Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào

Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất

Đáp án và lời giải
Đáp án:C
Lời giải:

Lời giải
Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất phù sa, cần có nhiều phân bón và công chăm sóc. Ở nước ta lúa gạo được trồng chủ yếu ở hai đồng bằng lớn là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long do có đất phù sa do sông ngòi bồi đắp.
=> Chọn đáp án C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt - Địa lý 10 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

Mục lục

  • 1 Lịch sử
  • 2 Các giống
  • 3 Gieo trồng
  • 4 Lương thực
    • 4.1 Chế biến và nấu ăn
  • 5 Sản xuất và thương mại toàn cầu
  • 6 Sản phẩm gạo và thị trường gạo của Việt Nam
  • 7 Một vài hình ảnh
  • 8 Xem thêm
  • 9 Tham khảo
  • 10 Liên kết ngoài
    • 10.1 Chung
    • 10.2 Lúa trong nông nghiệp
    • 10.3 Bộ gen
    • 10.4 Lương thực
    • 10.5 Kinh tế

Lịch sửSửa đổi

Người ta cho rằng tổ tiên của chi lúa Oryza là một loài cây hoang dại trên siêu lục địa Gondwana cách đây ít nhất 130 triệu năm và phát tán rộng khắp các châu lục trong quá trình trôi dạt lục địa. Hiện nay có khoảng 21 loài cây hoang dại thuộc chi này và 2 loài lúa đã được thuần hoá là lúa châu Á (Oryza sativa) và lúa châu Phi (Oryza glaberrima) [2].

Utagawa Hiroshige, bản khắc gỗ Đồng lúa tại tỉnh Oki, nhìn từ O-Yama (1853)

Lúa châu Phi đã được thuần hóa từ khoảng 3.500 năm trước. Trong khoảng thời gian từ 1500 TCN đến 800 TCN thì O. glaberrima đã lan rộng từ trung tâm xuất phát của nó là lưu vực châu thổ sông Niger và mở rộng tới Sénégal. Tuy nhiên, nó không bao giờ phát triển xa khỏi khu vực nguồn gốc của nó. Việc gieo trồng loài lúa này thậm chí còn suy giảm do các giống châu Á, có thể đã được những người Ả Rập từ bờ biển phía đông đem tới châu Phi đại lục trong thời gian khoảng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 11.

Tổ tiên của lúa châu Á [3] O. sativa là một loại lúa hoang phổ biến (Oryza rufipogon) có nguồn gốc tại khu vực xung quanh vùng lưu vực sông Dương Tử (Trung Quốc). Hiện nay đây là giống lúa chính được gieo trồng làm cây lương thực trên khắp thế giới. Hơn 10.000 năm trước, cư dân nơi đây đã trồng loại lúa nước, và nó được xem như là quê hương của loại cây lương thực này vì nơi đây có đủ mọi điều kiện để phát triển giống lúa này, và đó cũng là nơi đã xuất hiện nền văn minh lúa nước, nơi đây còn có thể xem là một trong những trung tâm nông nghiệp đầu tiên trên thế giới. (Xem Các giả thuyết về nguồn gốc thuần hoá cây lúa).

Các giống lúa trồng trên các vùng đất khô đã được đưa vào Nhật Bản và Triều Tiên khoảng những năm 1000 TCN. Các giống lúa nước có mặt tại Triều Tiên vào giữa thời kỳ đồ gốm Mumun (khoảng 850-550 TCN) và tới Nhật Bản vào khoảng thời kỳ Yayoi (khoảng 300 TCN).

Mặt sau tiền xu 20 đồng ở miền nam Việt Nam (1960)
Mô hình bông lúa trên đồng xu 5 yên Nhật
nhấn mạnh tầm quan trọng của lúa gạo đối với người dân

O. sativa đã thích nghi với việc gieo trồng tại Trung Đông và Địa Trung Hải của châu Âu vào khoảng năm 800 TCN. Người Moor đã đem nó tới bán đảo Iberia khi họ xâm chiếm vùng này vào năm 711. Thời gian nửa sau của thế kỷ 15, thì lúa đã trải rộng tới Ý và sau đó là Pháp và sau đó là tất cả các châu lục khác trong thời kỳ khám phá và chinh phục lớn của người châu Âu. Năm 1694, lúa đã đến Nam Carolina, có lẽ có nguồn gốc từ Madagascar. Người Tây Ban Nha đem các giống lúa tới Nam Mỹ vào đầu thế kỷ 18.

Tại Hoa Kỳ, trong các khu vực Nam Carolina và Georgia thuộc địa thì người ta đã gieo trồng và tích lũy được tài sản lớn nhờ sức lao động của các nô lệ mua về từ khu vực Senegambia ở Tây Phi. Tại cảng Charleston, mà qua đó 40% nô lệ gốc Phi đã đi qua, các nô lệ được đưa tới các đồn điền trồng lúa tại khu vực xung quanh Georgetown, Charleston và Savannah. Từ các nô lệ, các chủ trang trại đồn điền đã học được cách thoát nước cho các đầm lầy và tưới tiêu nước theo chu kỳ cho các cánh đồng. Đầu tiên thóc được giã bằng tay với các chày gỗ, sau đó được sàng sẩy trong các dụng cụ gọi là giần và sàng (đây cũng là một kỹ xảo khác nữa của các nô lệ). Việc phát minh ra các thiết bị xay xát sử dụng trong các máy xay đã làm tăng khả năng sinh lãi của loài cây này, cũng như việc thêm vào động cơ sử dụng nước cho các máy xay vào năm 1787 của người thợ làm cối xay Jonathan Lucas đã là một bước tiến mới. Việc gieo trồng lúa ở đông nam Hoa Kỳ trở nên ít lời lãi hơn với sự mất đi của lao động nô lệ sau Nội chiến Hoa Kỳ và cuối cùng nó đã mất hẳn khi bước vào thế kỷ 20.

Kỹ thuât trồng và chăm sóc Cây Lúa

07/23/2020 Kiến thức phân bón, Kiến thức về phân bón, Tin tức

Cây lúa(Oryza sativa)là một trong năm loại cây lương thực hàng đầu Thế giới, cùng với ngô, lúa mì, sắn và khoai tây. Lúa là cây lương thực chính nuôi sống con người (40% dân số thế giới coi lúa là lương thực chính). Tổ chức dinh dưỡng quốc tế gọi hạt gạo là “hạt của sự sống”. Lúa có đầy đủ các chất dinh dưỡng như tinh bột, protein, lipid, xenluloza… Ngoài việc sử dụng làm lương thực, gạo và các sản phẩm phụ khác còn được sử dụng với rất nhiều mục đích khác nhau.

Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào

Hình ảnh: minh họa

Cây lúa xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên vùng khí hậu nóng ẩm là điều kiện thuận lợi cho cây phát triển. Mỗi giống lúa có một nhu cầu về tổng tích nhiệt nhất định và thường: những giống ngắn ngàynhu cầu tổng tích nhiệt từ 2.500-3.000°C, giống trung ngày từ 3.000-3.500°C và giống dài ngày từ 3.500-4.500°C. Căn cứ vào chỉ tiêu này mà lựa chọn giống theo cơ cấu mùa vụ cho phù hợp (Nếu thời gian mùa vụ ngắn và nền nhiệt độ thấp, nên chọn giống có tổng tích nhiệt thấp. Nếu thời gian mùa vụ dài và nền nhiệt độ cao, nên chọn giống có tổng tích nhiệt cao. Và cũng có thể căn cứ vào tổng tích nhiệt của giống để điều tiết các trà cấy trong vụ).

  1. Làm đất

Đất lúa cần phải được cày, bừa kỹ và nên tranh thủ làm sớm sau khi thu hoạch. Tùy thuộc địa hình và chân đất mà nên làm ruộng theo kiểu (làm dầm hay làm ải). Ruộng làm dầm phải giữ được nước, ruộng làm ải cần được phơi kỹ, giữa đợt nên cày đảo ải và tiến hành đổ ải trước cấy 5-7 ngày. Làm ải giúp tăng cường quá trình giải phóng dinh dưỡng trong đất, đồng thời hạn chế các độc tố gây hại cây trồng và giúp tiêu diệt tàn dư dịch hại trong đất. Đất lúa phải được cày sâu, bừa kỹ cho thật nhuyễn, mặt ruộng phải phẳng giúp thuận lợi cho cấy và điều tiết nước. Yêu cầu đất lúa trước khi cấy phải sạch gốc rạ và cỏ dại (lúa cấy mạ non ruộng càng phải được làm kỹ, mặt ruộng phải phẳng hơn và để mức nước nông) giúp lúa cấy xong phát triển thuận lợi.

  1. Chọn giống lúa

Giống là yếu tố đầu tiên quyết định đến năng suất và chất lượng của lúa, gạo sau này. Cần chọn các loại giống lúa tốt, sạch bệnh, bông to, giống cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với mùa vụ điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, có sức đề kháng với sâu bênh tốt. Sử dụng các loại giống ngắn ngày gieo vụ sớm có thể tránh được sự gây hại một số loại sâu bệnh hại.

Hiện nay ở nước ta có rất nhiều giống lúa khác nhau: RVT, HS118, M6, Việt lai 24, Nàng Thơm Chợ Đào, Nếp cái hoa vàng, OM 4059, OM 4900, OM 6561-12, OM 5199-1…

  1. Gieo sạ và cấy

3.1. Ở Phía Nam:

Lượng hạt giống gieo sạ: 120 – 180 kg/ha.

Áp dụng phương pháp sạ hàng: hàng cách hàng 20 cm.

3.2. Ở Phía Bắc:

Phần lớn áp dụng phương pháp cấy, đặc biệt là trong vụ Xuân.

Tùy vào chân đất, chất lượng hạt giống, tập quán canh tác và phương pháp gieo sạ mà định lượng giống sử dụng.

Đối với cấy (2 dảnh/bụi): Lượng hạt giống cần khoảng 30 kg/ha.

Khoảng cách cấy: 20cm x 12 – 13cm. Bình quân 35-45 bụi/m2

Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào

Hình ảnh: minh họa

  1. Quy trình bón phân cho cây lúa
  • Bón Lót: Giai đoạn đầu bón lót bón 300 – 500kg/ha phân hữu cơ vi sinh Thế Kỷ Microbio nhằm cung cấp chất hữu cơ cho đất và bổ sung các chủng vi sinh vật có lợi giúp cải tạo đất, giải độc đất, hạn chế được các bệnh vàng lá, thối rễ, chống ngộ độc chất hữu cơ.
  • Bón thúc đợt 1: Sau khi sạ được giao từ 7 đến 10 ngày tiến hành bón thúc cho lúa, sử dụng phân bón chuyên dùng Lúa 1&2 (Ngựa Vàng 18-10-5) bón 150-200kg/ha
  • Bón thúc đợt 2: Sau khi sạ được 20 – 25 ngày tiền hành bón thúc lần 2, sử dụng phân bón NPK Ngựa Vàng Lúa 1-2 ( 18-10-5) bón 250-300kg/ha
  • Bón thúc đợt 3: Từ 45-50 ngày sau sạ là giai đoạn cây lúa đang chuẩn bị trổ bông, cần bón thúcphân bón NPK Ngựa Vàng Lúa 3 (16-8-16), lượng bón 100-150 kg/ha, giúp cây lúa trổ bông tập trung, tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng trọng lượng, chất lượng gạo tốt, chống cho cây đổ ngã.
  • Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào

  1. Quản lý nước
  • Giai đoạn cây con (0-7 NSG): rút cạn nước trước khi sạ và giữ khô mặt ruộng trong vòng 3 ngày sau khi gieo, ngày thứ 4 cho nước láng mặt ruộng 1 ngày sau đó rút cạn để đảm bảo đủ ẩm bề mặt ruộng.
  • Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng (7-42 NSG): Giữ nước trên mặt ruộng ở mức 5-7 cm. Trong giai đoạn này vào lúc khoảng 30-35 NSG cần tháo cạn nước cho đất nứt nẻ chân chim, lá lúa hơi vàng, sau đó cho nước mới vào.
  • Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (42-65 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 3-5 cm.
  • Giai đoạn chín (65-95 NSG): Giữ nước trong ruộng ở mức 2-3 cm cho đến giai đoạn chín vàng (7-10 ngày trước khi thu hoạch) tháo cạn nước trong ruộng.
  1. Phòng trừ bệnh hại
  • Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) bao gồm: Vệ sinh đồng ruộng, duy trì và bảo vệ các sinh vật có ích như ếch nhái, nhện, bọ rùa, dế nhảy, bọ xít mù xanh, bọ xít nước, kiến ba khoang, ong mắt đỏ, ong kén trắng, ong đen, ong xanh, ong đùi bằng cách không sử dụng hoặc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu khi trên ruộng xuất hiện nhiều loài thiên địch. Trồng hoa cúc xung quanh bờ ruộng.
  • Chỉ phun thuốc trừ sâu khi mật số sâu hại tới ngưỡng phòng trừ quy định và phải tuân thủ 4 đúng: đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách.
  • Vệ sinh đồng ruộng, gieo đúng thời vụ, bón phân cân đối, khi cây bị bệnh ngưng bón đạm khi hết bệnh bón phân NPK và phun phân bón qua lá, không gieo sạ dày, chọn giống kháng bệnh.
  1. Thu hoạch
  • Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã chín vàng

Phân bón NPK Ngựa Vàng chuyên dùng cho Lúa được bổ sung các hoạt chất làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tăng năng suất và chất lượng lúa gạo. Đặc biệt có bổ sung Silic, giúp cứng cây, chống đổ ngã, hạn chế thiệt hại khi gặp điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại.

Bài viết liên quan

  • Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào
    Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây điều cho năng suất cao
  • Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào
    KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỚT
  • Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào
    Kỹ thuật trồng cây sầu riêng
  • Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào
    KỸ THUẬT TRỒNG GỪNG
  • Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất nào
    QUY TRÌNH BÓN PHÂN NGỰA VÀNG CHO CÂY THANH LONG