x x        Ư(6)   2 3 6; 3 ; 2 ; 1; 1; 2; 3 ; 6 x          0; 1 ; 2; 3 x   ,   x  b) 10 5 1 5 5 x B x x       . Làm tương tự câu a ta được {4;6;0;10} x . Bài 29: Cho số x thỏa mãn 2 5 x  . Hỏi số x có là số hữu tỉ không? Lời giải x không thể là số hữu tỉ.
  • 12. diễn số hữu tỉ Bài toán 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số *) Phương pháp giải: Để biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, ta thường làm như sau: Bƣớc 1. Ta viết số đó dưới dạng phân số có mẫu dương. Khi đó mẫu của phân số sẽ cho ta biết đoạn thẳng đơn vị được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau. Bƣớc 2. Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị. Bƣớc 3. Số hữu tỉ dương (âm) nằm bên phải (trái) điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng bằng giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ đó. Bài 1: Biểu diễn số hữu tỉ 3 4 trên trục số. Lời giải Chia các đoạn thẳng đơn vị ra làm 4 phần bằng nhau. Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị (bằng 1 4 đơn vị cũ). Lấy điểm nằm bên trái điểm 0, cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới. Điểm vừa lấy là điểm phải tìm. Bài 2: Biểu diễn số hữu tỉ 3 5  trên trục số. Lời giải Ta có 3 3 5 5    Chia các đoạn thẳng đơn vị ra làm 5 phần bằng nhau. Lấy đoạn thẳng mới làm đơn vị (bằng 1 5 đơn vị cũ). Lấy điểm nằm bên trái điểm 0, cách điểm 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới. Điểm vừa lấy là điểm phải tìm.
  • 13. thích hợp vào chỗ trống: Lời giải Bài 4: Biểu diễn số hữu tỉ 5 4 3 ; ; 4 4 5  trên trục số. Lời giải Biểu diễn số hữu tỉ 5 4  Biểu diễn số hữu tỉ 4 1 4  Biểu diễn số hữu tỉ 3 5 Bài toán 2: Biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng các phân số bằng nhau *) Phương pháp giải: Số hữu tỉ thường được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản a b với , ; 0 a b b   . Bài 1 Cho các phân số sau: 6 4 4 20 ; ; ; 15 12 10 8     -1 2 -1 1 1 3 0 4 3 1 2 -1 3 -1 0 1 3 1 -1 -1 2 -5 4 3 2 -2 1 0 -1 4 -1 0 1 -2 2 3
  • 14. nào biểu diễn số hữu tỉ 2 5  ? Hƣớng dẫn giải Ta có 2 2 5 5    . Rút gọn các phân số đã cho ta được: 6 2 4 1 4 2 20 5 ; ; ; 15 5 12 3 10 5 8 2             Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 2 5  là: 6 15  và 4 10  . Bài 2: Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: 3 1 1 ; ; 2 3 4   Lời giải Biểu diễn các số hữu tỉ 3 1 1 ; ; 2 3 4   trên trục số như sau: Bài 3: Cho các phân số sau 9 14 4 12 ; ; ; 6 21 6 20    . Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2 3  ? Lời giải Ta có: 2 2 3 3    . Rút gọn các phân số đã cho ta được: 9 3 14 2 4 2 12 3 ; ; ; 6 2 21 3 6 3 20 5             Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ 2 3  là: 14 21  và 4 6  . Bài 4: a) Cho các phân số 21 14 42 35 5 28 ; ; ; ; ; 27 19 54 45 7 36        . Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 7 9  ? b) Biểu diễn số hữu tỉ 7 9  trên trục số. Lời giải a) Ta có: 21 7 28 7 35 35 7 ; ; 27 9 36 9 45 45 9           
  • 15. số biểu diễn số hữu tỉ 7 9  là: 21 28 ; 27 36   và 35 45  . b) Biểu diễn các số hữu tỉ 7 9  trên trục số như sau: Bài 5: Trong các phân số sau, phân số nào không bằng phân số 3 5 ? A. 6 11 B. 9 15 C. 6 10   D. 3 5   Lời giải Các đáp án B, C, D sau khi rút gọn ta đều được phân số 3 5 . Bài 6: Biểu diễn các số: 1 25 5 ;0,25; ; 4 100 20   bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt? A. Một điểm. B. Hai điểm. C. Ba điểm. D. Bốn điểm. Lời giải Đưa các số hữu tỉ về dạng phân số tối giản, ta có: 1 1 25 1 5 1 ; 0,25 ; ; . 4 4 100 4 20 4      Vậy các số trên cùng biểu diễn bởi điểm 1 4 trên trục số. Bài 7: Trong các phân số 14 24 26 28 72 ; ; ; ; 18 26 28 30 78   có bao nhiêu phân số bằng phân số 12 13 ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải 14 7 24 12 26 13 28 14 72 12 ; ; ; ; . 18 9 26 13 28 14 30 15 78 13          Vậy có hai phân số biểu diễn phân số 12 13 .
  • 16. sánh hai số hữu tỉ *) Phƣơng pháp giải: + Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương: So sánh các tử số, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. + So sánh các số trung gian (0,1,...); + So sánh với phần hơn hoặc phần bù; + So sánh thương hai số hữu tỉ (khác 0 ) với 1; + Áp dụng tính chất bắc cầu và các bất đẳng thức đã chứng minh trong bài Bài 1: So sánh các số hữu tỉ sau: 11 6  và 8 9  . Hƣớng dẫn giải 8 8 9 9    Ta có 11 33 8 8 16 ; 6 18 9 9 18         Vì 33 16    nên 33 16 18 18    hay 11 8 6 9    Bài 2: So sánh các số sau: a) 25 20  và 20 25 ; b) 15 21 và 21 49 ; c) 19 49  và 23 47  . Hƣớng dẫn giải a) Ta có 25 0 20   và 20 0 25  nên 25 20 20 25   . b) Ta có 15 5 21 3 ; 21 7 49 7   . Vì 5 3 7 7  nên 15 21 21 49  c) Ta có: 19 23 49 49    và 23 23 49 47    . Do đó 19 23 49 47    Bài 3: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 998 555 và 999 556 ; b) 315 380  và 316 381  ; c) 2020 2019 và 2018 2019 . Hƣớng dẫn giải a) Ta thấy 998 555 999 556 443     nên ta so sánh hai phân số qua phần bù
  • 17. 999 443 1 ; 1 555 555 556 556     Vì 443 443 556 555  nên 999 998 1 1 556 555    hay 999 998 556 555  b) Ta thấy     380 315 381 316 65       nên ta so sánh hai phân số bằng cách cộng thêm 1. Ta có 315 65 316 65 1 ; 1 380 380 381 381       Vì 65 65 380 381  nên 315 316 1 1 380 381      hay 315 316 380 381    . c) Ta có 2020 2019  nên 2020 1 2019  Lại có 2018 2019  nên 2018 1 2019  Do đó 2020 2018 2019 2019  . Chú ý: Ngoài phương pháp so sánh bằng cách quy đồng mẫu số, ta có thể sử dụng các phương pháp khác như: + So sánh qua một phân số trung gian. + So sánh qua phần bù. + Đưa về so sánh hai phân số có cùng tử số. Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 7 8 và 11 12 ; b) 5 8  và 7 10  ; c) 24 35 và 19 30 ; d) 9 21  và 27 63  . Lời giải a) Ta có 7 21 11 22 ; 8 24 12 24   Vì 21 22  nên 21 22 24 24  hay 7 11 8 12  . b) Ta có 5 3 7 3 1 ; 1 8 8 10 10      
  • 18. nên 5 7 1 1 8 10      hay 5 7 8 10    c) Ta có 24 11 19 11 1 ; 1 35 35 30 30     Vì 11 11 35 30  nên 11 11 1 1 35 30    hay 24 19 35 30  d) Ta có 9 3 27 27 3 ; 21 7 63 63 7         Suy ra 9 27 21 63    . Bài 5: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 9 70 và 5 42 ; b) 4 27  và 15 63  ; c) 13 15 và 9 11 ; d) 9 17  và 20 21   . Lời giải a) Ta có 9 27 5 25 ; 70 210 42 210   Vì 27 25  nên 27 25 210 210  hay 9 5 70 42  b) Ta có 4 28 15 15 45 ; 27 189 63 63 189         Vì 28 45    nên 28 45 189 189    hay 4 15 27 63    c) Ta có 13 2 9 2 1 ; 1 15 15 11 11     Vì 2 2 15 11  nên 2 2 1 1 15 11    hay 13 9 15 11  d) Ta có 9 20 20 0; 0 17 21 21       nên 9 20 17 21     . Bài 6: Sắp xếp các số hữu tỉ 12 3 16 1 11 14 9 ; ; ; ; ; ; 19 19 19 19 19 19 19        theo thứ tự giảm dần. Lời giải Vì 16 14 12 11 9 3 1              nên 16 14 12 11 9 3 1 19 19 19 19 19 19 19              Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: 1 3 9 11 12 14 16 ; ; ; ; ; ; 19 19 19 19 19 19 19       
  • 19. các số hữu tỉ 16 16 19 ; ; 27 29 27    theo thứ tự tăng dần. Lời giải Có 27 29  nên 16 16 27 29  . Suy ra 16 16 27 29    Lại có 16 19    nên 16 19 27 27    Vậy 19 16 16 27 27 29      . Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần: 19 16 16 ; ; 27 27 29    Bài 8: So sánh các số hữu tỉ sau. a) 3 7 và 5 7 b) 2 5  và 3 5  c) 4 9  và 5 9  d) 3 8   và 3 8  Lời giải a) 3 7 và 5 7 Vì 3 5  nên 3 5 7 7  b) 2 5  và 3 5  Vì 2 3    nên 2 3 5 5    c) 4 9  và 5 9  Ta có: 4 4 9 9    ; 5 5 9 9    Vì 4 5 9 9    nên 4 5 9 9    d) 3 8   và 3 8  Ta có: 3 3 3 3 ; 8 8 8 8     
  • 20.    Bài 9: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 5 3 và 4 4 3 3 b) và ; 5 4   c) 1 3 và 21 27 . Lời giải a) Ta có 5 3 5 4 nên 4 4    b) Ta có 3 3 3 3 nên 5 4 5 4      c) Ta có 3 1 1 1 1 3 mà nên 27 9 21 9 21 27     Bài 10: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: 12 3 16 1 11 14 19 ; ; ; ; ; ; 17 17 17 17 17 17 17        Lời giải Ta có : 1 3 11 12 14 16 19 17 17 17 17 17 17 17              Các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 1 3 11 12 14 16 19 : : ; ; ; ; 17 17 17 17 17 17 17        Bài 11: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần. 5 5 5 5 5 5 5 ; ; ; ; ; ; 9 7 2 4 8 3 11        Lời giải Ta có : 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 11 9 8 7 4 3 2 11 9 8 7 4 3 2                     Các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 5 5 5 5 5 5 5 ; ; ; ; ; ; 2 3 4 7 8 9 11        Bài 12: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất: a) 146 1 và ; 43 89  21 13 b) và ; 23 12 2019 2020 c) và . 2019 2019
  • 21. có: 146 1 146 1 0 và 0 nên 43 89 43 89       b) Ta có: 21 13 21 13 <1 và 1 nên < 23 12 23 12   c) Ta có: 2019 2020 2019 2020 =1 và 1 nên 2019 2019 2019 2019    Bài 13: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất: a) 1 0,125 và 8 x y     b) b) 5 0,75 và 4 x y   c) 17 171717 và 23 232323 x y     Lời giải a) 1 0,125 và 8 x y     Ta có: 1 1 1 0,125 ; 8 8 8 x y         Vậy x y  b) 5 0,75 và 4 x y   Ta có: 3 3 5 0,75 mà 4 4 4 x    Vậy x y  c) 17 171717 và 23 232323 x y     Ta có: 17 17.10101 171717 23 23.10101 232323 x       Vậy x y  Bài 14: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất: a) 3131 31 và 1313 13 b) 2021 2022 và ; 2021 2021 c) 2019 2020 và 2018 2019 Lời giải
  • 22. 31.101 31 3131 31 = = = 1313 13.101 13 1313 13   b) Ta có: 2021 2022 2021 2022 =1 và 1 nên 2021 2021 2021 2021    c) Ta có: 2019 1 2020 1 1 1 2019 2020 =1+ và 1 mà nên 2018 2018 2019 2019 2018 2019 2018 2019      Bài 15: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất: a) 7 1,6 và 4   b) 2018 2019 và 2019 2020 c) 1234 1244 và 4321 4331 Lời giải a) Ta có 8 3 7 3 1,6 1 và 1 5 5 4 4                       . Ta lại có 3 3 3 3 nên 1+ 1 5 4 5 4    3 3 1 > 1 5 4                  8 7 5 4     Vậy 7 1,6> 4   . b) Ta có: 2018 1 2019 1 1 1 2018 2019 =1 và 1 mà nên 2019 2019 2020 2020 2019 2020 2019 2020       c)Ta có: -1234 10 -4321 10 +1 = ; +1 = 1244 1244 4331 4331 Mà 10 10 -1234 4321 1244 < 4331 +1> +1 1244 4331 1244 4331     Vậy -1234 -4321 > 1244 4331 Bài 16: So sánh các số hữu tỉ sau một cách nhanh nhất: a) 11 33  và 25 76  b) -31 -32 và 313131 323232 c) 3246 3247  và 45984 45983  Lời giải
  • 23. 1 25 25 25 33 3 75 76 76          Vậy 11 25 33 76    b) -31 -32 và 313131 323232 Ta có: -31 31 31.10101 313131 = = = -32 32 32.10101 323232 Vậy -31 313131 = -32 323232 . c) 3246 3247  và 45984 45983  Ta có: 3246 -45984 > -1 > -3247 45983 . Vậy 3246 -45984 > -3247 45983 Bài 17: Quy đồng rồi sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 1 5 3 1 7 , , , , 3 12 4 4 12      Lời giải Ta thực hiện quy đồng mẫu số với mẫu số chung là 12: 1 4 3 9 1 3 , , 3 12 4 12 4 12           Do 9 7 5 4 3 3 7 5 1 1 12 12 12 12 12 4 12 12 3 4                    Bài 18: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 10 5 19 2 17 , ,0, , , ,1. 8 12 19 10 15    Lời giải  Các số hữu tỉ dương: 5 17 , ,1. 12 15 Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé ta được: 17 5 1 ; 15 12    Các số hữu tỉ âm: 10 19 2 , 1, 8 19 10       Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé ta được: 2 19 10 ; 10 19 8       Vậy sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé ta được: 17 5 2 19 10 1 0 15 12 10 19 8          
  • 24. có 4 5 số học sinh thích học toán, 7 10 số học sinh thích học văn, 23 25 số học sinh thích học anh. Môn học nào được nhiều bạn học sinh lớp 7B yêu thích nhất? Lời giải Ta có: 4 40 7 35 23 46 ; ; 5 50 10 50 25 50    Vì 35 40 46 50 50 50   nên 7 4 23 10 5 25   Hay 23 25 lớn nhất. Vậy môn tiếng anh được nhiều bạn học sinh lớp 7B yêu thích nhất.
  • 25. sẫm nhất? a) Đối với mỗi lưới ô vuông ở hình trên, hãy lập một phân số có tử là số ô sẫm, mẫu là tổng số ô sẫm và trắng. b) Sắp xếp các phân số này theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẫm nhất (có tỉ số ô sẫm so với tổng số ô là lớn nhất). Lời giải a) 2 5 4 8 11 . ; . ; . ; . ; . 6 12 15 20 30 A B C D E b) Ta có: 2 20 5 25 4 16 ; ; ; 6 60 12 60 15 60    8 24 11 22 ; 20 60 30 60   Mà 16 20 22 24 25 60 60 60 60 60     Nên 4 2 11 8 5 15 6 30 20 12     . Vậy lưới B sẫm nhất. Bài 21: Nhiệt độ của Matxcơva các tháng trong năm 2020 được thống kê như sau: Lời giải Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ(độ C) – 3,75 – 7,6 – 1,2 0 7,5 8,63 19,2 17,5 11,3 14,5 15 12,5 Hãy sắp xếp nhiệt độ của các tháng theo thứ tự từ lớn đến bé.
  • 26. độ của Matxcơva các tháng trong năm 2020 được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 19,2; 17,5; 15; 14,5; 12,5; 11,3; 8,63; 7,5; 0; 1,2; 3,75; 7,6.    Bài 22: Hãy viết bốn số hữu tỉ xen giữa 1 1 và 2 3   Lời giải Ta có: 1 15 1 10 = và 2 30 3 30      Bốn số hữu tỉ xen giữa 1 1 và 2 3   là 14 13 12 11 , , , 30 30 30 30      Bài 23: Viết 3số hữu tỉ có mẫu khác nhau lớn hơn -1 3 nhưng nhỏ hơn 4 5 ? Lời giải Ta có : -1 4 -5 12 -5 -3 1 10 12 < < < < < < 3 5 15 15 15 15 15 15 15 -5 -1 1 2 12 < < < < 15 5 15 3 15 -1 -1 1 2 4 < < < < 3 5 15 3 5 Vậy 3 phân số cần tìm: -1 1 2 ; ; 5 15 3 Bài 24: Tìm phân số có: a) Mẫu số bằng 5, lớn hơn 5 7  và nhỏ hơn 2 7  . b) Tử số bằng 8, lớn hơn 5 9 và nhỏ hơn 5 7 . Lời giải a) Gọi   5 x x là phân số cần tìm. Theo đề bài ta có: 5 2 25 7 10 25 7 10 7 5 7 35 35 35 x x x               Mặt khác   7 7 nên 7 21; 14 . x x   Với 7 21 3, x x     
  • 27. 2. x x      Vậy các phân số cần tìm là 3 2 ; 5 5   . b) Gọi   8 , 0 x x x   là phân số cần tìm. Theo đề bài ta có: 5 8 5 40 40 40 56 5 72 9 7 72 5 56 x x x         Mặt khác   5 5 nên 5 60;65;70 . x x Với 5 60 12 x x    Với 5 65 13 x x    Với 5 70 14. x x    Vậy các phân số cần tìm là 8 8 8 ; ; 12 13 14 . Bài 25: Tìm phân số   9 x x sao cho: 4 1 9 7 9 x x    Lời giải Ta có:   7 1 4 1 7 36 9 7 9 63 63 63 x x x x          36 7 36 7 1 1 7 x x x x         Mà 36 5 6 7   . Suy ra 5 x  . Vậy phân số cần tìm là: 5 9 Bài 26: Cho * * , , a b n    . a) Nếu a b  , hãy so sánh hai số a b và a n b n   b) Nếu a b  , hãy so sánh hai số a b và a n b n   Lời giải a) Ta có:   * a b an bn n         an ab bn ab a n b b n a        
  • 28. n   nên 0; 0 b n b    a a n b b n     b) Ta có:   * a b an bn n         an ab bn ab a n b b n a         Vì * * , b n   nên 0; 0 b n b    a a n b b n     Bài 27: Cho , , 0 x y y   , hãy so sánh hai số hữu tỉ: 2018 và 2018 x x y y   Lời giải * Nếu 2018 1 2018 x x x y y y      (theo kết quả bài 19) * Nếu 2018 1 2018 x x x y y y      ( theo kết quả bài 19) Bài 28: a) Chứng tỏ rằng nếu , x y dương và m n x y  thì m m n n x x y y     b) Áp dụng kết quả câu a.Viết ba số hữu tỉ khác tử số và mẫu số sao cho chúng lớn hơn 1 5  và nhỏ hơn 1 6  . Lời giải a)Ta có và 0, 0 m n x y x y    my nx my mx nx mx       ( ) ( ) my mx nx mx x x y x x y               m x y x m n x x y x x y       m m n x x y     Ta có và 0, 0 m n x y x y   
  • 29. ny my ny           nx ny my ny y x y y x y               n x y y m n y x y y x y       n m n y x y     Vậy ta có điều cần chứng minh. b) Ta có: 1 1 1 2 1 5 6 5 11 6          1 2 1 3 2 5 11 5 16 11          1 3 1 4 3 5 16 5 21 16          Vậy 1 4 3 2 1 5 21 16 11 6          Bài 29: Chứng tỏ rằng nếu , , , 0 và x y x y z z z z    thì 2 x x y y z z z    Lời giải Theo kết quả bài 21, ta có: x y z z  (Với , , , 0 x y z z   ) Suy ra: 2 x x y x y y z z z z z       . Bài 30: Cho hai số hữu tỉ m n và p q với , 0 n q  . Chứng tỏ rằng: Nếu mq np  thì m p n q   Lời giải Ta có: , m mq p np n nq q nq    Mặt khác   và 0 do 0, 0 nên mq np m p mq np nq n q nq nq n q         Bài 31: Tìm x để: a) 3 7 x x   là số hữu tỉ dương. b) 5 10 x x   là số hữu tỉ âm. Lời giải
  • 30. tỉ dương khi: 3 0 7 0 x x        hoặc 3 0 7 0 x x        *   3 0 3 7 1 7 0 7 x x x x x                 *   3 0 3 3 2 7 0 7 x x x x x                  Kết hợp   1 và   2 , ta được: 3 x   hoặc 7 x  Vậy khi 3 x   hoặc 7 x  thì 3 7 x x   là số hữu tỉ dương. a) 5 10 x x   là số hữu tỉ âm khi: 5 0 10 0 x x        hoặc 5 0 10 0 x x        *   5 0 5 5 10 1 10 0 10 x x x x x                 *   5 0 5 2 10 0 10 x x x x x                 Kết hợp   1 và   2 , ta được: 5 10 x   Vậy khi 5 10 x   thì 5 10 x x   là số hữu tỉ âm. BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG TOÁN Bài 1: So sánh các số hữu tỉ sau. a) 1 4  và 1 100 b) 1 2  và 1 3  c) 2 3  và 3 5   d) 2,5  và 5 2  Lời giải a) 1 4  và 1 100 Vì 1 1 0; 0 4 100    nên 1 1 4 100  
  • 31. 1 2 3 2 3      c) 2 3  và 3 5   Ta có: 3 3 2 5 5 3      Vậy 2 3 3 5     d) 2,5  và 5 2  Ta có: 5 5 2,5 2 2      Vậy 5 2,5 2    Bài 2: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 2 7 và 9 9 b) 4 4 và ; 7 3   c) 3 12 và 5 20 . Lời giải a) Ta có 2 7 2 7 nên 9 9    b) Ta có 4 4 4 4 nên 7 3 7 3      c) Ta có 12 3.4 3 = 20 5.4 5  Vậy 3 12 = 5 20 Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần. 6 2 12 8 17 25 3 ; ; ; ; ; ; 13 13 13 13 13 13 13        Lời giải
  • 32. 17 12 8 6 3 2 13 13 13 13 13 13 13              Các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 25 17 12 8 6 3 2 ; ; ; ; ; ; 13 13 13 13 13 13 13        Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 1 2 x  và 3 4 y  b) 2 5 x   và 3 7 y   c) 3 5 x   và 0 Lời giải a) 1 2 2 4 x   và 3 4 y  . Ta có: 2 3 4 4  nên x y  b) 2 2 14 5 5 35 x       và 3 15 7 35 y     . Ta có 14 15    và 35 > 0 nên 14 15 35 35    hay x y  c) 0 x  Bài 5: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 2017 2018 x  và 14 13 y  b) 45 81 x   và 777 999 y   c) 1 2 5 x   và 110 50 y   d) 17 20 x  và 0,75  y Lời giải a) 2017 14 1 2018 13 x y     nên x y  b) 45 5 81 9 x     ; 777 777 :111 7 999 999:111 9 y       nên ta có x y  c) 1 11 110 2 5 5 50 x y        nên x y  d) 3 15 17 0,75 4 20 20     y nên x y  Bài 6: So sánh các phân số sau: a) 1234 1235 và 4319 4320 b) 22 -67 và 51 -152 c) -18 91 và -23 114
  • 33. 4319 -1 -1 = ; -1 = 1235 1235 4320 4320 Có -1 -1 1234 4319 1235 < 4320 < -1 < -1 1235 4320 1235 4320   Vậy 1234 4319 < 1235 4320 b) 22 -67 và 51 -152 22 -22 -22 -1 -51 -51 51 = > = = > = -67 67 66 3 153 152 -152 . Vậy 22 > -67 -152 51 c) -18 91 và -23 114 -18 -18 -1 -23 -23 > = = > 91 90 5 115 114 . Vậy -18 -23 > 91 114 Bài 7: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 14 24 50 4 25 7 234 45 , , , , , , , 2 8 23 46 6 30 5 235 46        Lời giải + Các số hữu tỉ dương: 14 4 25 7 4 4 5 25 14 7 7 , , , Vì 1 và 8 6 30 5 6 6 6 30 8 4 5            , nên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ta được: 4 25 7 14 1 6 30 5 8       Các số hữu tỉ âm: 24 50 234 45 45 50 25 24 , , , 2 Vì 2 1 23 46 235 46 46 46 23 23               và 234 1 235    nên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ta được: 45 50 24 234 2 1 46 46 23 235          Vậy: 45 50 24 234 4 25 7 14 2 46 46 23 235 6 30 5 8              
  • 34. các số hữu tỉ sau: a) 47 83 và 65 73 b) 33 37  và 34 35  c) 29 59 và 47 93 Lời giải a)Ta có: 47 47 65 83 73 73   Vậy 47 65 83 73  b)Ta có: 33 34 34 33 34 34 37 37 35 37 37 35         Vậy 33 34 37 35    c) Ta có: 29 29 1 30 1 59 59 1 60 2      ; 47 47 1 93 94 2   Vậy 29 47 59 93  Bài 9: So sánh các số hữu tỉ sau: a) 456 465 và 23 32 b) 173 16 và 457 47   Lời giải a) Ta có 456 1 23  nên 456 456 9 465 23 23 9 32     b)Ta có 173 1 457   nên 173 173 13 160 16 457 457 13 470 47          Bài 10: Trong dịp hè, bạn An muốn mua một số vở để chuẩn bị cho năm học mới. Cửa hàng có 2 loại vở: 6 quyển vở Hồng Hà có giá 65 nghìn đồng và 9 quyển vở Campus có giá 103 nghìn đồng. Hỏi để tiết kiệm tiền bạn An nên mua loại vở nào? Lời giải Giá tiền mỗi quyển vở Hồng Hà là: 65 6 (nghìn đồng). Giá tiền mỗi quyển vở Campus là: 103 9 (nghìn đồng). Quy đồng mẫu số hai phân số ta có: 65 195 103 206 ; 6 18 9 18  
  • 35. nên 65 103 6 9  . Vậy để tiết kiệm tiền bạn An nên mua vở Hồng Hà. Bài 11: Tìm các phân số: a) Có mẫu số là 30, lớn hơn 2 5  và nhỏ hơn 1 6  . b) Có tử số là 15  , lớn hơn 5 6  và nhỏ hơn 3 4  . Lời giải a) 2 12 5 30    ; 1 5 6 30    . Vậy 12 5 11 10 9 8 7 6 ; ; ; ; ; 30 30 30 30 30 30 30 30 x x                  b) 5 15 6 18    ; 3 15 4 20    . Vậy 15 15 15 18 20 19 x x        Dạng 4. Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số âm (dương) hay số nguyên *) Phương pháp giải: - Số hữu tỉ âm là những số hữu tỉ nhỏ hơn 0. - Số hữu tỉ dương là những số hữu tỉ lớn hơn 0. - Số 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ a b là số hữu tỉ dương khi a, b cùng dấu. - Số hữu tỉ a b là số hữu tỉ âm khi a, b khác dấu. - Số hữu tỉ a b bằng 0 khi 0 a  và 0 b  . Chú ý: 0 không là số âm cũng không là số dương. - Số hữu tỉ a b là số nguyên khi a b hay b là ước của a. Bài 1: Tìm số nguyên x để các số sau là số hữu tỉ: a) 7 x b) 5 x c) 5 2x  Lời giải a) Để 7 x là số hữu tỉ thì . x b) Để 5 x là số hữu tỉ thì x và 0 x  . Suy ra x là số nguyên khác 0 .
  • 36. hữu tỉ thì 2x và 2 0 x  . Suy ra x là số nguyên khác 0 . Bài 2: Tìm số nguyên x để các số sau là số hữu tỉ: a) 1 1 x  b) 2 2 4 x   Lời giải a) Để 1 1 x  là số hữu tỉ thì 1 x   và 1 0 , 1 x x x      . Vậy khi x là số nguyên khác 1thì 1 1 x  là số hữu tỉ b) Để 2 2 4 x   là số hữu tỉ thì 2 4 x   và 2 4 0 , 2 x x x      . Vậy khi x là số nguyên khác 2 thì 2 2 4 x   là số hữu tỉ. Bài 3: Tìm số nguyên x để số hữu tỉ 101 7 A x    là số nguyên. Lời giải Để A thì 101 7 x    7 x   Ư  101 7 { 1;1; 101;101} x      Ta có bảng sau: 7 x  1  1 101  101 x 8  6  108  94 Vậy khi { 8; 6; 108;94} x    thì số hữu tỉ 101 7 A x    là số nguyên. Bài 4: Cho số hữu tỉ 20 11 2019 m x    . Với giá trị nào của m thì: a) x là số dương b) x là số âm. Lời giải a) Số hữu tỉ 20 11 2019 m x    là số dương khi: 20 11 11 0 20 11 0 2019 20 m x m m          
  • 37. tỉ 20 11 2019 m x    là số âm khi: 20 11 11 0 20 11 0 2019 20 m x m m           Bài 5: Cho số hữu tỉ: 5 2 a x   . Với giá trị nào của a thì: a) x là số dương b) x là số âm c) x không là số dương và cũng không là số âm. Lời giải a) x là số dương khi: 5 0 5 0 5 2 a a a        b) x là số âm khi: 5 0 5 0 5 2 a a a        c) x không là số dương và cũng không là số âm khi: 5 0 5 0 5 2 a a a        Bài 6: Cho 12 ( ) 5 x b b    . Với giá trị nào của b thì: a) x là số hữu tỉ b) 1 x   Lời giải a) Để 12 ( ) 5 x b b    là số hữu tỉ thì 15 0 15 b b     b) Ta có : 12 1 1 12 ( 5) 7 5 x b b b              Bài 7: Cho số hữu tỉ 2 ( ) 5 a x a    . Với giá trị nào của a thì x là số nguyên? Lời giải Số hữu tỉ 2 ( ) 5 a x a    là số nguyên khi: 2 5 2 5 ( ) 5 2 a a k k a k         Bài 8: Cho số hữu tỉ: 5 ( 0) a x a a    . Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên? Lời giải
  • 38. ( 0) a x a a a      . Suy ra x khi 5 (5) a U a    Vậy   5; 1;1;5 a   Bài 9: Tìm tất cả các số nguyên x để số hữu tỉ   1 2 2 x A x x     có giá trị là số nguyên. Lời giải Ta có: 1 2 x A x      3 1 2 2 x x     Do x , để A là sô nguyên thì 3 2 x  phải là số nguyên Hay ( 2) x  Ư(3)   2 3; 1 ; 1 ; 3 x      Ta có bảng sau: 2 x  3  1  1 3 x 1  1 3 5 Vậy khi   1; 1 ; 3; 5 x   thì số hữu tỉ   1 2 2 x A x x     có giá trị là số nguyên. Bài 10: Tìm tất cả các số nguyên x để số hữu tỉ   2 1 5 5 x B x x      có giá trị là số nguyên. Lời giải Ta có: 2 1 5 x B x    11 2 5 x    ( với 5 x   ) Suy ra: 11 5 5 B Z x x        Ư(11)   5 11; 1 ; 1 ; 11 x      Ta có bảng sau: 5 x  11  1  1 11 x 16  6  4  6 Vậy khi   16; 6 ; 4; 6 x     thì số hữu tỉ   2 1 5 5 x B x x      có giá trị là số nguyên.
  • 39. nguyên x để số hữu tỉ 3 2 x D x   là số nguyên Lời giải Ta có: D thì 2D  . 2 6 3 2 1 2 x D x x     . Để D thì 2D và 2D là số chẵn. Suy ra 3 x  và 3 x là số lẻ (1) x  Ư  3 { 1;1; 3;3} x     (2) Từ (1) và (2) ta có { 1;1; 3;3} x   thỏa mãn điều kiện đề bài Vậy khi { 1;1; 3;3} x   thì số hữu tỉ 3 2 x D x   là số nguyên. Bài 12: Cho số x thỏa mãn 2 2 x  . Hỏi số x có là số hữu tỉ không? Lời giải Giả sử x là số hữu tỉ :   ; , 1; , , 0 a x a b a b b b      Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 2 a x a b b      Suy ra:   2 2 2 2 a a a m m     Khi đó: 2 2 2 2 2 4 2 2 2 2 m b m b b b      Mà 2 a và 2 b mâu thuẫn với giả sử   , 1 a b  Vậy x không thể là số hữu tỉ. Bài 13: o số hữu tỉ 2 1 2 a x   . Với giá trị nào của a thì: a) x là số hữu tỉ dương? b) x là số hữu tỉ âm? c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? d) x là số nguyên? Lời giải
  • 40. là số dương thì 2 1 0 2 a   Mà 2 0  nên 1 2 1 0 2 a a     Vậy 1 2 a  thì x là số hữu tỉ dương. b) Để x là số âm thì 2 1 0 2 a   Mà 2 0  nên 1 2 1 0 2 a a     Vậy 1 2 a  thì x là số hữu tỉ âm. c) Để x không là số dương cũng không là số âm thì 2 1 0 2 a   Mà 2 0  nên 1 2 1 0 2 a a     Vậy 1 2 a  thì x không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm. d) Để x là số nguyên thì   2 1 2 a  . Suy ra: 2 1 2 , 1 2 2 1 , 2 a k k a k a k k           Vậy 1 , 2 a k k    thì x là số nguyên. Bài 14: Cho số hữu tỉ 2 1 a x a   . Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ âm? b) x không là số hữu tỉ âm, x cũng không là số hữu tỉ dương? Lời giải Ta có 2 0, a a   nên 2 1 1 0 a    hay 2 1 0 a a    . Do đó: a) x là số hữu tỉ nếu 2 0 1 a a   , suy ra 0 a  b) x không là số hữu tỉ âm, x cũng không là số hữu tỉ dương nếu 2 0 1 a a   , suy ra 0 a  . Bài 15: Cho số hữu tỉ 7 1 x a   . Xác định số nguyên a để x là số nguyên dương. Lời giải
  • 41.   7 1 a  hay       1 ¦ 7 7; 1;1;7 a      . Ta có bảng sau: 1 a  7  1  1 7 a 8  2  0 6 Mà x là số nguyên dương nên 7 0 1 a   Mà 7 0  nên   1 0 1 0;6 a a a        Với 0 a  ta có 7 7 0 1 x    Với 6 a  ta có 7 1 6 1 x    Vậy   0;6 a thì x là số nguyên dương. Bài 16: Cho số hữu tỉ 3 7 5 a x    . Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ dương? b) x là số hữu tỉ âm? c) x không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm? Lời giải a) Để x là số hữu tỉ dương thì 3 7 0 5 a    . Mà 5 0   nên 3 7 0 a   suy ra 7 3 a   b) Để x là số hữu tỉ âm thì 3 7 0 5 a    . Mà 5 0   nên 3 7 0 a   suy ra 7 3 a   . c) Để x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm thì 3 7 0 5 a    . Mà 5 0   nên 3 7 0 a   suy ra 7 3 a   . Bài 17: Cho số hữu tỉ 3 1 4 n x   . Với giá trị nào của a thì a) x là số hữu tỉ dương? b) x là số hữu tỉ âm? c) x không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? Lời giải a) Để x là số hữu tỉ dương thì   3 1 1 0 3 1 0 4 0 3 1 4 3 n n do n n           . b) Để x là số hữu tỉ âm thì 3 1 1 0 3 1 0 3 1 4 3 n n n n          .
  • 42. không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm thì 3 1 1 0 3 1 0 3 1 4 3 n n n n          Bài 18: Cho số hữu tỉ 7 1 x n   . Tìm số nguyên n để x nhận giá trị là số nguyên. Lời giải Để 7 1 x n    thì     1 ¦ 7 1; 7 n      Ta lập bảng: 1 n 7  1  1 7 n 6  0 2 8 Vậy   6;0;2;8 n  thì x nhận giá trị nguyên. BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG TOÁN Bài 1: Tìm số nguyên , a b sao cho: a) 3 3 8 10 5 a     b) 8 12 2 19 5 b     Lời giải a) Ta có: 3 3 15 4 24 8 10 5 40 40 40 a a          . 15 4 24 a      15 6 4 a      Mà a , suy ra:   4; 5 a   b) Ta có: 8 12 2 2 12 8 24 24 24 19 5 5 19 60 2 57 b b b             57 57 2 60 30 2 b b          Mà b , suy ra   29 b  Bài 2: Tìm x để: a) 5 10 x x   là số hữu tỉ dương b) 5 7 x x   là số hữu tỉ âm. Lời giải
  • 43. tỉ dương khi: 5 0 10 0 x x        hoặc 5 0 10 0 x x        *   5 0 5 10 1 10 0 10 x x x x x                *   5 0 5 5 2 10 0 10 x x x x x                Kết hợp   1 và   2 , ta được: 5 x  hoặc 10 x  Vậy khi 5 x  hoặc 10 x  thì 5 10 x x   là số hữu tỉ dương. b) 5 7 x x   là số hữu tỉ âm khi: 5 0 7 0 x x        hoặc 5 0 7 0 x x        *   5 0 5 1 7 0 7 x x x x x                  *   5 0 5 7 5 2 7 0 7 x x x x x                   Kết hợp   1 và   2 , ta được: 7 5 x    Vậy khi 7 5 x    thì 5 7 x x   là số hữu tỉ âm.
  • 44. HỮU TỈ Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Với   ; , , , 0 p q x y p q m m m m     ta có: ; . p q p q p q p q x y x y m m m m m m           2. Tính chất Phép cộng số hữu tỉ có tính chất của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Với , , a b c ta có: a) Tính chất giao hoán: a b b a    b) Tính chất kết hợp:     a b c a b c      c) Cộng với số 0: 0 0 a a a     d) Cộng với số đối:   0 a a    3. Quy tắc “chuyển vế” Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi , , a b c , nếu a b c   thì a b c    *) Chú ý: + Nếu hai số hữu tỉ đều được cho dưới dạng số thập phân thì ta áp dụng quy tắc cộng và trừ đối với số thập phân. + Trong tập các số hữu tỉ , ta cũng có quy tắc dấu ngoặc tương tự như trong tập các số nguyên . + Trong ta có tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý như các tổng đại số trong . Với , , x y z  ta có:     Ph¸ ngoÆc §æi chç vµ z §Æt dÊu ngoÆc y x y z x y z x z y x y z x y z              
  • 45. THỐNG HÓA A. Cộng, trừ số hữu tỉ 1. Phƣơng pháp + Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương. + Cộng, trừ phân số. ; . a b a b x y m m m a b a b x y m m m           2. Tính chất + Giao hoán: a b b a    + Kết hợp:     a b c a b c      + Cộng với 0: 0 0 a a a     3. Quy tắc chuyển vế: Tìm thành phần chưa biết: x a b x b a      . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Thực hiện phép tính của hai hay nhiều số hữu tỉ Bài toán 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ *) Phương pháp giải: Để cộng (trừ) hai số hữu tỉ, ta thực hiện các bước sau: Bước 1. Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có mẫu dương và thực hiện quy đồng hai phân số. Bước 2. Cộng (trừ) hai tử và giữ nguyên mẫu. Bước 3. Rút gọn kết quả về dạng phân số tối giản. Bài 1: Tính 1 8 5 15 A    Hƣớng dẫn giải Bước 1. 1 8 3 8 5 15 15 15 A       Bước 2. 3 8 5 15 15 A     Bước 3. Vậy 1 3 A 
  • 46. 3 12 12   b) 7 5 8 4  c) 2 3 1 3 5 5  d) 14 0,6 20   Hƣớng dẫn giải a)   1 3 1 3 2 1 12 12 12 12 6          b) 7 5 7 10 7 10 3 8 4 8 8 8 8        c) 2 3 2 3 2 3 5 1 3 1 3 1 3 4 4 1 5 5 5 5 5 5 5               d) 14 14 6 7 6 7 6 1 0,6 20 20 10 10 10 10 10              Bài 3: Tính: a) 3 8 14 35   b) 4 2 25 15   c) 1 1 21 14    d) 14 0,6 20   Lời giải: a) 3 8 1 14 35 70    b) 4 2 2 25 15 75    c) 1 1 5 21 14 42      d) 14 1 0,6 20 10     Bài 4: Tính: a) 3 8 5 25         b) 4 2 5 9   c) 1 5 9 12   d) 7 4,5 5         Lời giải: a) 3 8 23 5 25 25          b) 4 2 46 5 9 45     c) 1 5 19 9 12 36     d) 7 59 4,5 5 10          Bài 5: Tính: a) 16 0,8 5    b) 5 13 17 34   c) 1 5 26 39   d) 1 1 16 24    Lời giải:
  • 47.   b) 5 13 3 17 34 34    c) 1 5 7 26 39 78     d) 1 1 5 16 24 48      Bài 6: Tính: a) 18 0,4 10   b) 13 0,5 8    c) 7 ( 0,6) 10    d) 4 1 7 9         Lời giải: a) 18 7 0,4 10 5     b) 13 17 0,5 8 8      c) 7 1 ( 0,6) 10 10      d) 4 1 43 7 9 63          Bài 7: Tính: a) 27 0,2 15   b) 3 0,16 2    c) 3 ( 0,2) 10    d) 3 2 5 7         Lời giải: a) 27 9 1 8 0,2 15 5 5 5        b) 3 8 75 83 0,16 2 50 50 50          c) 3 3 2 1 ( 0,2) 10 10 10 10         d) 3 2 21 10 31 5 7 35 35 35            Bài toán 2: Cộng, trừ nhiều số hữu tỉ *) Phƣơng pháp giải: Để cộng (trừ) nhiều số hữu tỉ, ta có thể thực hiện như sau: + Nếu biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện quy đồng các phân số rồi cộng, trừ các phân số cùng mẫu. + Nếu biểu thức chứa dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau hoặc phá dấu ngoặc (chú ý đổi dấu nếu trước dấu ngoặc có dấu “-”). * Thông hiểu Bài 8: Tính hợp lí: a) 4 13 0,25 0,75 12 39            b) 2 4 4 1 11 0,4 5 3 5 9 9                   Lời giải:
  • 48. 39            1 1 0,25 0,75 3 3        1 1 0,25 0,75 1 3 3             b) 2 4 4 1 11 0,4 5 3 5 9 9                   2 4 4 1 11 0,4 5 3 5 9 9       2 4 1 11 4 0,4 0 5 5 9 9 3                    Bài 9: Tính hợp lí: a) 3 1 9 3 2,25 4 4 4                  b) 1 1 1 1 2 3 23 6    Lời giải: a) 3 1 9 3 2,25 4 4 4                  3 1 3 2 4 4            b) 1 1 1 1 2 3 23 6    1 1 1 1 1 2 3 6 23 23            Bài 10: Tính hợp lí: a) 13 4 10 4 7 9 7 9                  b) 14 7 0,65 0,35 12 42            Lời giải: a) 13 4 10 4 7 9 7 9                  13 10 4 4 3 7 7 9 9 7                    b) 14 7 0,65 0,35 12 42              7 1 0,65 0,35 0 6 6             Bài 11: Tính hợp lí: a) 7 5 4 3 13 1 8 2 7 7 8                   b) 3 3 10 3 2,25 7 4 7                  Lời giải: a) 7 5 4 3 13 1 8 2 7 7 8                   7 5 4 3 13 1 8 2 7 7 8       7 13 5 3 4 1 0 8 8 2 7 7                    b) 3 3 10 3 2,25 7 4 7                  3 10 3 9 3 1 7 7 4 4                    Bài 12: Tính hợp lí:
  • 49. 1 2 101 3 6           b) 5 3 5 2 8 4 9 2 10 3 7 7 3 7 3                           Lời giải: a) 1 43 1 1 2 101 3 6           1 1 1 43 43 2 3 6 101 101             b) 5 3 5 2 8 4 9 2 10 3 7 7 3 7 3                           5 4 2 8 3 5 9 10 2 2 3 3 3 7 7 7                        Bài 13: Tính hợp lí: a) 1 5 1 2 6 3 A    b) 1 3 7 2 8 4 B                 Lời giải: a) 1 5 1 3 5 2 3 5 2 6 1 2 6 3 6 6 6 6 6 A            b) 1 3 7 1 3 14 1 3 14 2 8 4 2 8 8 2 8 B                             1 11 1 11 4 11 4 11 15 2 8 2 8 8 8 8 8           Bài 14: Thực hiện phép tính: a) 2 10 4 3 6 3     b) 7 5 2 3 6 3   c) 5 3 15 8 4 6   d) 7 1 5 3 4 12          Hƣớng dẫn giải a)     2 5 4 2 10 4 2 5 4 7 3 6 3 3 3 3 3 3                 b) 7 5 2 14 5 4 14 5 4 5 3 6 3 6 6 6 6 6          c) 5 3 15 5 3 5 5 6 20 5 6 20 19 8 4 6 8 4 2 8 8 8 8 8             d) 7 1 5 7 1 5 28 3 5 36 3 3 4 12 3 4 12 12 12 12 12                  Bài toán 3: Thực hiện phép tính một cách hợp lí *) Phƣơng pháp giải: Ta có thể sử dụng các tính chất của phép cộng số hữu tỉ để tính hợp lí (nếu có thể).
  • 50. dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của số hữu tỉ để nhóm các số hạng. Bước 2. Thực hiện cộng, trừ số hữu tỉ. Bài 15: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể): 24 19 2 20 11 13 11 13 A                          Hƣớng dẫn giải Bước 1. 24 2 19 20 11 11 13 13 A                   Bước 2.     19 20 24 2 22 39 11 13 11 13 2 3 5 A A                  Bài 16: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể): a) 25 9 12 25 13 17 13 17                         b) 2 1 1 1 3 4 21 12      Hƣớng dẫn giải a) 25 9 12 25 25 12 9 25 13 17 13 17 13 13 17 17                                               9 25 25 12 13 34 1 2 3 13 17 13 17                  b) 2 1 1 1 2 1 1 1 8 3 1 1 1 22 1 3 4 21 12 3 4 12 21 12 21 21 21                         Bài 17: Tính nhanh: a) 1 5 7 9 11 13 11 9 7 5 5 7 9 11 13 15 13 11 9 7           b) 1 3 4 5 6 7 6 5 4 3 3 4 5 6 7 8 7 6 5 4           Lời giải: a) 1 5 7 9 11 13 11 9 7 5 5 7 9 11 13 15 13 11 9 7           1 13 5 15    3 13 16 15 15      b) 1 1 1 1 50 50.49 49.48 2.1    1 1 1 1 1 1 1 1 1 50 50 49 49 48 3 2 2          2 24 1 50 25    
  • 51. 1 1 1 1 1 1 ... 99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1       b) 1 1 1 1 50 50.49 49.48 2.1    Lời giải: a) 1 1 1 1 1 1 ... 99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 99 99 98 98 97 3 2 2             b) 1 1 1 1 50 50.49 49.48 2.1    1 1 1 1 1 1 1 1 1 50 50 49 49 48 3 2 2          2 24 1 50 25     Bài 19: Tính nhanh: a) 2 2 2 2 2 1 ... 3.5 5.7 7.9 61.63 63.65       b) 1 1 1 1 ... 1.3 3.5 5.7 19.21     Lời giải: a) 2 2 2 2 2 1 ... 3.5 5.7 7.9 61.63 63.65       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 3 5 5 7 7 9 61 63 63 65             2 1 133 3 65 195    b) 1 1 1 1 ... 1.3 3.5 5.7 19.21     1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 2 3 3 5 5 7 19 21                1 1 10 1 2 21 21          Bài 20: Tính nhanh: a) 1 1 1 1 1 1 ... 4 100.98 98.96 96.94 6.4 4.2       b) 1 1 1 1 1 1 1 2 3.7 7.11 11.15 15.19 19.23 23.27       Lời giải: a) 1 1 1 1 1 1 ... 4 100.98 98.96 96.94 6.4 4.2       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 2 100 98 98 96 96 94 6 4 4 2                  1 1 1 1 4 2 100 2          1 200  b) 1 1 1 1 1 1 1 2 3.7 7.11 11.15 15.19 19.23 23.27       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 4 3 7 7 11 11 15 15 19 19 23 23 27                    1 1 1 1 23 2 4 3 27 54          
  • 52. 1 1 1 1 ... 1.2.3 2.3.4 3.4.5 18.19.20     b) 5 5 5 5 ... 1 1.2.3 2.3.4 3.4.5 18.19.20      Lời giải: a) 1 1 1 1 ... 1.2.3 2.3.4 3.4.5 18.19.20     1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 2 1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 18.19 19.20               1 1 1 189 2 2 380 760          b) 5 5 5 5 ... 1 1.2.3 2.3.4 3.4.5 18.19.20      5 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 1 2 1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 18.19 19.20                5 1 1 37 1 2 2 380 152           Bài 22: Tính nhanh: a) 2 2 2 2 2 1 ... 3 6 10 15 45       b) 1 1 1 1 1 1 7 91 247 475 775 1147      Lời giải: a) 2 2 2 2 2 1 ... 3 6 10 15 45       4 4 4 4 4 1 ... 6 12 20 30 90        1 1 1 1 1 1 4 ... 2.3 3.4 4.5 5.6 9.10              1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 ... 2 3 3 4 4 5 5 6 9 10                   1 1 13 1 4 2 10 5           b) 1 1 1 1 1 1 7 91 247 475 775 1147      1 1 1 1 1 1 1.7 7.13 13.19 19.25 25.31 31.37       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 6 7 7 13 13 19 19 25 25 31 31 37                   1 1 6 1 6 37 37          Bài 23: Tính nhanh: a) 1 1 1 1 1 1 ... 2 99.97 97.95 95.93 5.3 3.1      
  • 53. 1 1 1 1 2 5.11 11.17 17.23 23.29 29.35      Lời giải: a) 1 1 1 1 1 1 ... 2 99.97 97.95 95.93 5.3 3.1       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 99 97 97 95 95 93 5 3 3                  1 1 1 1 1 2 2 99 198           b) 1 1 1 1 1 1 2 5.11 11.17 17.23 23.29 29.35      1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 6 5 11 11 17 17 23 23 29 29 35                  1 1 1 1 33 2 6 5 35 70           Bài 24: Tính nhanh: a) 1 1 1 1 ... 2.4 4.6 6.8 20.22     b) 5 5 5 5 5 1 ... 5.10 10.15 15.20 90.95 95.100       Lời giải: a) 1 1 1 1 ... 2.4 4.6 6.8 20.22     1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 2 2 4 4 6 6 8 20 22                1 1 1 5 2 2 22 22          b) 5 5 5 5 5 1 ... 5.10 10.15 15.20 90.95 95.100       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... 5 10 10 15 15 20 90 95 95 100             4 1 81 5 100 100    Bài 25: Tính nhanh: a) 1 3 5 7 9 11 9 7 5 3 1 1 1 3 5 7 9 11 13 11 9 7 5 3             b) 1 1 1 1 1 1 11 209 513 945 1505 2193      Lời giải: a) 1 3 5 7 9 11 9 7 5 3 1 1 1 3 5 7 9 11 13 11 9 7 5 3               1 1 3 3 5 5 7 7 9 9 11 1 1 3 3 5 5 7 7 9 9 11 11 13                                            
  • 54. 15 2 13 13 13 13      b) 1 1 1 1 1 1 11 209 513 945 1505 2193      1 1 1 1 1 1 11 11.19 19.27 27.35 35.43 43.51       1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 8 11 19 19 27 27 35 35 43 43 51                  1 1 1 1 56 11 8 11 51 561           Bài 26: Tính nhanh: a) 3 3 3 3 3 ... 1.4 4.7 7.10 94.97 97.100      b) 1 5 11 19 29 41 55 71 89 2 6 12 20 30 42 56 72 90         Lời giải: 3 3 3 3 3 ) ... 1.4 4.7 7.10 94.97 97.100 a      1 1 1 1 1 1 ... 4 4 7 97 100        1 99 1 100 100          b) 1 5 11 19 29 41 55 71 89 2 6 12 20 30 42 56 72 90         1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 6 12 20 30 42 56 72 90                                                                         1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 2 6 12 20 30 42 56 72 90                 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 1.2 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10                 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10                          = 1 81 9 1 10 10         
  • 55. DỤNG DẠNG TOÁN Bài 1: Kết quả của phép tính 2 3 3 5  là: A. 19 15 B. 9 4  C. 9 16  D. 9 16 Lời giải Chọn A. Ta có: 2 3 2.5 3.3 10 9 10 9 19 3 5 15 15 15 15 15 15         Bài 2: Phép tính nào dưới đây có kết quả bằng 11 4  ? A. 3 7 4 2  B. 3 7 4 2  C. 3 7 4 2   D. 3 7 4 2   Lời giải Chọn B. A. 3 7 3 14 17 ; 4 2 4 4 4     B. 3 7 3 14 11 ; 4 2 4 4 4      C. 3 7 3 14 11 ; 4 2 4 4 4       D. 3 7 3 14 17 4 2 4 4 4         . Bài 3: Kết quả của phép tính 1 2 2 3  là: A. 7 6  B. 7 6 C. 9 16  D. 9 16 Lời giải Chọn B. Ta có: 1 2 3 4 7 . 2 3 6 6 6     Bài 4: Phép tính nào dưới đây có kết quả bằng 1 6 ? A. 1 2 2 3  B. 1 2 2 3  C. 1 2 2 3   D. 1 2 2 3   Lời giải
  • 56. 3 4 7 ; 2 3 6 6 6     B. 1 2 3 4 1 ; 2 3 6 6 6      C. 1 2 3 4 1 ; 2 3 6 6 6       D. 1 2 3 4 7 . 2 3 6 6 6         Bài 5: Giá trị của biểu thức 2 4 1 5 3 2                 là: A. 33 30  B. 31 30  C. 43 30 D. 43 30  Lời giải Chọn D. Ta có: 2 4 1 2.6 10.4 15 12 40 15 43 5 3 2 30 30 30 30 30                         Bài 6: Số nào dưới đây là giá trị của biểu thức 2 5 9 8 11 13 11 13 B     ? A. 2. B. 1  . C. 1. D. 0. Lời giải Chọn D. Ta có: 2 5 9 8 2 9 5 8 11 13 1 1 0. 11 13 11 13 11 11 13 13 11 13 B                          Vậy 0 B  . Bài 7: Kết luận nào đúng khi nói về giá trị của biểu thức 1 5 1 3 3 4 4 8 A                        ? A. 0 A  B. 1 A  C. 2 A  D. 2 A  Lời giải Chọn C. Ta có: 1 5 1 3 1 5 1 3 1 5 1 3 3 4 4 8 3 4 4 8 3 4 8 A                                              1 3 3 1 3 3 8 3.12 3.3 53 5 2 3 2 8 3 2 8 24 24 24                   Vậy 2 A  .
  • 57. hiện các phép tính sau: a) 2 5 3 6  b) 1 7 4 6  c) 19 5 2 6  d) 2 5 1 3 6 12   e) 3 3 1 4 16 2   f) 2 4 1 5 7 2   Lời giải a) 2 5 4 5 9 3 3 6 6 6 6 2      b) 1 7 3 7.2 11 4 6 4.3 6.2 12      c) 19 5 57 5 52 26 2 6 2.3 6 6 3      d) 2 5 1 8 10 1 1 3 6 12 12 12 12 12        e) 3 3 1 12 3 8 7 4 16 2 16 16 16 16       f) 2 4 1 28 40 35 23 5 7 2 70 70 70 70       Bài 9: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 1 1 21 28 A     b) 8 15 18 27 B    c) 5 0,75 12 C    d) 2 3,5 7 D         Lời giải a) 1 1 1 1 4 3 1 21 28 7.3 7.4 7.3.4 7.3.4 12 A               b) 8 15 8 15 24 30 1 18 27 9.2 9.3 9.2.3 9.3.2 B             c) 5 5 3 5 9 1 0,75 12 4.3 4 4.3 4.3 3 C           d) 2 7 2 49 4 53 3,5 7 2 7 14 14 14 D               Bài 10: Thực hiện phép tính (hợp lí có thể): a) 5 6 1 7 6 7 6 3    b) 2 8 7 3 1 0,25 3 3 4 2     Lời giải a) 5 6 1 7 5 1 6 7 5 1 6 7 2 6 7 2 7 6 6 7 6 3 6 6 7 3 6 7 3 3 7 3 3 3 7                                    2 7 6 6 21 6 27 3 3 7 7 7 7 7              
  • 58. 3 5 8 1 7 3 5 8 1 7 3 1 0,25 3 3 4 2 3 3 4 4 2 3 4 2                           3 6 3 3 3 3 3 1 1 1 0 1 3 4 2 2 2 2 2                          Bài 11: a) 7 4 15 10   b) 4 3 24 15   c) 1 1 12 18    d) 13 0,4 39   Lời giải a) 7 4 14 12 2 15 10 30 30 30        b) 4 3 1 1 5 6 1 24 15 6 5 30 30 30           c) 1 1 3 2 5 12 18 36 36 36          d) 13 1 2 5 6 1 0,4 39 3 5 15 15 15          Bài 12: a) 5 3 4 16         b) 3 2 14 21   c) 1 7 3 12   d) 2 3,5 5         Lời giải a) 5 3 20 3 23 4 16 16 16 16            b) 3 2 9 4 13 14 21 42 42 42        c) 1 7 4 7 11 3 12 12 12 12        d) 2 7 2 35 4 39 3,5 5 2 5 10 10 10              Bài 13: a) 3 2 3 17 3 17 A           b) 1 5 7 6 12 12 B           c) 5 3 1 2 1 7 4 5 7 4 C         d) 3 6 1 28 11 1 31 17 25 31 17 5 D            Lời giải a) Ta có 3 2 3 3 2 3 17 3 17 17 3 17 A               3 3 2 2 2 0 17 17 3 3 3        Vậy 2 3 A  .
  • 59. 5 7 6 12 12 B           1 5 7 6 12 12     1 12 6 12    1 1 6    1 6 6 6    5 6  Vậy 5 6 B  . c) 5 3 1 2 1 7 4 5 7 4 C         5 2 3 1 1 7 7 4 4 5                     7 4 1 7 4 5      1 1 1 5      1 0 5    1 5   Vậy 1 5 C   . d) 3 6 1 28 11 1 31 17 25 31 17 5 D            3 28 6 11 1 1 31 31 17 17 25 5                                  1 5 1 1 25 25                4 2 25     54 25   Vậy 54 25 D   . Bài 14: a) -7 1 A = 1 21 3         b) 2 6 5 B = 15 9 9          c) 3 3 1 C = 12 4 5           d) 4 16 6 3 2 10 3 20 42 15 5 21 21 10 D          Lời giải a) -7 1 A = 1 0 1 1 21 3            b) 2 6 5 24 25 1 B = 15 9 9 45 45 15              c) 3 3 1 1 1 5 2 7 C = 12 4 5 2 5 10 10 10                     d) 4 16 6 3 2 10 3 20 42 15 5 21 21 10 D          1 8 2 3 2 10 3 5 21 5 5 21 21 20 1 2 3 8 2 10 3 3 5 5 5 21 21 21 20 20                               
  • 60. 1 1 1 1 1 ... 69 69.68 68.67 67.66 3.2 2.1       b) 1 1 1 1 ... 20 20.19 19.18 2.1      Lời giải a) 1 1 1 1 1 1 ... 69 69.68 68.67 67.66 3.2 2.1       1 1 1 1 1 1 1 1 1 69 69 68 68 67 3 2 2          b) 1 1 1 1 ... 20 20.19 19.18 2.1      1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 20 19 19 18 3 2 2             Bài 16: a) 1 1 1 1 1 1 1 1 5 45 117 221 357 525 725 957        b) 1 1 1 1 1 ... 3 6 10 15 45      Lời giải a) 1 1 1 1 1 1 1 1 5 45 117 221 357 525 725 957        1 1 1 1 1 1 1 1 1.5 5.9 9.13 13.17 17.21 21.25 25.29 29.33         1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 5 5 9 9 13 13 17 17 21 21 25 25 29 29 33                       1 1 8 1 4 33 33          b) 1 1 1 1 1 ... 3 6 10 15 45      2 2 2 2 2 ... 6 12 20 30 90       1 1 1 1 1 2 ... 2.3 3.4 4.5 5.6 9.10             1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 ... 2 3 3 4 4 5 5 6 9 10                  1 1 4 2 2 10 5          Bài 17: a) 1 1 1 1 ... 1.7 7.13 13.19 31.37 E      b) 2 2 2 2 2 3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 C      Lời giải a) Ta có : 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 36 ... 1 ... 1 1.7 7.13 13.19 31.37 7 7 13 31 37 37 37 E                b) Ta có : 2 2 2 2 2 1 1 8 3.5 5.7 7.9 9.11 11.13 3 11 33 C        
  • 61.  1 1 1 1 2 ... 6 66 176 5 4 5 1 F n n                b) 3 3 3 3 1 ... 15 35 63 9999 G       Lời giải a) Ta có :       1 1 1 1 1 1 1 1 2 ... 2 6 66 176 5 4 5 1 1.6 6.11 11.16 5 4 5 1 F n n n n                                 5 5 5 5 5 2 ... 1.6 6.11 11.16 5 4 5 1 F n n                1 5 2 1 2. 5 1 5 1 n n n            2 5 1 n F n    b) Ta có : 3 3 3 3 3 3 3 3 1 ... 1 ... 15 35 63 9999 3.5 5.7 7.9 99.101 G             1 1 1 2 2 2 1 3 ... 2 2 3 ... 3.5 5.7 99.101 3.5 5.7 99.101 G G                        1 1 98 98 300 2 2 3 2 3. 2 3 101 3.101 101 101 G               150 101 G   Dạng 2: Viết một số hữu tỉ dƣới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ *) Phương pháp giải: Để viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ, ta thường thực hiện các bước sau: Bước 1. Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương. Bước 2. Viết tử của phân số thành tổng hoặc thành hiệu của hai số nguyên. Bước 3. “Tách” số hữu tỉ thành hai phân số có tử là các số nguyên tìm được. Bước 4. Rút gọn từng phân số (nếu có thể) và kết luận. Bài 1: Tìm hai cách viết số hữu tỉ 4 17  dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm. Hƣớng dẫn giải Bƣớc 1. Ta có 4 4 17 17   
  • 62. có     4 1 3 2 2          nên     1 3 2 2 4 17 17 17          Bƣớc 3. 4 1 3 2 2 17 17 17 17 17          Bƣớc 4. Vậy 4 1 3 17 17 17      hoặc 4 2 2 17 17 17      Bài 2: Viết số hữu tỉ sau dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai số hữu tỉ khác: a) 3 8 b) 5 12 c) 1 11 d) 1 4 Hƣớng dẫn giải a) 3 4 1 4 1 1 1 8 8 8 8 2 8       b) 5 4 1 4 1 1 1 12 12 12 12 3 12       c) 1 11 10 11 10 10 1 11 11 11 11 11       d) 1 3 4 3 4 3 1 4 4 4 4 4          Bài 3: Tìm hai số hữu tỉ có tổng là 5 3 . Lời giải Ta có 5 4 1 4 1 3 3 3 3     . Vậy hai số đó là 4 3 và 1 3 . Bài 4: Tìm hai số hữu tỉ có tổng là 4 19 . Lời giải Ta có 4 1 3 1 3 19 19 19 19     . Vậy hai số đó là 1 19 và 3 19 . Bài 5: Tìm ba cách viết số hữu tỉ 11 15  dưới dạng tổng của hai số hữu tỉ âm. Lời giải
  • 63.     1 10 2 9 3 8 11 15 15 15 15              Vậy 11 1 10 11 2 9 11 3 8 ; ; 15 15 15 15 15 15 15 15 15               
  • 64. số hữu tỉ x thỏa mãn điều kiện cho trước *) Phương pháp giải Ta sử dụng quy tắc “chuyển vế” biến đổi số hạng tự do sang một vế, số hạng chứa x sang một vế khác. Bước 1. Sử dụng quy tắc chuyển vế Bước 2. Thực hiện tính toán để tìm x. Bước 3. Kết luận. Ta có: a x b x b a      a x b x a b      x a b x a b      Bài 1: Tìm x, biết 16 4 3 5 5 10 x    Hướng dẫn giải Ta có: 16 4 3 16 4 3 5 5 10 5 5 10 x x        12 3 24 3 27 5 10 10 10 10 x      Vậy 27 10 x  Bài 2: Tìm x, biết: a) 1 3 5 7 x   b) 3 1 4 2 x   Lời giải a) 1 3 3 1 15 7 15 7 8 5 7 7 5 35 35 35 35 x x           Vậy 8 35 x  b) 3 1 1 3 2 3 2 3 5 4 2 2 4 4 4 4 4 x x           Vậy 5 4 x  Bài 3: Tìm x, biết
  • 65. 5 10 x          b) 11 2 2 12 5 3 x          Hướng dẫn giải a) 1 8 1 ) 20 5 10 8 1 1 5 20 10 8 1 2 5 20 20 8 1 5 20 8 1 32 1 31 5 20 20 20 20 a x x x x x                            Vậy 31 20 x  b) 11 2 2 ) 12 5 3 2 11 2 5 12 3 11 2 2 12 5 3 55 24 40 55 24 40 9 3 60 60 60 60 60 20 b x x x x                             Vậy 3 20 x   Bài 4: Tìm x, biết a) 3 2 4 7 x   b) 2 7 3 5 x   c) 1 3 8 4 x    Lời giải a) 3 2 2 3 8 21 29 4 7 7 4 28 28 28 x x         Vậy 29 28 x  b) 2 7 2 7 10 21 11 3 5 3 5 15 15 15 x x          Vậy 11 15 x  
  • 66. 1 6 1 7 8 4 4 8 8 8 8 x x             Vậy 7 8 x   Bài 5: Tìm x, biết a) 1 3 3 4 x   b) 2 5 5 7 x   c) 1 3 32 4 x   Lời giải a) 5 ; 12 x  b) 39 ; 35 x  c) 23 32 x  Bài 6: Tìm x, biết a) 7 5 12 4 3 5 x           b) 17 3 5 1 2 7 3 3 x                   c) 9 2 7 5 2 3 4 4 x                  Lời giải a) 7 5 12 5 7 12 7 12 5 ) 4 3 5 3 4 5 4 5 3 a x x x                    105 144 100 149 60 60 x      Vậy 149 60 x  b) 17 3 5 1 1 17 3 5 2 7 3 3 3 2 7 3 x x                                      1 17 3 5 1 17 3 5 1 5 17 3 3 2 7 3 3 2 7 3 3 3 2 7                            17 3 28 119 6 97 2 2 7 14 14          Vậy 97 14 x  c) 9 2 7 5 9 2 7 5 2 3 4 4 2 3 4 4 x x                             
  • 67. 5 5 9 2 7 2 3 4 4 4 2 3 4 x x             5 7 9 2 12 9 2 4 4 2 3 4 2 3 x x                  18 27 4 41 6 6 x        Vậy 41 6 x   Bài 7: Tìm x , biết: a) 1 7 2 2 x   b) 1 9 4 4 x   c) 4 13 9 9 x   d) 4 9 13 13 x    Lời giải: a) 1 7 7 1 3 2 2 2 2 x x x        . Vậy 3 x  b) 1 9 9 1 2 4 4 4 4 x x x        . Vậy 2 x  c) 4 13 4 13 17 9 9 9 9 9 x x x        . Vậy 17 9 x  d) 4 9 9 4 1 13 13 13 13 x x x           . Vậy 1 x   Bài 8: Tìm x , biết: a) 3 3 5 10 x   b) 1 3 2 4 x   c) 1 3 1 5 2 5 x     d) 1 4 1 7 3 7 x     Lời giải: a) 3 3 3 3 3 5 10 10 5 10 x x x         . Vậy 3 10 x   b) 1 3 3 1 1 2 4 4 2 4 x x x        . Vậy 1 4 x  c) 1 3 1 5 2 5 x     1 17 5 10 x     17 2 10 10 x     15 3 10 2 x     
  • 68. 4 1 7 3 7 x     4 1 1 3 7 7 x      4 3 x    Vậy 4 3 x   Bài 9: Tìm x , biết: a) 3 5 2 4 x   b) 2 5 7 21 x   c) 1 3 1 2 2 5 x     d) 2 1 1 3 5 3 x     Lời giải: a) 3 5 3 5 6 5 11 2 4 2 4 4 4 4 x x x x           . Vậy 11 4 x  b) 2 5 2 5 6 5 1 7 21 7 21 21 21 21 x x x x           . Vậy 1 21 x  c) 1 3 1 3 1 1 20 2 22 11 2 2 5 2 2 5 10 10 10 5 x x x x                   . Vậy 11 5 x   . d) 2 1 1 1 1 2 1 4 1 3 5 3 5 3 3 5 5 x x x x                . Vậy 4 5 x  Bài 10: Tìm x , biết: a) 3 1 5 3 x   b) 3 3 10 20 x   c) 1 2 2 3 4 3 x     d) 3 2 1 4 7 4 x     Lời giải: a) 3 1 1 3 4 5 3 3 5 15 x x x         . Vậy 4 15 x   b) 3 3 3 3 6 3 3 10 20 10 20 20 20 20 x x x x           . Vậy 3 20 x  c) 1 2 2 2 2 1 1 3 1 3 4 3 4 3 3 2 2 x x x x                 . Vậy 3 2 x   d) 3 2 1 2 1 3 2 5 1 4 7 4 7 4 4 7 7 x x x x                . Vậy 5 7 x  Bài 11: Tìm x , biết:
  • 69. b) 3 2 11 22 x   c) 2 2 2 5 5 3 x    d) 1 3 1 2 5 2 x     Lời giải: a) 2 2 1 1 0,5 5 5 2 10 x x x         . Vậy 1 10 x   b) 3 2 3 2 6 2 4 2 11 22 11 22 22 22 22 11 x x x x            . Vậy 2 11 x  c) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 5 5 3 5 5 3 5 5 3 3 x x x x                     . Vậy 2 3 x   d) 1 3 1 3 1 1 3 2 1 2 5 2 5 2 2 5 5 x x x x                . Vậy 2 5 x  Bài 12: Tìm x , biết: a) 1 7 1 9 16 9 x     c) 1 4 1 13 9 13 x     b) 1 2 1 4 5 4 x           d) 5 7 5 9 13 9 x            Lời giải: a) 1 7 1 9 16 9 x     7 1 1 16 9 9 x      7 16 x    Vậy 7 16 x   b) 1 2 1 4 5 4 x           2 1 1 5 4 4 x     2 5 x   Vậy 2 5 x  c) 1 4 1 13 9 13 x     4 1 1 9 13 13 x     
  • 70. 7 5 9 13 9 x            7 13 x    Vậy 7 13 x   Bài 13: Bài 7 . Tìm x , biết: a) 9 2 9 11 5 11 x     c) 13 4 14 27 9 27 x     b) 1 3 1 7 4 7 x           d) 3 2 3 8 19 8 x            Lời giải: a) 9 2 9 2 9 9 2 11 5 11 5 11 11 5 x x x             . Vậy 2 5 x   b) 1 3 1 3 1 1 3 7 4 7 4 7 7 4 x x x                 . Vậy 3 4 x  c) 13 4 14 4 14 13 4 14 13 4 13 1 27 9 27 9 27 27 9 27 27 9 9 x x x x x                            . Vậy 13 9 x   d) 3 2 3 2 3 3 2 8 19 8 19 8 8 19 x x x                    . Vậy 2 19 x   Bài 14: Tìm x , biết: a) 3 1 3 7 5 7 x     c) 2 2 13 15 3 15 x     b) 1 2 1 5 7 5 x           d) 13 2 13 15 17 15 x            Lời giải: a) 3 1 3 1 7 5 7 5 x x       
  • 71. 2 5 7 5 7 x x             c) 2 2 13 2 5 1 15 3 15 3 3 x x x            d) 13 2 13 2 15 17 15 17 x x               Bài 15: Tìm x , biết: a) 1 3 2 4 x    b) 1 2 5 11 x   c) 5 16 8 6 42 56 x     d) 5 19 5 6 30 x    Lời giải: a) 1 3 2 4 x     2 3 1 4 4 4 x     . Vậy 1 4 x  b) 1 2 5 11 x    2 1 10 11 21 11 5 55 55 55 x      . Vậy 21 55 x  c) 5 16 8 6 42 56 x      5 8 1 6 21 7 x      5 8 3 6 21 21 x      5 5 6 21 x   5 5 10 35 45 15 21 6 42 42 42 14 x        Vậy 15 14 x  d) 5 19 5 6 30 x     25 19 5 30 30 x     6 5 30 x   1 5 5 x  1 x   Vậy 1 x  Bài 16: Tìm x , biết: a) 1 3 2 4 x    b) 3 2 15 5 3 x    c) 11 13 85 8 6 x   d) 4 5 7 6 25 15 x     Lời giải: a) 1 3 2 4 x     2 3 1 4 4 4 x     . Vậy 1 4 x  b) 3 2 15 5 3 x     9 10 15 15 15 x     1 15 15 x   1 x    . Vậy 1 x  
  • 72. 85 8 6 x    33 52 85 24 24 x    85 85 24 x  24 x   . Vậy 24 x  d) 4 5 7 6 25 15 x      4 15 35 6 75 75 x      4 20 4 6 75 15 x      4 4 8 20 12 2 15 6 30 30 30 5 x          Vậy 2 5 x  Bài 17: Tìm x , biết: a) 1 1 3 1 7 2 x    b) 2 1 7 1 9 2 9 x    c) 16 4 3 5 5 10 x    d) 1 5 1 3 6 4 x    Lời giải: a) 1 1 3 1 7 2 x    3 1 19 2 7 14 x x      b) 2 1 7 1 9 2 9 x    3 7 2 1 2 9 9 2 x x       c) 16 4 3 5 5 10 x    16 4 3 27 5 5 10 10 x x       d) 1 5 1 3 6 4 x    1 5 1 1 3 6 4 4 x x        Bài 18: Tìm x , biết: a) 13 3 4 15 8 5 x       b) 3 1 3 7 4 5 x           c) 1 8 1 . 20 5 10 x          d) 1 3 1 . 10 25 50 x          Lời giải: a) 13 3 4 15 8 5 x       3 4 13 3 5 31 8 5 15 8 3 24 x x x            b) 3 1 3 7 4 5 x           1 3 3 59 4 5 7 140 x x       c) 1 8 1 20 5 10 x          1 1 8 31 20 10 5 20 x x       d) 1 3 1 10 25 50 x          1 1 3 1 10 50 25 5 x x      
  • 73. , biết: a) 3 2 14 11 5 22 x            b) 7 4 17 13 3 26 x            c) 11 2 2 12 5 3 x          d) 11 7 2 16 3 4 x          Lời giải: a) 3 2 14 11 5 22 x            3 14 2 4 2 42 11 22 5 11 5 55 x x x           b) 7 4 17 13 3 26 x            7 17 4 3 4 113 13 26 3 26 3 78 x x x           c) 11 2 2 12 5 3 x          11 2 2 3 2 3 12 3 5 12 5 20 x x x           d) 11 7 2 16 3 4 x          11 2 7 3 7 121 16 4 3 16 3 48 x x x          Bài 20: Tìm x , biết: a) 9 5 7 1 5 6 12 x                   b) 8 4 1 1 7 5 10 x                  c) 7 5 12 4 3 5 x           d) 8 7 1 13 5 2 x            Lời giải: a) 9 5 7 1 5 6 12 x                   9 1 1 4 21 1 5 4 4 5 20 x x x          b) 8 4 1 1 7 5 10 x                  8 4 1 4 1 1 59 1 7 5 10 5 10 7 70 x x x            c) 7 5 12 4 3 5 x           7 12 5 149 4 5 3 60 x x       d) 8 7 1 13 5 2 x            8 1 7 197 13 2 5 130 x x        
  • 74. biết: a) 7 3 7 9 2 2 2 11 x                  b) 9 2 7 5 2 3 4 4 x                  c) 17 3 5 1 2 7 3 3 x                   d) 5 7 4 1 3 2 5 5 x                   Lời giải: a) 7 3 7 9 2 2 2 11 x                  7 9 9 7 139 2 2 2 11 11 2 22 x x x                    b) 9 2 7 5 2 3 4 4 x                  2 7 9 5 2 23 7 41 3 4 2 4 3 4 4 6 x x x                   c) 17 3 5 1 2 7 3 3 x                   1 17 3 5 17 3 97 2 3 2 7 3 2 7 14 x x x                    d) 5 7 4 1 3 2 5 5 x                   5 7 4 1 25 3 2 5 5 6 x x        Bài 22: Tìm x , biết: x và 4 5 1 3 5 6 30 3 10 x     Lời giải: Ta có: 4 5 1 3 1 1 1 1. 5 6 30 3 10 30 30 30 x x x             Vì   1; 0; 1. x x     Bài 23: Tìm x biết: x và 3 5 31 1 1 1 2 7 14 2 3 6 x         Lời giải: 3 5 31 1 1 1 21 10 31 3 2 1 3 1 2 7 14 2 3 6 14 14 14 6 6 6 x x x                      Vì   3; 2; 1; 0 x x       Bài 24: Tìm x biết:   1 1 1 1 ... 1 2 3 4 200 20 1 2 199 2000 ... 199 198 1 x          Lời giải:
  • 75. 1 ... 2 3 4 200 1 2 199 ... 199 198 1 A         . Ta có mẫu của 1 2 198 200 200 200 200 1 1 ... 1 1 ... 199 198 2 199 198 2 200 A                                Khi đó 1 1 1 1 ... 1 2 3 4 200 1 1 1 200 200 ... 2 3 200 A                Như vậy ta có:   1 1 20 . 200 2000 x   1 20 10 x    1 201 20 10 10 x     Bài 25: Tìm x , biết: 7 13 21 31 43 57 73 91 2 10 6 12 20 31 42 56 72 90 x          Lời giải: Ta có : 1 1 1 1 2 1 1 1 ... 1 10 6 12 20 90 x                                   1 1 1 1 2 8 ... 10 2.3 3.4 4.5 9.10 x         1 1 2 8 10 2 10 x      8 4 2 5 5 x x     Bài 26: Tìm x , biết:   3 3 3 3 24 ... 35 63 99 2 35 x x       Lời giải: Ta có:   3 3 3 3 24 ... 35 63 99 2 35 x x         3 3 3 3 24 ... 5.7 7.9 9.11 2 35 x x          3 2 2 2 2 24 ... 2 5.7 7.9 9.11 2 35 x x                3 1 1 24 2 5 2 35 x          
  • 76. 2 16 . 5 2 35 3 35 x      1 16 1 5 35 2 x     9 1 35 2 x     35 2 9 x     35 53 2 9 9 x       BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG TOÁN Bài 1. a) 6 9 12 48 x     9 6 9 24 15 5 48 12 48 48 48 16 x            . Vậy 5 16 x   b) 4 5 7 6 25 15 x      4 15 35 6 75 75 x      4 20 4 6 75 15 x      4 4 8 20 12 2 15 6 30 30 30 5 x          Vậy 2 5 x  c) 4 6 7 5 20 3 x     4 3 7 5 10 3 x      4 9 70 5 30 30 x      4 61 5 30 x     61 4 30 5 x     61 24 30 30    37 30 x    Vậy 37 30 x   d) 7 4 5 9 x     4 7 20 63 43 9 5 45 45 45 x          Vậy 43 45 x   Bài 2.
  • 77. 2 3 5 2 4 4 4 4 x         .Vậy 5 4 x   b) 5 19 5 6 30 x    25 19 5 30 30 x     44 5 30 x   22 15  3 22 15 15 x   22 3 22 3 x x     Vậy 22 3 x  c) 3 2 15 5 3 x    9 10 15 15 15 x    19 15 15 x   19 x   Vậy 19 x  d) 11 13 85 8 6 x   33 52 85 24 24 x    19 85 24 x    24.85 2040 19 19 x      Vậy 2040 19 x   Bài 3. a) 7 13 8 12 x   13 7 26 21 5 12 8 24 24 24 x       . Vậy 5 24 x  b) 6 4 15 27 x    4 6 4 2 20 54 74 27 15 27 5 135 135 135 x         .
  • 78. 6 9 12 48 x     6 9 1 3 8 3 5 12 48 2 16 16 16 16 x         . Vậy 5 16 x  d) 4 5 7 6 25 15 x     4 1 7 6 5 15 x      4 3 7 6 15 15 x      2 2 3 3 x    2 2 0 3 3 x     Vậy 0 x  Bài 4. a) 5 1 7 9 x   1 5 7 45 38 9 7 63 63 63 x        . Vậy 38 63 x   b) 5 16 8 6 42 56 x     5 8 3 6 21 21 x     5 11 6 21 x    11 5 66 105 39 13 21 6 126 126 126 42 x          Vậy 13 42 x   c) 4 6 7 5 20 3 x     4 3 7 5 10 3 x     4 9 70 5 30 30 x     79 30  79 4 79 24 55 11 30 5 30 30 30 6 x        5 8 1 6 21 7 x    