Giàu đổi bạn sang đổi vợ tiếng trung là gì

Giàu đổi bạn sang đổi vợ tiếng trung là gì
Trang chủ » Văn học Việt Nam » Giải thích Thành ngữ - Tục ngữ » Giàu vì bạn, sang vì vợ

Giải thích Thành ngữ - Tục ngữ

Đèo heo hút gió Con cà con kê Có công mài sắt, có ngày nên kim Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào Chạy như cờ lông công Cạn tàu ráo máng Ăn ốc nói mò Sống để dạ chết mang theo Cà cuống chết đến đít còn cay Ba chìm bảy nổi Giàu vì bạn, sang vì vợ Chim sa cá lặn Cái tổ con chuồn chuồn Chờ được mạ, má đã sưng Bợm già mắc bẫy cò ke Bá Nha - (Chung) Tử Kỳ Bầu dục chấm mắm cáy Áo vải, cờ đào Ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng Áo gấm đi đêm Ăn cháo đái bát Chân nam đá chân chiêu Bóc ngắn cắn dài Lá lành đùm lá rách Cõng rắn cắn gà nhà Được voi đòi tiên Ăn vóc học hay Vụng chèo khéo chống Nhạt phấn phai hương Rau muống tháng 9 nhịn cho mẹ chồng Ếch ngồi đáy giếng Cú kêu cho ma ăn Ăn chay niệm phật nói lời từ bi Vàng thau lẫn lộn Năm tao bảy tuyết Chạy như cờ lông công Có nếp có tẻ Ba chìm bảy nổi Nước mắt cá sấu Tức nước vỡ bờ Thả mồi bắt bóng Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào Tứ cố vô thân Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng Thua keo này bày keo khác Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa Ướt như chuột lột Cú kêu cho ma ăn Bóng chim tăm cá Như nước đổ đầu vịt Kẻ tám lạng người nửa cân Trộm cắp như rươi Một nắng hai sương Mạt cưa mướp đắng Chó mái chim mồi Máu ghen Hoạn Thư Ma ăn cỗ Nói có sách, mách có chứng Xác như vờ, xơ như nhộng Len lét như rắn mùng năm Dốt có đuôi Nợ như chúa Chổm Tham bát bỏ mâm Tấc đất cắm dùi Hàng tôm hàng cá Lời ong tiếng ve Lệnh ông không bằng cồng bà Sơn cùng thủy tận Tha phương cầu thực Sống để dạ chết mang theo Rách như tổ đỉa Rước voi giày mả tổ Ba que xỏ lá Ba hồn bảy vía - Ba hồn chín vía Cáo mượn oai hùm Đi một ngày đàng, học một sàng khôn Đồng không mông quạnh Nói nhăng nói cuội Chết đứng như Từ Hải Đười ươi giữ ống Hồn xiêu phách lạc Nói toạc móng heo Quýt làm cam chịu Vừa ăn cướp vừa la làng Trướng rủ màn che Lo bò trắng răng Nát như tương Cửa Khổng sân Trình Sức dài vai rộng Tiền trảm hậu tấu Khôn cho người ta rái, dại cho người ta thương Bách phát bách trúng Ướt như chuột lột Chén tạc chén thù Ông chẳng bà chuộc Kín cổng cao tường Há miệng mắc quai Oan Thị Kính Lá mặt lá trái Há miệng chờ sung Gửi trứng cho ác Giàu làm kép hẹp làm đơn Được voi đòi tiên Đa nghi như Tào Tháo Dở dở ương ương Thoả chí tang bồng Cõng rắn cắn gà nhà Niêu cơm Thạch Sanh Như vợ chồng sam Gửi trứng cho ác Chết đuối vớ được cọc Chữ như gà bới Ốc không nổi mình ốc lại mang cọc cho rêu Ông Tơ bà Nguyệt Cốc mò cò xơi Mưa không khắp Một miệng thì kín, chín miệng thì hở Mất bò mới lo làm chuồng Lừa ưa nặng Một nghề thì sống đống nghề thì chết Mèo già hóa cáo Lươn ngắn lại chê chạch dài, thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm Tham thì thâm Như vợ chồng ngâu Qua cầu rút ván Xui nguyên giục bị Lấy thúng úp voi Chuồn chuồn đạp nước Hằng hà sa số Gan cóc tía Một mất mười ngờ Ruột để ngoài da Phúc họa khó lường Mũ ni che tai Giậu đổ bìm leo Chuột sa chĩnh gạo Bàn tay có ngón ngắn ngón dài Cá chậu chim lồng Đẽo cày giữa đường Yêu nên tốt, ghét nên xấu Quạ nào mà chẳng đen đầu Nằm gai nếm mật Chắp cánh liền cành Đứt đuôi con nòng nọc Gương vỡ lại lành Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo Đồ Sở Khanh Của ít lòng nhiều Nước chảy chỗ trũng Cha truyền con nối Rồng đến nhà tôm Môi hở răng lạnh Muỗi đốt chân voi Học vẹt Văn hay chữ tốt Ngang như cua Nhanh như cắt Mỗi cây mỗi hoa Của người phúc ta Tương cà gia bản Thuốc đắng dã tật Cháy nhà mới ra mặt chuột Cá không ăn muối cá ươn Cá hóa rồng Cá chuối đắm đuối vì con Lá thắm chỉ hồng Bọ ngựa chống xe Ăn lông ở lỗ Bàn tay không che nổi mặt trời Ngựa quen đường cũ Tấc đất tấc vàng Lòng vả cũng như lòng sung Hồng nhan bạc mệnh Đẹp như Tiên Dốt hay nói chữ Công cha nghĩa mẹ Giật gấu vá vai Đất có thổ công, sông có hà bá Bán lợi mua danh Bán trời không văn tự Ăn mày đánh đổ cầu ao Ăn như rồng cuốn Ăn cơm chúa, múa tối ngày Ăn chay niệm phật Cháy nhà ra mặt chuột Đục nước béo cò Già đòn non nhẽ

Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Trong tiếng Việt, tồn tại cả hai dạng “giàu vì bạn, sang vì vợ” và “giàu đổi bạn, sang đổi vợ”. Nhiều người cho rằng đây là hai biến thể của một câu tục ngữ duy nhất. Theo huớng này, hoặc thừa nhận biến thể này là đúng và phủ nhận biến thể kia, hoặc ngược lại. Kì thực thì đây là hai câu tục ngữ riêng biệt, bởi vì hình thức và ý nghĩa của chúng có sự phân biệt rạch ròi.

Ở câu tục ngữ “giàu vì bạn, sang vì vợ”, ý nghĩa được toát là sự đúc kết một kinh nghiệm lâu đời về cách ứng xử của nguời con trai trước bạn bè và người vợ của mình. Bao giờ cũng vậy, hễ gặp bạn bè, dù nghèo khó thật, chàng vẫn tỏ ra giàu có và hào phóng. Còn đối với vợ, chàng tỏ ra mình là người sang trọng, có tài được nhiều người kính phục. Một số người có cách hiểu khác về câu tục ngữ này. Theo họ, câu tục ngữ này ý nói: nhờ có bạn bè và người vợ tốt mà chàng trai mới trở nên giàu sang. Do vậy, chàng trai cần phải quý trọng bạn bè và vợ con. Sự tồn tại cả hai cách hiểu phổ biến đối với câu tục ngữ này có thể tìm thấy cách giải thích, ở cách hiểu từ vì. Ở cách hiểu thứ nhất, vì được hiểu trong nghĩa mục đích; còn ở cách hiểu thứ hai, vì được hiểu theo nghĩa nguyên nhân.

Cũng là cách ứng xử với bạn bè và người vợ, nhưng ở câu tục ngữ “giàu đổi bạn, sang đổi vợ” mang một ý nghĩa hoàn toàn khác. Câu tục ngữ này trước hết phê phán những kẻ hay thay lòng đổi dạ. Khi nghèo khó thì anh còn biết chơi với bạn nghèo. Khi giàu có, hắn ta sợ bạn nghèo làm phiền nên bỏ bạn cũ để tìm đến bọn giàu kết bạn mong được lợi lộc, chí ít thì cũng ''có đi có lại'' và được tiếng là sánh vai với các bậc đàn anh giàu có trong thiên hạ. Lại nữa, khi anh ta chưa có địa vị, người vợ của mình là tất cả. Nhưng trớ trêu thay, khi đạt được địa vị cao hơn, hắn ta nghĩ ngay tới một người vợ tương xứng hơn với mình. Sự phụ bạc đối với bạn bè, vợ con của bọn người sống bạc bẽo, hợm đời, trưởng giả này không phải là hiếm. Đây là sự đúc kết kinh nghiệm thực tế qua nhiều thế kỉ và đồng thời cũng là lời kết án đối với lối sống của những hạng người như vậy.

Rõ ràng là hai câu: “giàu vì bạn, sang vì vợ” và ''giàu đổi bạn, sang đổi vợ” là hai câu tục ngữ riêng biệt. Mỗi câu biểu thị một ý nghĩ riêng, đúc kết một chân lý riêng và bài học được rút ra qua đó cũng rất riêng.