Kết quả xét tuyển đại học Luật TP HCM 2022

Theo đó, điểm chuẩn trúng tuyển vào 7 tổ hợp xét tuyển của trường [5 ngành] dao động từ 22.5 - 27.5 điểm. Tổ hợp C00 có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất ở ngành Luật là 27.5 điểm.

Kế đến là tổ hợp D84,87,88 với ngành Luật Thương mại quốc tế có mức điểm từ 25,75 -26 điểm.

Điểm chuẩn trúng tuyển cụ thể từng tổ hợp

Điểm trúng tuyển vào các ngành nêu trên dành cho thí sinh thuộc khu vực 3.

Mức chênh lệch điểm giữa hai nhóm đối tượng là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm.

Trường ĐH Luật cho biết hiện nay trường chưa tiến hành xét phân khoa để quản lý sinh viên đối với thí sinh trúng tuyển vào ngành Luật.

Sau khi thí sinh xác nhận nhập học trên Hệ thống của Bộ GD&ĐT và làm thủ tục nhập học chính thức tại Trường, căn cứ vào năng lực đào tạo của từng khoa, nguyện vọng và kết quả xét tuyển của thí sinh, Trường sẽ công bố kết quả xét vào các khoa, trước khi thí sinh vào học chính thức.

Thời gian và cách thức xác nhận nhập học:

- Trước 17g00’ ngày 30/9/2022 [thứ 6].

- Thí sinh không xác nhận nhập học trong thời hạn quy định này nếu không có lý do chính đáng thì coi như thí sinh từ chối nhập học vào Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh.

Trường Đại học Vinh thông báo xét tuyển sinh bổ sung vào học đại học chính quy đợt 2 năm 2022 bằng các mã phương thức: 100, 200, 405, 406

Trường đại học Luật TP.HCM - Ảnh: TRẦN HUỲNH

Điểm trúng tuyển [không nhân hệ số] vào 5 ngành của trường theo tổ hợp có các mức khác nhau: từ 22,5 - 27,5 điểm tùy ngành.

Điểm chuẩn theo phương thức xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022 Trường đại học Luật TP.HCM

Điểm trúng tuyển vào các ngành nêu trên dành cho thí sinh thuộc khu vực 3. Mức chênh lệch điểm giữa hai nhóm đối tượng là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm.

Hiện nay, trường chưa tiến hành xét phân khoa để quản lý sinh viên đối với thí sinh trúng tuyển vào ngành luật. Sau khi thí sinh xác nhận nhập học trên hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo và làm thủ tục nhập học chính thức tại trường, căn cứ vào năng lực đào tạo của từng khoa, nguyện vọng và kết quả xét tuyển của thí sinh, trường sẽ công bố kết quả xét vào các khoa, trước khi thí sinh vào học chính thức.

Thí sinh xác nhận nhập học trước 17h ngày 30-9. Thí sinh không xác nhận nhập học trong thời hạn quy định này nếu không có lý do chính đáng thì coi như từ chối nhập học vào trường.

Tất cả thí sinh trúng tuyển theo phương thức 1 ["xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển" và "xét tuyển sớm" theo đề án tuyển sinh của trường] và phương thức 2 [xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022] đều phải xác nhận nhập học bằng hình thức trực tuyến trên hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thí sinh nhập học trong 2 ngày 4 và 5-10 tại Trường đại học Luật TP.HCM [số 2 Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 4].

Năm 2022, nhà trường tiếp tục đẩy mạnh đào tạo liên thông giữa 3 ngành: luật, quản trị kinh doanh và ngôn ngữ Anh [chuyên ngành Anh văn pháp lý], trong đó đặc biệt tập trung vào chương trình đào tạo liên thông từ ngành quản trị kinh doanh và ngành ngôn ngữ Anh sang ngành luật.

Theo đó, sau khi đã học xong năm thứ hai của ngành thứ nhất [ngành quản trị kinh doanh hoặc ngành ngôn ngữ Anh của trường], nếu đạt học lực từ loại khá trở lên, sinh viên sẽ được đăng ký học liên thông sang ngành luật.

Sau thời gian từ 5 năm đến 5,5 năm [tính từ năm 2022], nếu sinh viên hoàn thành cả 2 chương trình đào tạo sẽ được nhà trường xét tốt nghiệp và cấp 2 văn bằng cử nhân trình độ đại học hình thức chính quy [trong đó có bằng cử nhân ngành luật].

Nhà trường đã xây dựng đề án học phí của năm học 2021-2022 và những năm tiếp theo và được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Theo đó, nhằm đảm bảo đủ nguồn lực để đạt được mục tiêu vừa nêu, mức thu học phí đối với sinh viên chính quy trình độ đại học cụ thể như sau:

Điểm chuẩn Trường đại học Bách khoa TP.HCM: cao nhất 75,99 điểm

TRẦN HUỲNH

BNEWS Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh đã công bố mức điểm trúng tuyển [không nhân hệ số] đại học dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022.

Mức điểm trúng tuyển [không nhân hệ số] trình độ đại học hình thức chính quy của Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022:

Stt

Ngành

Điểm trúng tuyển

A00

A01

C00

D01,03,06

D14

D66,69,70

D84,87,88

1.

Luật

24,25

22,5

27,5

23,25

-

-

-

2.

Luật Thương mại quốc tế

-

26,5

-

26,0

-

26,0

D84,87: 26,0;

D88: 25,75.

3.

Quản trị - Luật

25,0

23,5

-

24,25

-

-

23,0

4.

Quản trị kinh doanh

23,0

22,5

-

23,0

-

-

22,5

5.

Ngôn ngữ Anh

-

-

-

D01: 22,5

24,5

D66: 24,5

D84: 22,5

* Ghi chú:

Điểm trúng tuyển vào các ngành nêu trên dành cho thí sinh thuộc khu vực 3.

Mức chênh lệch điểm giữa hai nhóm đối tượng là 1,0 [một] điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 [không phẩy hai mươi lăm] điểm.

Hiện nay, Trường chưa tiến hành xét phân khoa để quản lý sinh viên đối với thí sinh trúng tuyển vào ngành Luật. Sau khi thí sinh xác nhận nhập học trên Hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo và làm thủ tục nhập học chính thức tại Trường, căn cứ vào năng lực đào tạo của từng khoa, nguyện vọng và kết quả xét tuyển của thí sinh, Trường sẽ công bố kết quả xét vào các khoa, trước khi thí sinh vào học chính thức.

Về thời gian và cách thức xác nhận nhập học:

Thời gian:

- Trước 17g00’ ngày 30/9/2022 [thứ 6];

- Thí sinh không xác nhận nhập học trong thời hạn quy định này nếu không có lý do chính đáng thì coi như thí sinh từ chối nhập học vào Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.

Cách thức: tất cả thí sinh trúng tuyển theo Phương thức 1 [“xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển” và “xét tuyển sớm” theo Đề án tuyển sinh của Trường] và Phương thức 2 [xét tuyển dựa vào kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022] đều phải xác nhận nhập học bằng hình thức trực tuyến trên Hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Về thời gian và địa điểm nhập học:

Thời gian: trong 2 ngày 04/10 và 05/10/2022;

Địa điểm: Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, số 02 Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4.

Về ngành đào tạo của Trường: năm 2022, Nhà trường tiếp tục đẩy mạnh đào tạo liên thông giữa 3 ngành: Luật, Quản trị kinh doanh và Ngôn ngữ Anh [chuyên ngành Anh văn pháp lý], trong đó đặc biệt tập trung vào chương trình đào tạo liên thông từ ngành Quản trị kinh doanh và ngành Ngôn ngữ Anh sang ngành Luật.

Theo đó, sau khi đã học xong năm thứ II của ngành thứ nhất [ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Ngôn ngữ Anh của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh], nếu đạt học lực từ loại Khá trở lên, sinh viên sẽ được đăng ký học liên thông sang ngành Luật.

Sau thời gian từ 5,0 năm đến 5,5 năm [tính từ năm 2022], nếu sinh viên hoàn thành cả 2 chương trình đào tạo sẽ được Nhà trường xét tốt nghiệp và cấp 2 văn bằng cử nhân trình độ đại học hình thức chính quy [trong đó có bằng cử nhân ngành Luật]. Đây là lợi thế rất lớn của sinh viên theo học ngành Quản trị kinh doanh hoặc ngành Ngôn ngữ Anh tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

>>> Điểm chuẩn các trường đại học năm 2022

Video liên quan

Chủ Đề