Phương pháp nhận biết các chất hóa học lớp 12

Phương pháp nhận biết các chất hóa học lớp 12
16
Phương pháp nhận biết các chất hóa học lớp 12
363 KB
Phương pháp nhận biết các chất hóa học lớp 12
0
Phương pháp nhận biết các chất hóa học lớp 12
22

Phương pháp nhận biết các chất hóa học lớp 12

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 16 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Lớp 12 Hóa 12 - Giải Hoá 12

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT CÁC CHẤT HÓA HỌC I. Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết Muốn nhận biết hay phân biệt Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng, đơn giản và có dấu hiệu nhận biết rõ rệt. II. Phương pháp làm bài. 1) Trích thuốc thử và chất vào nhận biết vào các ống nghiệm (đánh số) 2) Chọn thuốc thử thích hợp (tùy theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tùy chọn, hạn chế hay không được dùng thuốc thử nào khác) 3) Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hóa chất nào. 4) Viết PTHH minh họa III. Các dạng bài tập thường gặp. Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt. Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp. Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau: + Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn) + Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn) Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí 1. Nhận biết các chất trong dung dịch Hóa chất Thuốc thử -Axit -Bazơ kiềm Phương trình phản ứng minh họa - quỳ tím hóa đỏ quỳ tím Gốc Nitrat (-NO3) Hiện tượng - quỳ tím hóa xanh tạo khí không màu, ở 8HNO3 + 3Cu ngoài không khí hóa nâu 2NO + 4H2O Cu →3Cu(NO3)2 + (không màu) 2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu) Gốc BaCl2 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2HCl (-SO4) Tạo kết tủa trắn không tan Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + trong axit 2NaCl Gốc sunfit - BaCl2 - Tạo kết tủa trắng không Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓+ tan trong axit 2NaCl (-SO3) - Axit sunfat Gốc cacbonat (-CO3) - Tạo khí không màu, mùi Na2SO3 + HCl → BaCl2 + SO2 ↑+ hắc H2O Tạo khí không màu, tạo CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2↑+ kết tủa trắng H2O Axit, BaCl2, AgNO3 Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓+ 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓+ 2NaNO3 Gốc photph AgNO3 Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3NaNO3 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí at (màu vàng) (-PO4) Gốc clorua (-Cl) AgNO3, Pb(NO3) Tạo kết tủa trắng 2NaCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2NaNO3 2 Muối sunfua Axit, (-S) Pb(NO3) HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 Tạo khí mùi trứng thối Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S  (ung). Na2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ Tạo kết tủa đen. 2NaNO3 2 Muối sắt (II) Tạo kết tủa trắng xanh, FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓+ sau hóa nâu ngoài không 2NaCl khí 4Fe(OH)2+O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ Muối sắt (III) Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl Muối magie Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓+ 2NaCl Muối Đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH Cu(OH)2↓+ 2NaNO3 Muối Nhôm Tạo kết tủa trắng, tan AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓+ trong NaOH 3NaCl → Al(OH)3 + NaOH (bh) → NaAlO2 + 2H2O II. Nhận biết các khí vô cơ Khí SO2 Ca(OH)2 , Làm đục nước vôi trong. SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓+ H2O Mất màu vàng nâu của SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Dd nước dung dịch brom brom Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi trong. Khí N2 Que diêm đỏ Khí NH3 Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh ẩm Khí CO CuO (đen) Khí HCl Que diêm tắt t Chuyển CuO (đen) thành CO + CuO   Cu + CO2 ↑ đỏ o (đen) Quỳ - Quỳ tím chuyển màu đỏ tím ẩm - Tạo kết tủa trắng - AgNO3 Khí H2S Pb(NO3) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2O Tạo kết tủa đen (đỏ) HCl + AgNO3 → AgCl↓+ HNO3 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3 2 Khí Cl2 Axit HNO3 Giấy Làm xanh giấy tẩm hồ tinh tẩm hồ bột tinh bột Bột Cu Có khí màu nâu xuất hiện 4HNO3 + Cu→ Cu(NO3)2 2NO2  + 2H2O 3. Nhận biết một số hợp chất hữu cơ Hóa chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng hóa học Ankin có dung dịch có kết tủa màu R-C≡CH + AgNO3 + NH3 → R- vàng C≡CAg + NH4NO3 nối ba đầu AgNO3/NH3 mạch (ank- Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 + Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí 1-in) Anken dung dịch brom mất màu C2H4 + Br2 → C2H4Br2 hoặc dung dịch 3C2H4 thuốc tím 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + (KMnO4) 2MnO2 mất màu + + Br2 + Stiren: dung dịch brom (C6H5- hoặc dung dịch CHBr-CH2Br CH=CH2) thuốc tím 3C6H5-CH=CH2 (KMnO4) ở điều 4H2O → 3C8H8(OH)2 + 2KOH + kiện thường. 2MnO2 + → C6H5- 2KMnO4 + Toluen: dịch thuốc tím (C6H5CH3) (KMnO4) ở điều 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + kiện đun nóng. H2O Benzen mất màu C6H5-CH=CH2 2KMnO4 hỗn hợp dung tạo dung dịch dịch màu vàng, có HNO3/H2SO4 mùi hạnh đặc, đun nóng. C6H5CH3 + C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O nhân. kiện đun nóng. Glixerol và ancol đa Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → phức màu Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí chức có 2 xanh lam. (C3H5(OH)2O)2Cu + 2H2O Na kim loại có sủi bọt khí 2ROH + 2Na → 2RONa + H2 dung dịch brom có kết tủa nhóm -OH kế tiếp nhau. Ancol đơn chức Phenol trắng Anilin dung dịch brom có kết tủa trắng Andehit - dung dịch - có kết tủa bạc AgNO3/NH3 → R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Andehit fomic HCHO - Cu(OH)2/OH Đun nóng R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O - HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O - kết tủa màu → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 đỏ gạch. RCHO + 2Cu(OH)2 → RCOOH + Cu2O + 2H2O Axit - quỳ tím - quỳ sang màu đỏ. Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí cacboxylic axit fomic - kết tủa bạc HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O - AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3 (HCOOH) -làm mất màu Axit acrylic - dung dịch CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br- nước brom CHBr-COOH Glucozơ Cu(OH)2/OH- và tạo dd thẫm, xanh Lưu ý: Để phân biệt glucozo và đun fructozo người ta thử với dung nóng cho Cu2O dịch brom. Glucozo làm mất màu Fructozơ kết tủa đỏ nước brom còn fructozo thì không. gạch. tạo Ag kết tủa. Dung dịch AgNO3/NH3 Saccarozơ Dung dịch vôi Lưu ý: Phân biệt saccarozo và và Mantoz sữa dung mantozo bằng phản ứng tráng ơ dịch saccarat gương (saccarozo không phản cho canxi trong suốt. ứng). Cu(OH)2/OH-tạo Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí dd xanh thẫm. Tinh bột Dung dịch I2 cho sản phẩm màu xanh, khi đun nóng bị mất màu, sau khi để nguội lại xuất hiện màu xanh. Nhận Dung biết protei dịch HNO3 n Cu(OH)2/OH Chuyển vàng Chuyển sang - xanh IV. Bài tập vận dụng A. Nhận biết các chất vô cơ Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Hướng dẫn giải Trích mẫu thử và đánh số thứ tự Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch lên giấy quỳ tím Nếu quỳ tím hóa đỏ: HCl Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Nếu quỳ tím hóa xanh: NaOH Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4, NaCl, NaNO3 Cho 3 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NaOH Không hiện tượng gì: NaCl, NaNO3 Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl ↓ Không hiện tượng: NaNO3 Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Hướng dẫn giải Cho quỳ tím vào 4 chất lỏng Quỳ tím không đổi màu => H2O Cho 3 chất còn lại tác dụng với Ba(OH)2 Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O Xuất hiện kết tủa => H2SO4 Cho 2 chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 Xuất hiện kết tủa trắng => HCl *Chất còn lại là HNO3 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12