Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

335 là dùng để trích trước chi phí bảo hành chứ ko phải để hạch toán tiền giữ lại để bảo hành công trình của chủ đầu tư. Theo mình khoản tiền giữ lại bảo hành này bạn cứ treo trên 331 để theo dõi vì giá trị quyết toán công trình là giá trị đã bao gồm cả số tiền giữ lại rồi. Nên số tiền được này được coi là khoản tiền còn phải thanh toán cho nhà thầu.

Sửa lần cuối: 12/9/11

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 5

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Cảm ơn bạn, nhưng mình xem qua TK 335 không thấy nói đến nội dung giữ lại để bảo hành công trình..? Mình chưa hiểu lắm!

TK 352 nếu công ty có trích trước thì mình sẽ hạch toán Nợ 6277/ Có 352 và khi đã ghi vào 6277 thi sẽ kết chuyển vào 154 và 632 , làm tăng chi phí, tăng giá vốn công trình. Mục đích là để tạo nguồn phải trả, dùng để chi cho những chi phí phát sinh sau này trong thời hạn bảo hành.

-- Post added at 09:29 -- Previous post was at 09:26 --

Công ty X bàn giao cho DN mình một nhà xưởng mới. Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng cả thuế GTGT 5% là 315.000. Số tiền DN mình ứng cho nhà thầu tính đến thời điểm bàn giao: 200.000, đã chi bằng TM. Sau khi giữ 5% giá trị công trình (theo giá chưa thuế) để bảo hành, số còn lại DN thanh toán bằng tiền gửi. Tài sản được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Các bác giúp em với. Em làm được thế này rồi: BT1: Tăng TSCĐ N 211: 300.000 N 133: 15.000 C 111: 200.000 C ???: 15.000 C 112: 100.000 BT2: Kết chuyển nguồn N 441: 300.000 C 411: 300.000 Em cũng băn khoăn là liệu cho vào TK 344 có được không, các bác cho em xin ý kiến. Thank!

Công ty mình giữ lại số tiền bảo hành của công trình thực chất đây là số tiền phải trả cho bên bán. Hạch toán vào 331. Không phải hạch toán vào 344 nhé!

Sửa lần cuối: 12/9/11

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 6

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

TK 335 nếu công ty có trích trước thì mình sẽ hạch toán Nợ 6277/ Có 352 và khi đã ghi vào 6277 thi sẽ kết chuyển vào 154 và 632 , làm tăng chi phí, tăng giá vốn công trình.

Mục đích là để tạo nguồn phải trả, dùng để chi cho những chi phí phát sinh sau này trong thời hạn bảo hành.

-- Post added at 09:29 -- Previous post was at 09:26 -- Công ty mình giữ lại số tiền bảo hành của công trình thực chất đây là số tiền phải trả cho bên bán. Hạch toán vào 331. Không phải hạch toán vào 344 nhé!

Thật không rùa có thật là hạch toán như vậy không

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 7

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Thật không rùa có thật là hạch toán như vậy không

Anh có ý kiến khác ah? Chi phí bảo hành do chủ đầu tư giữ lại ( tức bên mua ) giữ lại. Và khoản này khi hết hạn bảo hành công trình CĐT sẽ phải trả lại cho người bán. Còn mình là bên mua ( CĐT ) không liên quan gì đến TK 352 và 335 nhá!

-- Post added at 105 -- Previous post was at 102 --

TK 335 không dùng để trích trước chi phí bảo hành cho công trình. Nếu không ty có trích trước thì HT vào 352. (hí hí Lấn sân của bên bán chút ).

-- Post added at 107 -- Previous post was at 105 --

335 là dùng để trích trước chi phí bảo hành chứ ko phải để hạch toán tiền giữ lại để bảo hành công trình của chủ đầu tư. Theo mình khoản tiền giữ lại bảo hành này bạn cứ treo trên 331 để theo dõi vì giá trị quyết toán công trình là giá trị đã bao gồm cả số tiền giữ lại rồi. Nên số tiền được này được coi là khoản tiền còn phải thanh toán cho nhà thầu.

Ketoan acs xem lại chỗ màu đỏ nhá! Hihi Rùa vừa rồi cũng đánh nhầm 352 thành 335. Hehe

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 8

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Anh có ý kiến khác ah?

Chi phí bảo hành do chủ đầu tư giữ lại ( tức bên mua ) giữ lại. Và khoản này khi hết hạn bảo hành công trình CĐT sẽ phải trả lại cho người bán. Còn mình là bên mua ( CĐT ) không liên quan gì đến TK 352 và 335 nhá!

-- Post added at 105 -- Previous post was at 102 --

TK 335 không dùng để trích trước chi phí bảo hành cho công trình. Nếu không ty có trích trước thì HT vào 352. (hí hí Lấn sân của bên bán chút ).

-- Post added at 107 -- Previous post was at 105 -- Ketoan acs xem lại chỗ màu đỏ nhá! Hihi Rùa vừa rồi cũng đánh nhầm 352 thành 335. Hehe

Gì mà giải thích dữ vậy anh đùa chút mà làm chi mà đã giải thích kinh quá hi. Anh cũng làm bên xây dựng rồi mà hj. đùa em chút thôi

-- Post added at 09:49 -- Previous post was at 09:47 --

TK 335 Thuộc loại chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau: 1. Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép. 2. Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo. 3. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất. Kế toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh. 4. Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn).

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 9

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Gì mà giải thích dữ vậy anh đùa chút mà làm chi mà đã giải thích kinh quá hi. Anh cũng làm bên xây dựng rồi mà hj. đùa em chút thôi -- Post added at 09:49 -- Previous post was at 09:47 -- TK 335 Thuộc loại chi phí phải trả, bao gồm các khoản sau: 1. Trích trước chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép. 2. Chi phí sửa chữa lớn của những TSCĐ đặc thù do việc sửa chữa lớn có tính chu kỳ, doanh nghiệp được phép trích trước chi phí sửa chữa cho năm kế hoạch hoặc một số năm tiếp theo. 3. Chi phí trong thời gian doanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa, vụ có thể xây dựng được kế hoạch ngừng sản xuất. Kế toán tiến hành tính trước và hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ những chi phí sẽ phải chi trong thời gian ngừng sản xuất, kinh doanh. 4. Trích trước chi phí lãi tiền vay phải trả trong trường hợp vay trả lãi sau, lãi trái phiếu trả sau (Khi trái phiếu đáo hạn).

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024
Này thì đùa này!
Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024
TK 335 chẳng liên quan gì. Hehe

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 10

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Tk 352 dự phòng phải trả. Một khoản dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau: - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; - Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và - Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. 2. Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ. 3. Khoản dự phòng phải trả được lập mỗi năm một lần vào cuối niên độ kế toán. Trường hợp đơn vị có lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lập dự phòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ. Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Trường hợp số dự phòng phải trả lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Đối với dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp được lập cho từng công trình xây lắp và được lập vào cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ. Trường hợp số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp đã lập lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi vào TK 711 “Thu nhập khác”. 4. Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phòng phải trả đó. 5. Không được ghi nhận khoản dự phòng cho các khoản lỗ hoạt động trong tương lai, trừ khi chúng liên quan đến một hợp đồng có rủi ro lớn và thoả mãn điều kiện ghi nhận dự phòng. 6. Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng và khoản dự phòng được lập riêng biệt cho từng hợp đồng có rủi ro lớn. 7. Một khoản dự phòng cho các khoản chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi có đủ các điều kiện ghi nhận đối với các khoản dự phòng theo quy định tại đoạn 11 Chuẩn mực kế toán số 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”. 8. Khi tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa vụ liên đới chỉ phát sinh khi doanh nghiệp:

  1. Có kế hoạch chính thức cụ thể để xác định rõ việc tái cơ cấu doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 5 nội dung sau: - Toàn bộ hoặc một phần của việc kinh doanh có liên quan; - Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng; - Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ được nhận bồi thường khi họ buộc phải thôi việc; - Các khoản chi phí sẽ phải chi trả; và - Khi kết hoạch được thực hiện.
  2. Khi đưa ra được một dự tính chắc chắn về những chủ thể bị ảnh hưởng và tiến hành quá trình tái cơ cấu bằng việc bắt đầu thực hiện kế hoạch đó hoặc thông báo những vấn đề quan trọng đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu. 9. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ được dự tính cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ cấu, đó là những chi phí thoả mãn cả hai điều kiện: - Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu; - Không liên quan đến các hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp. 10. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu không bao gồm các chi phí như: - Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có; - Tiếp thị; - Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới phân phối. 11. Các khoản dự phòng phải trả thường bao gồm: - Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp; - Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm; - Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó; - Dự phòng phải trả khác; 12. Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp, riêng đối với khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá được ghi nhận và chi phí bán hàng, khoản dự phòng phải trả về chi phí bào hành công trình xây lắp được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung.

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 11

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Tk 352 dự phòng phải trả. Một khoản dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau:

- Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra; - Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và - Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó. 2. Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ. 3. Khoản dự phòng phải trả được lập mỗi năm một lần vào cuối niên độ kế toán. Trường hợp đơn vị có lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lập dự phòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ. Trường hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Trường hợp số dự phòng phải trả lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Đối với dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp được lập cho từng công trình xây lắp và được lập vào cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ. Trường hợp số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp đã lập lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi vào TK 711 “Thu nhập khác”. 4. Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầu mới được bù đắp bằng khoản dự phòng phải trả đó. 5. Không được ghi nhận khoản dự phòng cho các khoản lỗ hoạt động trong tương lai, trừ khi chúng liên quan đến một hợp đồng có rủi ro lớn và thoả mãn điều kiện ghi nhận dự phòng. 6. Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng và khoản dự phòng được lập riêng biệt cho từng hợp đồng có rủi ro lớn. 7. Một khoản dự phòng cho các khoản chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khi có đủ các điều kiện ghi nhận đối với các khoản dự phòng theo quy định tại đoạn 11 Chuẩn mực kế toán số 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”. 8. Khi tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa vụ liên đới chỉ phát sinh khi doanh nghiệp:

  1. Có kế hoạch chính thức cụ thể để xác định rõ việc tái cơ cấu doanh nghiệp, trong đó phải có ít nhất 5 nội dung sau: - Toàn bộ hoặc một phần của việc kinh doanh có liên quan; - Các vị trí quan trọng bị ảnh hưởng; - Vị trí, nhiệm vụ và số lượng nhân viên ước tính sẽ được nhận bồi thường khi họ buộc phải thôi việc; - Các khoản chi phí sẽ phải chi trả; và - Khi kết hoạch được thực hiện.
  2. Khi đưa ra được một dự tính chắc chắn về những chủ thể bị ảnh hưởng và tiến hành quá trình tái cơ cấu bằng việc bắt đầu thực hiện kế hoạch đó hoặc thông báo những vấn đề quan trọng đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc tái cơ cấu. 9. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ được dự tính cho những chi phí trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ cấu, đó là những chi phí thoả mãn cả hai điều kiện: - Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu; - Không liên quan đến các hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp. 10. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu không bao gồm các chi phí như: - Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có; - Tiếp thị; - Đầu tư vào những hệ thống mới và các mạng lưới phân phối. 11. Các khoản dự phòng phải trả thường bao gồm: - Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp; - Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm; - Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó; - Dự phòng phải trả khác; 12. Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp, riêng đối với khoản dự phòng phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá được ghi nhận và chi phí bán hàng, khoản dự phòng phải trả về chi phí bào hành công trình xây lắp được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung.

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024
Anh nói về cách sử dụng TK 352 mà không bổ sung thêm nhãn phụ là thế nào đây?
Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 12

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024
Anh nói về cách sử dụng TK 352 mà không bổ sung thêm nhãn phụ là thế nào đây?: đó là điều kiện để ghi nhận dự phòng phải trả cái con bé này làm gì mà lại đánh người hả
Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

Sao em lại bôi đỏ dòng đó hả Hết thời hạn bảo hành công trình xây lắp, nếu công trình không phải bảo hành hoặc số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch phải hoàn nhập, ghi: Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả Có TK 711 - Thu nhập khác.

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 13

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Sao em lại bôi đỏ dòng đó hả Hết thời hạn bảo hành công trình xây lắp, nếu công trình không phải bảo hành hoặc số dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch phải hoàn nhập, ghi: Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả Có TK 711 - Thu nhập khác.

+ Chi phí bảo hành > số đã trích : Nợ 632/ Có 154 + Chi phí bảo hành < số đã trích : Nợ 352/ Có 711

Ghi như trên đúng không anh? Thì em bôi dòng đó để thấy rõ được mối quan hệ giữa lập dự phòng cho chi phí bảo hành với TK 352 mà!

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 14

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

+ Chi phí bảo hành > số đã trích : Nợ 632/ Có 154

+ Chi phí bảo hành < số đã trích( số chi dự phòng lớn hơn chi phí thực tế) : Nợ 352/ Có 711

Ghi như trên đúng không anh? Thì em bôi dòng đó để thấy rõ được mối quan hệ giữa lập dự phòng cho chi phí bảo hành với TK 352 mà!

uk đúng rồi mà em đọc quyển sách hệ thống kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15 của bộ tài chính gồm 2 tập rất hay đó. Giải thích đầy đủ cho em về TK 352

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

  • 15

Re: Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Anh có ý kiến khác ah?

Chi phí bảo hành do chủ đầu tư giữ lại ( tức bên mua ) giữ lại. Và khoản này khi hết hạn bảo hành công trình CĐT sẽ phải trả lại cho người bán. Còn mình là bên mua ( CĐT ) không liên quan gì đến TK 352 và 335 nhá!

-- Post added at 105 -- Previous post was at 102 --

TK 335 không dùng để trích trước chi phí bảo hành cho công trình. Nếu không ty có trích trước thì HT vào 352. (hí hí Lấn sân của bên bán chút ).

-- Post added at 107 -- Previous post was at 105 -- Ketoan acs xem lại chỗ màu đỏ nhá! Hihi Rùa vừa rồi cũng đánh nhầm 352 thành 335. Hehe

Ồ. Rùa phát hiện hộ tớ rồi, thanks cái nha!

  • 16

Ðề: Giữ lại để bảo hành công trình...Hạch toán?

Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024
Anh nói về cách sử dụng TK 352 mà không bổ sung thêm nhãn phụ là thế nào đây?
Hạch toán tiền giữ lại bảo hành công trình năm 2024

Hix, hình như câu hỏi của em làm cho anh luatkinhte và bạn Rùa "oánh" nhau ghê quá...! Tội lỗi, tội lỗi.. Cảm ơn mọi người rất nhiều. Em cũng có 2 cuốn Chế độ KT: hệ thống TK và hệ thống chứng từ, nhưng lâu rồi em không xem về KT xây lắp nên có phần lơ tơ mơ. Thanks!