Tại sao Thị giác của chuột chũi không phát triển

Chuột - Loài động vật có giác quan vô cùng nhạy bén

Vì là động vật chủ yếu sống về đêm, chuột nhà có ít hoặc không có khả năng nhận biết màu sắc. Bộ máy thị giác của loài chuột này về cơ bản là tương tự như con người. Vùng "bụng" của võng mạc chuột có mật độ tế bào hình nón nhạy cảm tia cực tím (UV) cao hơn nhiều so với các khu vực khác của võng mạc, mặc dù ý nghĩa sinh học của cấu trúc này chưa được biết rõ.

Tại sao Thị giác của chuột chũi không phát triển

Thính giác

Chuột có thể nghe được với dải tần số rộng. Chúng có thể cảm nhận âm thanh ở tần số từ 80 Hz đến 100 kHz (tức là trong dải siêu âm), nhưng nhạy cảm nhất trong phạm vi 15–20 kHz và khoảng 50 kHz. Chúng giao tiếp bằng tiếng kêu chít chít trong dải âm thanh mà con người cảm nhận được (đối với cảnh báo từ xa) và trong dải siêu âm (khi giao tiếp gần).

Khứu giác

Chuột nhà cũng sử dụng các pheromone làm tín hiệu giao tiếp trong xã hội. Nước mắt và nước tiểu của chuột đực cũng có chứa pheromone. Chuột phát hiện pheromone chủ yếu nhờ xương lá mía nằm ​​ở phía dưới mũi.

Nước tiểu của chuột nhà, đặc biệt là chuột đực, có mùi mạnh và đặc trưng. Trong nước tiểu chuột, người ta phát hiện được ít nhất mười hợp chất khác nhau như alkan, alcohol... Trong số đó, có năm hợp chất là đặc trưng của chuột đực, gồm 3-cyclohexen-1-methanol, aminotriazol (3-amino-s-triazol), 4-ethyl phenol, 3-ethyl-2,7-dimethyl octan và 1-iodoundecan.

Tại sao Thị giác của chuột chũi không phát triển

Mùi của những con đực trưởng thành hoặc từ con cái mang thai hoặc cho con bú có thể làm tăng tốc độ hoặc làm chậm sự trưởng thành sinh dục ở con cái vị thành niên và đồng bộ hóa chu kỳ sinh sản ở con cái trưởng thành (được gọi là hiệu ứng Whitten). Mùi của những con chuột đực lạ có thể chấm dứt thai kỳ, đây là hiệu ứng Bruce.

Xúc giác

Chuột nhà có thể dùng râu để cảm nhận bề mặt và chuyển động không khí, chúng cũng dùng râu để sử dụng trong quá trình hướng động tiếp xúc. Những con chuột nhà bị mù bẩm sinh có râu mép rất phát triển trong khi những con không có râu mép lại có khả năng thị giác rất tốt.

21/05/2022 4,231

A. Thị giác kém phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi

D. Tất cả các ý trên đúng

Đáp án chính xác

Chuột chù thích nghi với đời sống đào bới tìm mồi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); - Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm.- Có mõm kéo dài thành vòi→ Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

Xem đáp án » 21/05/2022 14,658

Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là?

Xem đáp án » 21/05/2022 14,179

 Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là?

Xem đáp án » 21/05/2022 13,725

Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là?

Xem đáp án » 21/05/2022 10,636

Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

Xem đáp án » 21/05/2022 10,570

 Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

Xem đáp án » 21/05/2022 10,496

Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

Xem đáp án » 21/05/2022 10,436

Chuột đồng, sói, nhím là đại diện của Bộ nào?

Xem đáp án » 21/05/2022 5,259

 Loài nào sau đây sống đơn độc?

Xem đáp án » 21/05/2022 5,062

Loài nào thuộc Bộ Thú ăn sâu bọ?

Xem đáp án » 21/05/2022 4,675

 Loài nào KHÔNG có tập tính đào hang?

Xem đáp án » 21/05/2022 3,140

Cách bắt mồi của hổ là?

Xem đáp án » 21/05/2022 2,176

Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

Xem đáp án » 21/05/2022 624

 Loài ăn thực vật là?

Xem đáp án » 21/05/2022 283

- Chi trước to khoẻ, móng sắc để đào hang. - Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun, côn trùng trong lòng đất. - Thị lực yếu: vì trong hang rất tối nên mắt không phát huy tác dụng và bị thoái hoá. - Thính giác cũng kém phát triển vì không cần thiết. - Khứu giác, xúc giác đặc biệt nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại.

- Sử dụng mùi phân và nước tiểu làm công cụ thông tin.

Cơ thể chuột có thể trở nên phẳng bẹt để chụi lọt qua khe hẹp. Các thí nghiệm cho thấy chuột có thể chui qua lỗ tròn có đường kính 17,5 mm, theo trang jcehrlich.

2. “Cận thị”

Chuột có thị lực kém, không thể nhìn xa ở khoảng cách hơn 121 cm, thậm chí không thể nhìn thấy một số màu nhất định, bao gồm cả màu đỏ. Do thị lực kém, chuột dựa vào giác quan khác như khứu giác, thính giác và xúc giác.

3. Sợ lạnh

Trong những tháng mùa thu và mùa đông, chuột tìm mọi cách thâm nhập các hộ gia đình hay nhà máy, nhà kho… để tránh cái lạnh và tìm nơi ấm áp với nhiều thức ăn.

4. Không ngừng mọc răng

Giống như các loài gặm nhấm khác, chuột có răng cửa không ngừng phát triển. Răng của chúng phát triển với tốc độ 0,3 mm mỗi ngày.

Do đó, chuột phải liên tục gặm nhấm các vật phẩm khắp mọi nơi, từ hộp giấy cho đến dây điện và đồ nội thất, giúp mài mòn răng cửa xuống một độ dài hợp lý.

5. Thính giác siêu âm

Các nghiên cứu cho thấy chuột có thể nghe được siêu âm tần số 1-100 kHz. Trong khi đó, phạm vi thính giác của con người chỉ từ 20 Hz đến 20 kHz.

\n

Tại sao Thị giác của chuột chũi không phát triển

Chuột có kỹ năng leo trèo khá ấn tượng

Reuters

Các nhà nghiên cứu phát hiện chuột có thể nhảy lên với độ cao khoảng 25,4 cm. Trong khi chiều dài trung bình của chúng chỉ từ 3 đến 10 cm, tức nhảy cao gấp 2,5 đến hơn 8 lần chiều dài cơ thể.

7. Nhà leo núi

Ngoài kỹ năng nhảy khá ấn tượng, chuột có thể leo trèo. Các thí nghiệm cho thấy chúng không chỉ có kỹ năng leo dây đáng kinh ngạc, mà còn có thể leo lên bề mặt phẳng thẳng đứng cao tới 2 m.

8. Thích khám phá

Chuột được mệnh danh là những nhà thám hiểm. Hằng ngày, chuột thích khám phá bất kỳ nơi nào có nguồn thực phẩm dồi dào.

9. Tham ăn

Chuột là loài ăn tạp nên ăn khá nhiều và ăn bất kỳ thứ gì trước mặt. Trong những chuyến phiêu lưu thám hiểm, chuột luôn dừng lại để nếm thử các món ăn địa phương. Trong một đêm, một con chuột trung bình viếng thăm những địa điểm có thức ăn khác nhau 20 - 30 lần, mỗi nơi chỉ ăn khoảng 0,15 g thức ăn.

Tin liên quan