Từ tính chất của xi măng em hãy nêu cách bảo quản xi măng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 5: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5
  • Sách Giáo Viên Khoa Học Lớp 5
  • Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 28 trang 58: Xi măng thường được dùng để làm gì?

– Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết?

Trả lời

– Xi măng được sử dụng trong xây dựng là chính. Xi măng trộn với cát và nước để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà. Xi măng trộn với cát, sỏi, nước ta có bê tông để lát đường. Xi mặng, cát, sỏi, đá, nước đổ vào khuôn có thép tạo ra bê tông cốt thép để xây dựng nhà cao tầng.

– Một số nhà máy xi măng ở nước ta:

+ Nhà máy xi măng Bỉm Sơn:

+ Nhà máy xi măng Hà Tiên:

+ Nhà máy xi măng Hà Giang:

Trả lời câu hỏi Khoa học 5 Bài 28 trang 59: Đọc các thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi:

– Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

– Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

– Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.

Trả lời

– Xi măng có màu xám xanh [hoặc nâu đất, trắng], khi trộn với nước sẽ trở nên dẻo, chóng bị khô và kết thành tảng cứng. Xi măng cần để ở nơi khô, thoáng khí để ngăn chặn nước xâm nhập làm hỏng xi măng.

– Vữa xi măng khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Khi trộn xong vừa xi măng phải dùng ngay vì lúc đó vữa dẻo, mềm có thể sử dụng để trát tường, xây nhà, nếu không dùng ngay thì vữa sẽ bị khô và không sử dụng được nữa.

– Các vật liệu tạo thành bê tông là xi măng, cát, sỏi [đá], nước. Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép là: Bê tông [thành phần như trên], khôn có cốt thép.

– Xi măng chịu được nén được dùng để lát đường.

– Bê tông cốt thép cứng, vững chắc, được dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước.

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 28

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 28: Xi măng có đáp án chi tiết cho từng bài tập SGK Khoa học 5 giúp các em học sinh xác định được công dụng, tính chất và cách bảo quản xi măng. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 27: Gốm xây dựng - gạch, ngói

Giải Vở bài tập Khoa học 5 bài 28: Xi măng

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 5 tập 1 trang 58]

Xi măng thường được dùng để làm gì?

Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết.

Trả lời:

Xi măng trộn với cát và nước tạo thành vữa xi măng, khi khỏ trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Vữa xi măng thường được dùng để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà.

Nhà máy xi măng: Hà Tiên [TP Hồ Chí Minh], Cẩm Phả [Quảng Ninh] Hoàng Thạch [Hải Dương], Bỉm Sơn [Thanh Hóa], Bút Sơn [Hà Nam],...

Thực hành [SGK Khoa học 5 tập 1 trang 59]

- Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?

Trả lời:

Tính chất của xi măng:

+ Được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác

+ Màu xám xanh [hoặc nâu đất, trắng]. Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.

Xi măng cần để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa.

- Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

Trả lời:

Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu.

- Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.

Trả lời:

+ Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.

+ Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 29: Thủy tinh

Bài Làm:

  • Đá vôi không cứng lắm nên được dùng để tạc tượng.
  • Cần bảo quản xi măng ở nơi khô, thoáng khí, không để nước thấm vào.

Xi măng có tính chất gì ? : Bài 28: Xi măng. Xi măng có tính chất gì ?

Xi măng có tính chất gì ? 

Tính chất của xi măng:

+ được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác

+ màu xám xanh [hoặc nâu đất, trắng]. Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .

Xi măng có tính chất gì ?

Đề bài

Xi măng có tính chất gì ? 

Lời giải chi tiết

Tính chất của xi măng:

+ được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác

+ màu xám xanh [hoặc nâu đất, trắng]. Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .

Loigiaihay.com

Bài 3: Các giai đoạn của cuộc đời

Bài 4: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 5: Thực hành nói không với chất gây nghiện

Bài 6: Dùng thuốc an toàn

Bài 7: Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt

Bài 8: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 9: Phòng tránh HIV/AIDS, thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 10: Phòng tránh bị xâm hại tình dục

Bài 11: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Bài 19: Sự chuyển thể của chất

Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch

Bài 23: Sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy

Bài 24: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 25: Sử dụng năng lượng điện

Bài 26: An toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện

Bài 27: Sinh sản của thực vật có hoa

Bài 28: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 29: Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 30: Sinh sản và chu trình sinh sản của động vật

Bài 31: Sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch

Bài 32: Sinh sản và nuôi dạy con của chim và thú

Bài 33: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 34: Môi trường tự nhiên có vai trò gì đối với đời sống của con người?

Bài 35: Con người tác động đến môi trường như thế nào?

Bài 36: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

Bài ôn tập và kiểm tra cuối năm

Video liên quan

Chủ Đề