Hợp đồng binh chủng là gì năm 2024

Đây là danh sách các chiến thuật quân sự. Sự sắp xếp theo hệ thống chỉ có tính tương đối. Danh sách liệt kê chủ yếu theo thứ tự của bảng chữ cái. Danh sách này chỉ có tính liệt kê, không diễn giải sự liên quan, kết nối hay chồng lấn của các khái niệm. Mỗi một đề mục nhỏ và liên kết của danh sách nên được hiểu một cách độc lập với nhau.

Chiến thuật tấn công[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến thuật đơn vị[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến thuật bộ binh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bắn diễu hành
  • Đột kích chiến hào
  • Nắm thắt lưng địch mà đánh
  • Nhử cóc vào rọ
  • Nở hoa trong lòng địch
  • Overwatch
    • Bounding Overwatch
  • Tấn công "vạn tuế"
  • Xâm nhập
    • Xâm nhập tĩnh lặng
  • Xung kích, xung phong, hay tấn công xung phong
    • Xung kích Cao nguyên

Chiến thuật pháo binh và pháo binh-bộ binh kết hợp[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bắn và chạy
  • Chiến thuật biển lửa, gọi bởi Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc.
  • Pháo binh tập trung
  • Pháo kích
  • Pháo kích càn quét
    • Pháo kích cố định
    • Pháo kích di chuyển
      • Pháo kích tiến công
    • Pháo kích cô lập, hay Pháo kích chặn hậu
  • Phản pháo
  • Tiền pháo hậu xung
  • Trận địa pháo

Chiến thuật đơn vị cơ giới[sửa | sửa mã nguồn]

  • Moto chiến đấu
  • Mũi nhọn thiết giáp
  • Panzerkeil
  • Thiết xa vận

Chiến thuật kỵ binh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chiến thuật Caracole
  • Chiến thuật Trimarcisia
  • Chiến thuật Xe ngựa
  • Người Parthia bắn cung
  • Sóng biển, hay "làn sóng" được sáng tạo và sử dụng bởi Quân đội đế quốc Mông Cổ.
  • Vòng tròn Cantabri
  • Chiến thuật của kỵ binh Người Scythia
  • Kỵ binh bay
  • Chiến thuật kỵ binh lạc đà
    • Chiến thuật của Cung thủ lạc đà
    • Chiến thuật của Kỵ binh lạc đà
    • Chiến thuật của Pháo binh lạc đà

Chiến thuật tượng binh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tượng binh xung phong
  • Tượng binh cung thủ

Chiến thuật hải quân và thủy quân lục chiến[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bắn cào
  • Bầy sói trên biển
  • Chiến thuật biển tàu
  • Chiến thuật Tên lửa diệt hạm
  • Đột kích hải quân
  • End Around (chiến thuật)
  • Hải kích, hay Pháo kích hải quân
  • Hạm đội hộ tống
  • Hỗ trợ pháo kích hải quân
  • Khóa cảng
  • Leo tàu
  • Lược vàng (chiến thuật)
  • Nhóm tàu sân bay tấn công
  • Tàu buôn vũ trang
  • Tấn công hải quân đặc biệt, loại chiến thuật tấn công hải quân tự sát của Quân đội Đế quốc Nhật Bản
  • Tấn công ngăn chặn (chiến thuật hải quân)
  • Tấn công tuyến
  • Vượt qua "T"
  • Chiến thuật của Tàu con rùa

Chiến thuật không quân[sửa | sửa mã nguồn]

  • Biệt kích dù
  • Bom bóng Fu-Go, tấn công bom bóng của Nhật Bản vào Bắc Mỹ trong Thế chiến II.
  • Gây nhiễu trên không
  • Hỗ trợ không lực tầm gần
  • Hộ tống trên không
  • Không kích
    • Ném bom chiến thuật
      • Ném bom chính xác
      • "Ném bom đưa đón"
    • Ném bom khu vực
    • Ném bom theo hàng
    • Pháo kích trên không, hay Pháo binh bay
  • Lính dù đổ bộ
  • Máy bay chiến đấu không người lái
  • Tấn công kamikaze
  • Trực thăng chiến đấu
  • Trực thăng vận
  • Chiến thuật của Sonderkommando Elbe

Chiến thuật chung[sửa | sửa mã nguồn]

  • Vây bọc
    • Bao vây
      • Vây hãm
      • Vây lấn
      • Vây lỏng
    • Bỏ túi
  • Bát trận đồ
  • Bắn chéo
  • Bắn lần lượt
  • Bắn nhiễu
  • Bắn quấy rối
  • Bắn tỉa
  • Bắn xối xả (*)
  • Bóc vỏ (chiến thuật tấn công) (Bóc bì chiến thuật), hay Bao vây đánh lấn hay Vây, lấn, tấn, diệt
  • Bóc vỏ (chiến thuật rút lui)
  • Búa và đe
  • Camisado
  • Cảnh báo và quấy rối (quân sự)
  • Chiến thuật moi tim (Oa tâm tạng chiến thuật)
  • Cuộc đột kích trước lúc bình minh
  • Đánh điểm, diệt viện
  • Đánh lén
  • Đánh bọc hậu
  • Đánh mai phục
  • Đánh tập hậu
  • Đánh trọng điểm
  • Đánh sáp lá cà
  • Đánh úp
  • Đánh và chạy
  • Đột kích
  • Giả vờ rút lui
  • Hỏa lực đồng loạt
  • Lỗ chuột
  • Mưa tên
  • Ordre mixte
  • Pakfront
  • Phản công
  • Phục kích
  • Tác chiến về đêm
  • Tấn công áp đảo
  • Tấn công bất ngờ
  • Tấn công đồng loạt
  • Tấn công nhanh
  • Tấn công phối hợp, hay Tác chiến hiệp đồng binh chủng
  • Tấn công tên lửa hành trình
  • Tấn công trực diện
  • Trinh sát
  • Trinh sát bằng hỏa lực
  • Tuần tra
  • Vừa chạy vừa bắn

Chiến thuật phòng thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp đồng binh chủng là gì năm 2024
Phòng thủ vòng

  • Bãi cắm cọc tre chống lính dù: là chiến thuật phòng thủ chống lính dù Pháp của lực lượng Việt Minh trong chiến tranh Đông Dương.
  • Bãi mìn
  • Boong ke
  • Cảnh giới (quân sự)
  • Chiến hào
  • Chông
  • Đánh chặn
    • Máy bay đánh chặn
    • Tên lửa phòng không
  • Hàng rào điện tử McNamara
  • Hàng rào kẽm gai
  • Hệ thống báo động
  • Hộ tống
  • Khu vực cấm lái xe (Mỹ)
  • Lực lượng vòng ngoài
  • Lưới B40
  • Lưới thép (hải quân)
  • Kotta mara
  • Pháo đài
  • Phòng thủ di động
  • Phòng thủ đa diện
  • Phòng thủ ngược dốc
  • Phòng thủ nhím (Quân Phần Lan)
  • Phòng vệ bờ biển
    • Pháo binh ven biển
  • Răng rồng
  • Tấn công phòng không
  • Thủy lôi
  • Trận địa bãi cọc, là một chiến thuật thủy chiến phối hợp được sáng tạo và sử dụng bởi người Việt Nam.
  • Trận địa pháo
  • Trận địa phòng không
    • Trận địa phòng không đa tầng

Chiến thuật hoặc chiến lược[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là các chiến thuật quân sự và cũng là chiến lược quân sự, chúng xảy ra ở nhiều cấp độ của chiến tranh, từ chiến thuật đến chiến lược.