Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Giáo án

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. LUYỆN TẬP (Bài Giáo án đại số lớp 10: 3) I/MỤC TIÊU BÀI DẠY: Qua bài học học sinh cần nắm được: * Về kiến thức: - Cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Cách giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. * Về kỹ năng: - Thành thạo các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Thực hiện được các bước giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  2. - Thực hiện được các bước giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. * Về tư duy: - Hiểu được các bước biến đổi. - Biết quy lạ về quen. * Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác. - Biết được toán học có ứng dụng thực tế II/CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1/ Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ở lớp 9, giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số bằng số 2/ Phương tiện: - Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu - Chuẩn bị phiếu học tập III/ PHƯƠNG PHÁP Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  3. Dùng phương pháp vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, hoạt động nhóm IV/ TIẾNTRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1/ Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 Nội dung ghi Hoạt động của HS Hoạt động của GV bảng Giải và biện luận -Trình bày kết quả bất phương trình: cách giải và biện -Gọi học sinh lên m ( x – m)  x luận bất phương bảng trình bày và trình bậc nhất một ẩn giải bài toán sau: – 1 (1) ax + b < 0 Giải và biện luận bất Giải: (1)  mx – -Giải và biện luận phương trình x  m2 –1 bất phương trình: m ( x – m)  x – 1  (m – m ( x – m)  x – (1) 2 1)x m –1. 1 (1) Giao nhiệm vụ và - Nếu: m – 1 > 0 Giải: (1)  mx – x theo dõi hoạt động  m > 1 Thì :  m2 –1 của HS Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  4. m2  1  (m – 1 ) -Gọi HS khác nhận x  m 1 m 1 x  m2 – 1 . xét - Nếu: m – 1 < 0 - Nếu: m – 1 > 0  -GV đánh giá  m < 1 Thì : -Chú ý các điểm sai m > 1 Thì : m2  1 x  m 1 m 1 HS thường gặp m2  1 x  m 1 m 1 - Nếu m = 1  - Nếu: m – 1 < 0  0.x  0 : m < 1 Thì : Mọi x thuộc R m2  1 x đều là nghiệm  m 1 m 1 - Nếu m = 1  0.x 0: Mọi x thuộc R đều là nghiệm. Hoạt động 2: Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  5. Nội dung ghi Hoạt động của HS Hoạt động của bảng GV -Nêu cách giải hbpt -Gọi học sinh lên Bài 29a/121 GSK 29a/121 bảng trình bày  5x  2 -Giải bài  3  4 x  5 x  2  12  3 x     6  5 x  3 x  1 6  5 x  39 x  12 cách giải hbpt và GSK  13   8 x  10 5 giải bài 29a/121   x 44 x  7 4   5x  2  3  4 x  5 x  2  12  3 x    GSK  6  5 x  3 x  1 6  5 x  39 x  12  13   8 x  10 5 -Giao nhiệm vụ   x 44 x  7 4  và theo dõi hoạt động của HS -Gọi HS khác nhận xét -GV đánh giá -Chú ý các điểm sai HS thường gặp -Nhấn mạnh khâu giao các tập Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  6. nghiệm 2/Bài mới Hoạt động 3 :Luyện tập kỹ năng giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn Nội dung ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV 28b/121Giải và biện -Gọi 1 học luận bpt: Học sinh trình bày lời sinh lên bảng giải 3x  m 2  m x  3 giải bài 28b/121 GSK  3  x  m 2  3m m  bài m  3  x  m m  3  Giải và biện luận bpt:  S = - ; m  m  3, 28b/121 3x  m 2  m x  3 S =  m ;+   m  3, GSK  3  x  m 2  3m m m  3, S=R  m  3  x  m m  3   -Giao S = - ; m  m  3, S =  m ;+   m  3, nhiệm vụ m  3, S=R và theo Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  7. hoạt dõi động của HS -Gọi HS khác nhận xét -GV đánh giá -Chú ý các điểm sai HS thường gặp Hoạt động 4 Luyện tập kỹ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  8. Nội dung ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV  3 HS của 1 nhóm Giao nhiệm vụ  x  1  2 x  3 (1)  29 d /  3 x  x  5 (2)  5  3x tham gia giải hệ bất và theo dõi hoạt   x  3 (3) 2 (1)  x  2, s 1   2,   phương trình động của HS 5 5  (2)  2x
  9. Nội dung ghi Hoạt động của HS Hoạt động của bảng GV 2 học sinh trình bày Gọi 2 học sinh lên bảng trình 30a, 31a  x 1 3x  2  4x  5   30a /  m 2  3x  m  2  0 x   3 bày 30a, 31a  trang121 SGK trang121 SGK Hệ bất phương  x 1 3 x  2   4 x  5   30a /  m2  3x  m  2  0 x   3 trình có nghiệm  m2 1   m  5 3 Hệ bất phương trình  2x  7  8x 1  6x  8 Giao nhiệm vụ  31a /   2 x  m  5  0 2 x  m  5 có nghiệm 4  và theo dõi hoạt  x3   x  m  5 m2 động của HS 1   m  5   2 3 -Gọi nhóm khác  2x  7  8x 1  6x  8  31a /  Hệ bất phương  2 x  m  5  0 2 x  m  5 nhận xét 4   x 3 trình vô nghiệm   -GV đánh giá x  m  5   2 m5 4 7   m 2 3 3 -Chú ý các điểm Hệ bất phương trình sai HS thường vô nghiệm gặp Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  10. m5 4 7 -Nhấn mạnh   m 2 3 3 khâu giao các tập nghiệm 3/Củng cố -Chốt lại các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn -Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm khi giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 4/Dặn dò: Tự rèn luyện thêm kỹ năng giải bpt, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng
  11. Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng


Page 2

YOMEDIA

Tham khảo tài liệu 'giáo án đại số lớp 10: luyện tập bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

26-06-2011 656 51

Download

Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Giáo án

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Tiết 34: LUYỆN TẬP

BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Ôn tập và cũng cố các kiến thức:

- Khái niệm bất phương trình một ẩn và điều kiện của một bất phương trình.

- Phương pháp giải hệ bất phương trình một ẩn.

- Khái niệm bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương.

2. Kỹ năng:

- Tìm điều kiện xác định của bpt.

- Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.

3. Thái độ và tư duy:

- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Giáo án và dụng cụ giảng dạy.

2. HS: Học bài cũ và làm bài tập sgk trang 87-88.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định và tổ chức lớp:

 Kiểm tra danh sách vắng, lí do và vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

H: Nêu các phép biến đổi tương đương trong bất phương trình?

3. Bài mới:

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 10 - Tiết 34: Luyện tập bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngaøy soan: 13/1/2018 Ngày giảng: 10A1: /1/2018 10A2: /1/2018 10A3: /1/2018 Tiết 34: LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập và cũng cố các kiến thức: Khái niệm bất phương trình một ẩn và điều kiện của một bất phương trình. Phương pháp giải hệ bất phương trình một ẩn. Khái niệm bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương. Kỹ năng: Tìm điều kiện xác định của bpt. Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn. Thái độ và tư duy: Tích cực phát biểu xây dựng bài. Cẩn thận, chính xác và linh hoạt. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án và dụng cụ giảng dạy. HS: Học bài cũ và làm bài tập sgk trang 87-88. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định và tổ chức lớp: Kiểm tra danh sách vắng, lí do và vệ sinh lớp. Kiểm tra bài cũ: H: Nêu các phép biến đổi tương đương trong bất phương trình? Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện bpt và nhận biết bpt tương đương. + Gv ra bài tập: Bài 1: sgk trang 87. H: Nhắc lại định nghĩa điều kiện của bất phương trình? + Gv gọi hs lên bảng giải bài 1. + Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gv nhận xét và chính xác hóa. + Gv gọi hs đứng tại chỗ giải thích vì sao các cặp bpt đã cho ở bài tập 3 tương đương với nhau + Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gv nhận xét và chính xác hóa. + Điều kiện của bất phương trình là điều kiện của ẩn số sao cho f(x) và g(x) có nghĩa. + Hs lên bảng giải bài tập 1 sgk. + Hs đứng tại chỗ làm bài tập 3 sgk trang 88. c. Cộng hai vế bpt 1 với không làm thay đổi đk bpt ta được bpt 2. Bài 1: sgk trang 87. a. Đk: c. Đk: d. Đk: Bài 3: sgk trang 88. a. Nhân hai vế bpt 1 ta được bpt 2. b. Từ bpt 1 chuyển các số hạng ở vế phải sang vế trái và đổi dấu ta được bpt 2. Hoạt động 2: Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn. + Gv ra bài tập: Bài 4a sgk trang 88. + Gv gọi hs lên bảng giải bài 4a sgk trang 88 + Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. + Gv nhận xét và chính xác hóa. + Gv ra bài tập: Bài 5a sgk trang 88. H: Nêu phương pháp giải hệ bất pt một ẩn? + Hs lên bảng giải bài tập 4a sgk. + Hs nhận xét bài làm của bạn mình và bổ xung nếu cần. + C1: Giải từng bất phương trình sau đó lấy giao các tập nghiệm. C2: Biến đổi hệ bpt đã cho về hệ bpt tương đương đơn giải mà ta có thể viết ngay tập nghiệm của nó. Bài 4a: sgk trang 88. Vậy nghiệm của bpt là: . Bài 5: sgk trang 88. (vô nghiệm) Vậy hệ bpt đã cho vô nghiệm. 4. Củng cố - dặn dò - Gv gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương trong bất phương trình. - Gv nhắc lại cho hs cách lấy giao của các tập hợp số. - Làm bài tập nhà: Hoàn thiện các bài tập trong sgk trang 87 – 88 .

Tài liệu đính kèm:

  • Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn Giáo án
    Chuong IV 2 Bat phuong trinh va he bat phuong trinh mot an_12251311.doc