Thế nào là người quản trị dự án giỏi năm 2024

Các nhà quản trị ngày nay đánh giá kỹ năng giao tiếp, sự trung thực, liêm chính của cấp dưới ngang bằng nhau và ở vị trí cao nhất trong những năng lực mà họ mong đợi ở người quản lý dự án. Kế tiếp đó mới là sự năng động, sáng tạo, làm việc siêng năng và khả năng làm việc theo nhóm.

Sở dĩ những tính chất, kỹ năng nêu trên được đánh giá cao như vậy vì nó liên quan chặt chẽ đến công tác quản lý dự án - một loại hàng công việc rất quan trọng mà các doanh nghiệp thường phải thực hiện.

Dưới đây là những cách giúp bạn đạt hiệu quả trong công việc quản lý dự án.

1. Chịu khó nâng cao năng lực lưu trữ kết quả công việc

Khi thành thạo các kỹ năng quản lý dự án, nhân viên thực hiện công việc nhanh hơn, nhất là việc lưu trữ kết quả công việc dưới dạng văn bản. Do đó, nên luyện để nâng cao năng lực lưu trữ kết quả công việc dưới dạng biểu đồ là rất quan trọng.

2. Chú ý đến ghi chép và rút kinh nghiệm sau mỗi giai đoạn thực hiện công việc

Nội dung cơ bản của quản lý dự án là xây dựng kế hoạch cách thực hiện công việc hiệu quả nhất với những nguồn lực hiện có trong thời gian ngắn nhất. Mỗi khi thực hiện xong một công việc gì, bạn hãy ghi lại những gì đã làm được, rút ra bài học kinh nhiệm thì đó là những tài liệu vô giá của bạn sau này.

3. Thường xuyên liên lạc với đồng nghiệp

Không phải cứ họp hành nhiều là tốt, mà vấn đề nằm ở chỗ bạn quản lý thông tin như thế nào. Hãy quan tâm đến cuộc trao đổi, tiếp xúc và giữ liên lạc với đồng nghiệp để có đủ thông tin.

4. Làm việc tốt với các thành viên trong nhóm

Bạn có làm việc ăn ý với những thành viên trong nhóm? Những thành viên trong nhóm có muốn cộng tác với bạn? Mọi người có xem bạn là người đứng đầu dự án không? Bạn có tích cực nghe những gì người khác nói không? Khi một người trong nhóm chất vấn bạn, hãy cố gắng lý giải vấn đề một cách trực tiếp và thật khách quan.

5. Luôn đảm bảo tiến độ công việc

Không đảm bảo đúng tiến độ và không thực hiện đầy đủ công việc được giao là con đường ngắn nhất giết chết sự nghiệp của bạn. Các kỹ năng quản lý dự án tập trung vào việc đảm bảo tiến độ công việc với kết quả tốt nhất nên một khi làm chủ được điều này, bạn sẽ được các thành viên trong nhóm tin tưởng.

6. Bình tĩnh để kiểm soát tình hình

Một người quản lý dự án giỏi cần phải bình tĩnh và kiểm soát được tình hình trên cơ sở có đầy đủ thông tin về dự án. Căn cứ vào thời gian phải hoàn thành dự án, người quản lý phải biết phân công ai phải làm việc gì, ở đâu và luôn có những phương án đề phòng bất trắc. Nếu chẳng may xảy ra sự cố, phải thật bình tĩnh để giải quyết mọi vấn đề phát sinh và giữ sự ổn định tình hình.

7. Thích ứng với những thay đổi

Đừng khó chịu trước những thay đổi bất thường của dự án. Một người quản lý dự án giỏi luôn phải thích ứng với những thay đổi của dự án và đề ra những biện pháp kịp thời để kiểm soát tình hình và đảm bảo sự thành công cho dự án đó.

Đối với các nhà quản trị ngày nay, đánh giá kỹ năng giao tiếp, sự trung thực, liêm chính của cấp dưới ngang bằng nhau và ở vị trí cao nhất trong những năng lực mà họ mong đợi ở nhân viên. Kế tiếp đó mới là sự năng động, sáng tạo, làm việc siêng năng và khả năng làm việc theo nhóm. Sở dĩ những tính chất, kỹ năng nêu trên được đánh giá cao như vậy vì nó liên quan chặt chẽ đến công tác quản lý dự án – một loại công việc rất quan trọng mà các doanh nghiệp thường phải thực hiện.

Dưới đây là những kỹ năng giúp bạn đạt hiệu quả trong công việc quản lý dự án

Thế nào là người quản trị dự án giỏi năm 2024

1. Chịu khó nâng cao năng lực lưu trữ kết quả công việc

Khi thành thạo các kỹ năng quản lý dự án, nhân viên thực hiện công việc nhanh hơn, nhất là việc lưu trữ kết quả công việc dưới dạng văn bản. Do đó, nên luyện để nâng cao năng lực lưu trữ kết quả công việc dưới dạng biểu đồ là rất quan trọng.

2. Chú ý đến ghi chép và rút kinh nghiệm sau mỗi giai đoạn thực hiện công việc

Nội dung cơ bản của quản lý dự án là xây dựng kế hoạch cách thực hiện công việc hiệu quả nhất với những nguồn lực hiện có trong thời gian ngắn nhất. Mỗi khi thực hiện xong một công việc gì, bạn hãy ghi lại những gì đã làm được, rút ra bài học kinh nhiệm thì đó là những tài liệu vô giá của bạn sau này.

3. Thường xuyên liên lạc với đồng nghiệp

Không phải cứ họp hành nhiều là tốt, mà vấn đề nằm ở chỗ bạn quản lý thông tin như thế nào. Hãy quan tâm đến cuộc trao đổi, tiếp xúc và giữ liên lạc với đồng nghiệp để có đủ thông tin.

4. Làm việc tốt với các thành viên trong nhóm

Bạn có làm việc ăn ý với những thành viên trong nhóm? Những thành viên trong nhóm có muốn cộng tác với bạn? Mọi người có xem bạn là người đứng đầu dự án không? Bạn có tích cực nghe những gì người khác nói không? Khi một người trong nhóm chất vấn bạn, hãy cố gắng lý giải vấn đề một cách trực tiếp và thật khách quan.

5. Luôn đảm bảo tiến độ công việc

Không đảm bảo đúng tiến độ và không thực hiện đầy đủ công việc được giao là con đường ngắn nhất giết chết sự nghiệp của bạn. Các kỹ năng quản lý dự án tập trung vào việc đảm bảo tiến độ công việc với kết quả tốt nhất nên một khi làm chủ được điều này, bạn sẽ được các thành viên trong nhóm tin tưởng.

6. Bình tĩnh để kiểm soát tình hình

Một người quản lý dự án giỏi cần phải bình tĩnh và kiểm soát được tình hình trên cơ sở có đầy đủ thông tin về dự án. Căn cứ vào thời gian phải hoàn thành dự án, người quản lý phải biết phân công ai phải làm việc gì, ở đâu và luôn có những phương án đề phòng bất trắc. Nếu chẳng may xảy ra sự cố, phải thật bình tĩnh để giải quyết mọi vấn đề phát sinh và giữ sự ổn định tình hình.

7. Thích ứng với những thay đổi

Đừng khó chịu trước những thay đổi bất thường của dự án. Một người quản lý dự án giỏi luôn phải thích ứng với những thay đổi của dự án và đề ra những biện pháp kịp thời để kiểm soát tình hình và đảm bảo sự thành công cho dự án đó.

Project Manager – PM (Quản trị dự án) chính là những người giữ vị trí chủ chốt trong quá trình thực hiện dự án. PM quyết định việc thành công hay thất bại của dự án, nắm giữ đến 50% số phận của một dự án. Nếu coi tổ chức dự án như cơ thể của một con người thì PM chính là hoạt động của bộ não. Bộ não tốt có thể phối hợp với các bộ phận khác của cơ thể nhịp nhàng, tạo ra thành quả đáng kể. Ngược lại, khi bộ não có vấn đề thì dù từng bộ phận cơ thể có hoạt động tốt đến đâu, nỗ lực của chúng cũng có kết quả không mấy khả quan, thậm chí không có kết quả. Một PM vừa phải là người quản lý những vấn đề tổng thể, vừa phải là người tham gia vào tất cả công việc trong dự án.

Gần như các khâu quan trọng nhất của dự án đều là do PM gánh vác: Làm dự toán, lập đội dự án, lập kế hoạch dự án, phân chia công việc của dự án, quản l‎ý tiến độ và chất lượng, làm việc với khách hàng, quản lý nguồn lực,… Giữ vai trò là một PM t, bạn có cơ hội phát triển năng lực bản thân cũng như trau dồi kỹ năng nghề tăng vốn hiểu biết, làm việc với quy trình chuyên nghiệp, và đặc biệt thử thách bản lĩnh của chính cá nhân bạn.

Liên hệ với chúng tôi ngay để được tư vấn về giải pháp phần mềm quản lý dự án Faceworks hoặc đăng ký dùng thử tại đây.

Tại sao cần người quản lý dự án?

Tóm lại, quản lý dự án đóng vai trò quan trọng để đảm bảo sự thành công của dự án, từ việc lên kế hoạch và thực hiện đến giám sát và kiểm soát. Việc hiểu được quản lý dự án là gì sẽ giúp đảm bảo rằng dự án được hoàn thành đúng tiến độ, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và đạt được các mục tiêu đã đề ra.

Quản trị dự án là gì?

Quản trị dự án là một hoạt động đặc thù mang tính khách quan, phản ánh toàn bộ các chức năng quản trị như: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Những hướng dẫn trong quản trị dự án là cơ sở cho tất cả các quyết định quan trọng.

Một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của người quản lý dự án là gì?

Một trong những trách nhiệm chính của nhà quản lý dự án là phân công công việc cho các thành viên trong nhóm, đảm bảo rằng mọi người hiểu rõ nhiệm vụ của mình và có thể hoàn thành chúng đúng hạn. Kỹ năng giao việc cho phép nhà quản lý dự án thiết lập tiến độ và thời hạn cho từng nhiệm vụ.

Quản lý dự án là học gì?

Quản lý dự án (Project Management) là ngành học chuyên đào tạo về việc hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả các khâu của một dự án nhằm đạt được hiệu quả.