A là kí hiệu gì trong toán học năm 2024

August 9, 2019 by

Nhớ đọc nhanh từ dài, đọc chậm từ ngắn 😎

In hoa In Thường Đọc tiếng Anh Vietish 🤪 Α α alpha áo-phà Β β beta bêy-đà Γ γ gamma gám-mà Δ δ delta đéo-tờ Ε ε epsilon ép-sờ-lòn Ζ ζ zeta giêy-đà Η η eta êy-đa Θ θ theta thêy-đà Ι ι iota ai-ố-đà Κ κ kappa káp-pà Λ λ lambda lám-đà Μ μ mu mu Ν ν nu nu Ξ ξ xi giài Ο ο omicron ôm-mai-cròn Π π pi pai Ρ ρ rho rơu Σ σ sigma sích-mà Τ τ tau thao Υ υ upsilon úp-sờ-lòn Φ φ phi phai Χ χ chi kai Ψ ψ psi sai Ω ω omega ô-mế-gà

Bài viết này tổng hợp lại các kí hiệu toán học được sử dụng trong blog. Về cơ bản, tôi sẽ cố gắng đồng bộ hết sức có thể các kí hiệu này với các kí hiệu thường được các nhà học máy và toán học sử dụng. Ở đây tôi không đề cập tới cách tính từng phép toán cụ thể vì tôi đã trình bày trong các chuỗi bài về Toán và Xác Suất rồi.

Mục lục

Tập hợp

Kí hiệuÝ nghĩa$\mathbb{A}$Tập $\mathbb{A}$ bất kì$\mathbb{N}$Tập số tự nhiên$\mathbb{Z}$Tập số nguyên$\mathbb{Q}$Tập số hữu tỉ$\mathbb{I}$Tập số vô tỉ$\mathbb{R}$Tập số thực$\{x,y,z\}$Tập chứa các phần tử $x,y,z$$\{a_1,a_2,…,a_n\}$Tập chứa các số nguyên từ $a_1$ tới $a_n$$[a,b]$Tập chứa các số thực trong khoảng $a

Số và ma trận

Kí hiệuÝ nghĩa$a$Số thực $a$$\mathbf{a}$Véc-to cột $\mathbf{a}$$\mathbf{A}$Ma trận $\mathbf{A}$$[a_i]_n$ hoặc $(a_1,….,a_m)$Véc-to hàng $\mathbf{a}$ cấp $n$$[a_i]_n^{\intercal}$ hoặc $(a_1,….,a_m){\intercal}$Véc-to cột $\mathbf{a}$ cấp $n$$\mathbf{a}\in\mathbb{R^n}$Véc-to cột số thực $\mathbf{a}$ cấp $n$$[A_{ij}]_{mn}$Ma trận $\mathbf{A}$ cấp $m \times n$$\mathbf{A}\in\mathbb{R{m \times n}}$Ma trận số thực $\mathbf{A}$ cấp $m \times n$$\mathbf{I}_n$Ma trận đơn vị cấp $n$$\mathbf{A}{\dagger}$Giả nghịch đảo của ma trận $A$ (Moore-Penrose pseudoinverse)$\mathbf{A}\odot\mathbf{B}$Phép nhân phần tử Hadamard của ma trận $\mathbf{A}$ với ma trận $\mathbf{B}$ (element-wise (Hadamard))$\mathbf{a}\otimes\mathbf{b}$Phép nhân ngoài của véc-to $\mathbf{a}$ với véc-to $\mathbf{b}$ (outer product): $\mathbf{a}\mathbf{b}{\intercal}$$\Vert\mathbf{a}\Vert_p$Norm cấp $p$ của véc-to $\mathbf{a}$: $\Vert\mathbf{a}\Vert=\bigg(\sum_i\vert x_i\vert^p\bigg)\frac{1}{p}$$\Vert\mathbf{a}\Vert$Norm cấp 2 của véc-to $\mathbf{a}$ (độ dài véc-to)$a_i$Phần tử thứ $i$ của véc-to $\mathbf{a}$$A_{i,j}$Phần tử hàng $i$, cột $j$ của ma trận $\mathbf{A}$$A_{i_1:i_2,j_1:j_2}$Ma trận con từ hàng $i_1$ tới $i_2$ và cột $j_1$ tới $j_2$ của ma trận $\mathbf{A}$$A_{i,:}$ hoặc $\mathbf{A}{(i)}$Hàng $i$ của ma trận $\mathbf{A}$$A_{:,j}$Cột $j$ của ma trận $\mathbf{A}$

Giải tích

Kí hiệuÝ nghĩa$f:\mathbb{A}\mapsto\mathbb{B}$Hàm số $f$ với tập xác định $A$ và tập giá trị $B$$f(x)$Hàm số 1 biến $f$ theo biến $x$$f(x,y)$Hàm số 2 biến $f$ theo biến $x$ và $y$$f(\mathbf{x})$Hàm số $f$ theo véc-to $\mathbf{x}$$f(\mathbf{x};\theta)$Hàm số $f$ theo véc-to $\mathbf{x}$ có tham số véc-to $\theta$$f(x){\prime}$ hoặc $\dfrac{df}{dx}$Đạo hàm của hàm $f$ theo $x$$\dfrac{\partial{f}}{\partial{x}}$Đạo hàm riêng của hàm $f$ theo $x$$\nabla_\mathbf{x}f$Gradient của hàm $f$ theo véc-to $\mathbf{x}$$\int_a^bf(x)dx$Tích phân tính theo $x$ trong khoảng $[a,b]$$\int_\mathbb{A}f(x)dx$Tích phân toàn miền $\mathbb{A}$ của $x$$\int f(x)dx$Tích phân toàn miền giá trị của $x$$\log{x}$ hoặc $\ln{x}$Logarit tự nhiên: $\log{x}\triangleq\ln{x}\triangleq\log_e{x}$$\sigma(x)$Hàm sigmoid (logistic sigmoid): $\dfrac{1}{1+e{-x}}=\dfrac{1}{2}\Bigg(\tanh\bigg({\dfrac{x}{2}}\bigg)+1\Bigg)$

Xác suất thống kê

Kí hiệuÝ nghĩa$\hat{y}$Đầu ra dự đoán$\hat{p}$Xác suất dự đoán$\hat{\theta}$Tham số ước lượng$J(\theta)$Hàm chi phí (cost function) hay hàm lỗi (lost function) ứng với tham số $\theta$I.I.DMẫu ngẫu nhiên (Independent and Identical Distribution)$LL(\theta)$Log Likelihood của tham số $\theta$MLEƯớc lượng hợp lý cực đại (Maximum Likelihood Estimation)MAPCực đại xác suất hậu nghiệm (Maximum A Posteriori)

Ký hiệu chữ A ngược là gì?

Trong logic toán học, lượng từ với mọi (hay còn gọi là lượng từ phổ dụng hoặc là lượng từ với mọi) là một loại lượng từ, một hằng logic ký hiệu cho "với bất kỳ" hay "với mọi". Nó biển thị rằng một mệnh đề được giữ bởi mọi phần tử thuộc miền biện luận. Lượng từ này thường được ký hiệu bởi hình chữ A đảo ngược (∀) .

Tập A là con tập B khi nào?

Trong Toán học, đặc biệt trong lý thuyết tập hợp, tập hợp A là một tập con (hay tập hợp con) của tập hợp B nếu A "được chứa" trong B.

A hợp B khi nào?

Hợp của hai tập hợp A và B là tập các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B, hoặc thuộc cả hai A và B.

A thuộc B là gì?

Giao của A và B được viết là "A ∩ B". Nói một cách đơn giản, giao của hai tập hợp A và B là tập hợp tất cả các phần tử mà cả A và B có điểm chung. Biểu tượng giao nhau đôi khi được thay thế bằng từ "và" giữa hai tập hợp.