Qđ mới nhất v v thanh lý tscđ

Mẫu Biên Bản Thanh Lý Tscđ Theo Qđ 48

Mẫu Quyết Định Thanh Lý Tài Sản Cố Định Hết Khấu Hao

Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Cố Định Theo Quy Định Của Bộ Tài Chính

Thẩm Quyền Quyết Định Giá Khởi Điểm Tài Sản Nhà Nước

Mẫu Quyết Định Định Giá Tài Sản Và Thành Lập Hội Đồng Định Giá

Kế toán Việt Hưng sẽ hướng dẫn chi tiết cách lập biên bản thanh lý tài sản cố định theo Mẫu số 02 -TSCĐ, Phụ lục 02 theo quy định mới nhất 2022 để các bạn học viên có thể nắm rõ.

Phương pháp lập biên bản thanh lý tài sản TSCĐ:

– Mục đích: Xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.

– Phương pháp lập:

Góc trên bên trái của Biên bản thanh lý TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận sử dụng. Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐ doanh nghiệp phải thành lập Ban thanh lý TSCĐ. Thành viên Ban thanh lý TSCĐ được ghi chép ở Mục I.

Ở Mục II ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ có quyết định thanh lý như:

– Tên, ký hiệu TSCĐ, số hiệu, số thẻ TSCĐ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng.

– Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn đã trích cộng dồn đến thời điểm thanh lý, giá trị còn lại của TSCĐ đó.

Mục III ghi kết luận của Ban thanh lý, ghi ý kiến nhận xét của Ban về việc thanh lý TSCĐ.

Mục IV, kết quả thanh lý: Sau khi thanh lý xong căn cứ vào chứng từ tính toán tổng số chi phí thanh lý thực tế và giá trị thu hồi ghi vào dòng chi phí thanh lý và giá trị thu hồi (giá trị phụ tùng, phế liệu thu hồi tính theo giá thực tế đã bán hoặc giá bán ước tính).

Biên bản thanh lý phải do Ban thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng Ban thanh lý, kế toán trưởng và giám đốc Quỹ.

Đơn vị: CTCP Phát triển TMSX & DV VIỆT HƯNGMẫu số 02-TSCĐ

Bộ phận: Phòng sản xuất

(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ Tài chính)

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 20 tháng 03 năm 2022

Số: 001

Nợ: TK 2141, 8111

Có: TK 21112

Căn cứ Quyết định số: ngày 20 tháng 03 năm 2022 của Công ty CP Phát triển Thương mại sản xuất và dịch vụ Bảo Minh về việc thanh lý tài sản cố định.

I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:

Ông/Bà: Nguyễn Văn Khoa Chức vụ: Giám đốc Trưởng ban

Ông/Bà: Đinh Thị Mai Anh Chức vụ: Quản lý Uỷ viên

Ông/Bà: Trần Kim Dung Chức vụ: Quản lý Uỷ viên

II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:

– Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Máy ống gió tự động

– Số hiệu TSCĐ ………………………………………………………………………………………………….

– Nước sản xuất (xây dựng): Trung Quốc

– Năm sản xuất: 2022

– Năm đưa vào sử dụng: 2022 Số thẻ TSCĐ ……………………………………

– Nguyên giá TSCĐ: 800.000.000

– Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 40.143.369

– Giá trị còn lại của TSCĐ: 759.856.631

III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………….

Ngày ……… tháng ……… năm …..

Trưởng Ban thanh lý

(Ký, họ tên)

Ví dụ thực tế về Biên bản thanh lý tài sản cố định trong công ty Bảo Minh

Mẫu Biên Bản Kiểm Kê Tài Sản Cố Định

Thủ Tục Bán Tài Sản Công Theo Hình Thức Chỉ Định Quy Định Như Nào?

Thủ Tục, Trình Tự Bán, Thanh Lý Tài Sản Công

Mẫu Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản Cố Định

Mẫu Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản

Quyết Định Thanh Lý Tài Sản

Bộ Hồ Sơ Thanh Lý Tài Sản Cố Định Cần Chứng Từ Gì?

Quyết Định Thành Lập Ban Chỉ Huy Công Trường

Mẫu Quyết Định Của Ủy Ban Nhân Dân

Quyết Định 59 Của Ubnd Tỉnh Bắc Ninh

Mẫu quyết định thanh lý xe ô tô, thanh lý tài sản cố định của công ty mới nhất. Thủ tục thanh lý tài sản cố định của doanh nghiệp được thực hiện ra sao?

Công ty luật Dương Gia xin gửi đến bạn Mẫu quyết định thanh lý xe ô tô, thanh lý tài sản cố định của công ty. Để được tư vấn rõ hơn về biểu mẫu này hoặc có bất cứ vấn đề pháp luật gì cần được tư vấn, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: để được tư vấn – hỗ trợ!

Bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động đều cần có nhiều loại tài sản khác nhau phục vụ cho những mục đích khác nhau của doanh nghiệp. Mỗi loại tài sản lại có tính chất, đặc điểm riêng biệt nên để dễ dàng quản lý, chúng được chia thành nhóm theo những tiêu chí nhất định. Trong các nhóm tài sản được phân loại, nhóm tài sản cố định là nhóm quan trọng nhất, vì nhóm này là nhóm có giá trị cao nên chiếm tỉ lệ vốn đầu tư lớn. Vì vậy, sử dụng và khai thác tối đa giá trị sử dụng của nhóm tài sản này là một trong những bài toán khó của các doanh nghiệp. Do đó, để tránh những rủi ro về sau, quyết định mua, bán hay thanh lý nhóm tài sản này chỉ được thực hiện khi có quyết định của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Tuy nhiên, pháp luật hiện tại chưa quy định mẫu thống nhất trong các trường hợp mua, bán, thanh lý tài sản cố định của công ty. Mà thanh lý tài sản cố định của công ty là vấn đề thường xuyên xảy ra trong thực tế. Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn, công ty Luật Dương Gia chúng tôi muốn giới thiệu tới các bạn Mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định của công ty, quyết định bán thanh lý ô tô.

1. Mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định

– Ấn vào liên kết sau để tải mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định: Tải về mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định.

– Để được tư vấn – hướng dẫn cách soạn thảo mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Về việc thanh lý tài sản cố định

Căn cứ Điều lệ công ty;

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, thống kê tài sản của công ty ngày … tháng …năm …;

Điều 1. Thanh lý tài sản cố định của công ty. Bao gồm các tài sản sau:

Ngày sản xuất: …./…./…

Nơi sản xuất: …

Số lô sản xuất: ….Kí hiệu sản phẩm:….

Ngày mua (nhập kho): ….

Tình trạng của tài sản tại thời điểm có quyết định thanh lý: …

Ngày sản xuất: …./…./…

Nơi sản xuất: …

Số lô sản xuất: … Kí hiệu sản phẩm:…

Ngày mua (nhập kho): ….

Tình trạng của tài sản tại thời điểm có quyết định thanh lý: …

Tổng cộng: …. tài sản được thanh lý.

Điều 2. Thời gian tiến hành thanh lý.

Từ ngày … tháng … năm 20.. đến ngày … tháng … năm 20…

– Ấn vào liên kết sau để tải mẫu quyết định bán thanh lý ô tô: Tải về mẫu quyết định bán thanh lý ô tô.

– Để được tư vấn – hướng dẫn cách soạn thảo mẫu quyết định bán thanh lý ô tô vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900.6568

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Căn cứ Điều lệ công ty.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, thống kê tài sản của công ty ngày … tháng …năm …

Điều 1. Quyết định quyết định bán thanh lý ô tô của công ty. Bao gồm:

Tên nhà sản xuất: …Đời xe: …Kí hiệu: ….

Màu xe: …..Số khung xe: ….

Ngày sản xuất: …./…./…

Nơi sản xuất: …

Số lô sản xuất: …

Ngày mua (nhập kho): …

Chủ sở hữu: Công ty chúng tôi ĐKDN số …

Người đại diện theo pháp luật: Ông/bà ….

Số CMND: … Ngày cấp: …/…/20… Nơi cấp: …

Giấy tờ khác đi kèm: …

Tình trạng của xe tại thời điểm có quyết định thanh lý: …

Tên nhà sản xuất: … Đời xe: …Kí hiệu: …

Màu xe: … Số khung xe: …

Ngày sản xuất: …./…./…

Nơi sản xuất: …

Số lô sản xuất: …

Ngày mua (nhập kho): …

Chủ sở hữu: Công ty chúng tôi ĐKDN số:…

Người đại diện theo pháp luật: Ông/bà …

Số CMND: … Ngày cấp: …/…/20…Nơi cấp: …

Giấy tờ khác đi kèm: …

Tình trạng của xe tại thời điểm có quyết định thanh lý:…

Tổng cộng: … chiếc được thanh lý.

Điều 2. Thời gian tiến hành thanh lý.

Từ ngày … tháng … năm 20.. đến ngày … tháng … năm 20…

3. Lưu ý khi thanh lý tài sản cố định của công ty

Mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định của công ty hay mẫu quyết định bán thanh lý ô tô cũng như những mẫu khác, bao gồm đầy đủ những vấn đề về, quốc hiệu, tiêu ngữ, tên quyết định.

Đối với mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định của công ty, cần điền đầy đủ, chính xác thông tin về tài sản được thanh lý, mô tả chính xác tình trạng của tài sản đến thời điểm có quyết định thanh lý.

Đối với mẫu quyết định bán thanh lý ô tô, cần điền đầy đủ thông tin nhận diện và thông tin pháp lý về chiếc ô tô.

– Tư vấn pháp luật về thanh lý tài sản cố định, quyết định bán thanh lý ô tô qua tổng đài

– Tư vấn, soạn thảo mẫu quyết định thanh lý tài sản cố định của công ty; quyết định bán thanh lý ô tô;

– Tham gia tranh tụng để bảo vệ quyền lợi tối đa của quý khách hàng tại tòa án;

Bài viết được thực hiện bởi Luật gia Nguyễn Thùy Linh

Ubnd Tỉnh Lạng Sơn Tuyển Dụng Công Chức Năm 2022

Quyết Định Thành Lập Công Ty Tnhh Mtv

Quyết Định Thành Lập Công Ty Tnhh 2 Thành Viên

Tải Mẫu Quyết Định Thành Lập Công Ty Tnhh Như Thế Nào ?

Mẫu Quyết Định Thành Lập Công Ty Tnhh

Hướng Dẫn Quy Trình Thanh Lý Tài Sản Cố Định Trong Công Ty Cổ Phần

Biên Bản Thanh Lý Tài Sản Cố Định Chuẩn Theo Thông Tư 200 Và 133

Thủ Tục Thanh Lý Công Cụ Dụng Cụ Trong Doanh Nghiệp

Mẫu Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản

Mẫu Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Thanh Lý Tài Sản Cố Định

Thủ tục thanh lý TSCĐ – Cách hạch toán thanh lý TSCĐ

Hướng dẫn thủ tục thanh lý TSCĐ đã hết khấu hao và chưa khấu hao theo TT 133 và 200; Cách hạch toán thanh lý Tài sản cố định của Doanh nghiệp theo quy định mới nhất.

1. Quy định về việc thanh lý TSCĐ:

Theo điểm 3.2 khoản 3 điều 35 Thông tư 200/2014/TT-BTC và khoản 1 điều 31 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định:

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.

Theo khoản 1 điều 38 Thông tư 200/2014/TT-BTC và khoản 1 điều 32 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định:

Căn cứ các quy định nêu trên, khi DN thanh lý TSCĐ cần chuẩn bị các hồ sơ, giấy tờ sau:

– Phản ánh số thu nhập về thanh lý, nhượng bán TSCĐ:

Nợ các TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán)

Có TK 711 – Thu nhập khác (số thu nhập chưa có thuế GTGT)

Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).

– Các chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ, ghi:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112, 141, 331,… (tổng giá thanh toán).

– Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thanh lý, nhượng bán, ghi:

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)

Nợ TK 811 – Chi phí khác (giá trị còn lại)

Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Có TK 213 – TSCĐ vô hình (nguyên giá).

Theo khoản 1 điều 4 Thông tư 45/2013/TT-BTC

Theo Công văn 2590/TCT-CS ngày 26/06/2015 của Tổng cục thuế:

“Trường hợp các bệ đỡ, móng máy do Công ty tự xây dựng và được quản lý, theo dõi là một tài sản cố định riêng biệt. Theo nội dung nêu tại công văn số 21/2015/CV-cty nêu trên thì do phải lắp đặt, bố trí lại hệ thống dây chuyền sản xuất với công nghệ mới nên phải , phần chênh lệch còn thiếu do chưa trích khấu hao hết và phần chi phí phá dỡ có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành.”

Quyết Định Thanh Lý Tài Sản Công

Trình Tự, Thủ Tục Bán Thanh Lý Tài Sản Của Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước

Quyết Định Về Việc Quy Định Xét Tuyển Dụng Công Chức Ở Tỉnh Gia Lai 2012

Quyết Định Về Việc Tuyển Dụng Công Chức

Ubnd Tỉnh Tuyển Quang Tuyển Dụng Công Chức Năm 2022

Thẩm Quyền Quyết Định Giá Khởi Điểm Tài Sản Nhà Nước

Mẫu Quyết Định Định Giá Tài Sản Và Thành Lập Hội Đồng Định Giá

Thủ Tục Thành Lập Hội Đồng Định Giá Và Ra Quyết Định Định Giá Tài Sản Được Quy Định Như Thế Nào?

Trình Tự, Thủ Tục Định Giá Tài Sản Trong Tố Tụng Hình Sự

Quy Định Thành Lập Và Hoạt Động Của Hội Đồng Định Giá Tài Sản

2. Quy định về việc thanh lý TSCĐ:

* Theo khoản 1 điều 38 Thông tư 200/2014/TT-BTC và khoản 1 điều 32 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định:

đ) Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn), nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh thì không được tiếp tục trích khấu hao.

Các TSCĐ chưa tính đủ khấu hao (chưa thu hồi đủ vốn) mà đã hư hỏng, cần thanh lý, thì phải xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường và phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi, không được bồi thường phải được bù đắp bằng số thu do thanh lý của chính TSCĐ đó, số tiền bồi thường do lãnh đạo doanh nghiệp quyết định.

– Nếu số thu thanh lý và số thu bồi thường không đủ bù đắp phần giá trị còn lại của TSCĐ chưa thu hồi, hoặc giá trị TSCĐ bị mất thì chênh lệch còn lại được coi là lỗ về thanh lý TSCĐ và kế toán vào chi phí khác.

*Theo điểm 3.2 khoản 3 điều 35 Thông tư 200/2014/TT-BTC và khoản 1 điều 31 Thông tư 133/2016/TT-BTC quy định:

“3Trường hợp thanh lý TSCĐ: TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng được, những TSCĐ lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh.

– Khi có TSCĐ thanh lý: Doanh nghiệp phải ra quyết định thanh lý, thành lập Hội đồng thanh lý TSCĐ.

Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính và lập “Biên bản thanh lý TSCĐ” theo mẫu quy định.

Bạn đang xem: “Thủ tục thanh lý TSCĐ theo quy định của Bộ Tài chính”

Bài viết: “Thủ tục thanh lý TSCĐ theo quy định của Bộ Tài chính”

Tài sản cố định là tư liệu sản xuất chuyên dùng trong sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và dùng được vào nhiều chu kì sản xuất. Theo quy định của nước ta hiện nay (thông tư 45/2013/TT-BTC) các tài sản có giá trị đơn vị từ 30 triệu đồng và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên đủ điều kiện là TSCĐ.

Mẫu Quyết Định Thanh Lý Tài Sản Cố Định Hết Khấu Hao

Mẫu Biên Bản Thanh Lý Tscđ Theo Qđ 48

Biên Bản Thanh Lý Tài Sản Cố Định Theo Quy Định

Mẫu Biên Bản Kiểm Kê Tài Sản Cố Định

Thủ Tục Bán Tài Sản Công Theo Hình Thức Chỉ Định Quy Định Như Nào?